Mẫu phụ lục Sáng kiến kinh nghiệm

Ví dụ: Mẫu đăng ký thi đua và SKKN

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Đơn vị

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

 DANH SÁCH ĐĂNG KÝ SKKN VÀ DANH HIỆU THI ĐUA NĂM HỌC 2014 - 2015

 I. Cá nhân

 

doc9 trang | Chia sẻ: binhthang88 | Lượt xem: 12797 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem tài liệu "Mẫu phụ lục Sáng kiến kinh nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỤ LỤC 1
	Ví dụ: Mẫu đăng ký thi đua và SKKN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Đơn vị
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
DANH SÁCH ĐĂNG KÝ SKKN VÀ DANH HIỆU THI ĐUA NĂM HỌC 2014 - 2015
I. Cá nhân
STT
Ông, bà
Họ và tên
Chức vụ
Thi đua
Khen thưởng
TÊN SKKN
Lĩnh vực
Ghi chú
1
Ông
Trần Văn A
Giáo viên
CSTĐ cấp Tỉnh
..
Toán
2
Bà
Nguyễn Thị B
TTCM
CSTĐ cơ sở
..
QL
3
Ông
Hồ Đăng C
Phó hiệu trưởng
CSTĐ Cơ sở
..
NGLL
4
Bà
Hoàng Thị H
Hiệu trưởng
LĐTT
..
QL
5
Ông
Đỗ Văn Đ
Giáo viên
LĐTT
Làm vườn
6
Ông
Hà Thanh M
Kế toán
LĐTT
7
Bà
Lê Hoàng N
Nhân viên
LĐTT
8
HTNV
9
HTNV
10
HTNV
 Danh sách có: 10 cá nhân đăng ký thi đua
 + 10/10 CB-GV-NV đăng ký HTNV, tỉ lệ (100%)
 + 7/10 CB-GV-NV đăng ký LĐTT, tỉ lệ (70%)
 + 3/10 CB-GV-NV đăng ký CSTĐ cơ sở, tỉ lệ (30%)
 + 1/10 CB-GV-NV đăng ký CSTĐ cấp tỉnh, tỉ lệ (10%)
Chú ý: Danh sách đăng ký theo thứ tự từ trên xuống: CSTĐ cấp tỉnh, CSTĐ cơ sở, LĐTT, HTNV.
II. Tập thể:
 + Danh hiệu Thi đua: Tập thể Lao động tiên tiến; Tập thể Lao động xuất sắc; Cờ thi đua của UBND tỉnh, Cờ thi đua của Bộ GD&ĐT, Cờ thi đua của Thủ tướng Chính phủ,
 + Hình thức khen thưởng: Bằng khen của UBND tỉnh; Bằng khen của Bộ GD&ĐT, Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ ; Huân chương Lao động.
, ngày . tháng .. năm 2014
Thủ trưởng đơn vị
Gủi theo file.xls với tên File ví dụ: THPTHuongGiang.DKy.xls
Danh sách đăng ký nộp Sở từ ngày 01 đến ngày 15 tháng 10 năm 2014
Lĩnh vực ghi theo ký hiệu ghi ở phụ lục 7
PHỤ LỤC 2
	Ví dụ: Mẫu nộp SKKN
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Đơn vị
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
DANH SÁCH SKKN ĐỀ NGHỊ XÉT CSTĐ CÁC CẤP NĂM HỌC 2014 - 2015
STT
Ông, bà
Họ và tên
Chức vụ
Hội đồng đề nghị xét CSTĐ
TÊN SKKN
Lĩnh vực
Điểm của Hội đồng
Xếp loại của Hội đồng
Tỷ lệ phiếu
1
 CSTĐ cấp tỉnh
..
CNCN
2
 CSTĐ cơ sở
..
QL
3
..
NGLL
4
..
TX-CN
5
Điện 
 Danh sách có:
 +  SKKN đạt yêu cầu đề nghị xét SKKN cấp tỉnh
 +  SKKN đạt yêu cầu đề nghị xét SKKN cơ sở
, ngày . tháng .. năm 2015
Thủ trưởng đơn vị
Tên File: THPT HuongGiang.SKKN.xls
Danh sách và SKKN nộp Sở từ ngày 15 đến ngày 30 tháng 3 năm 2015.
Lĩnh vực ghi theo ký hiệu ghi ở phụ lục 7
Mẫu Phiếu chấm điểm và xếp loại SKKN
PHỤ LỤC 3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Đơn vị
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
1. Họ và tên tác giả: ................................
2. Chức vụ (nhiệm vụ đảm nhiệm) .................................
3. Đơn vị công tác ..................................
4. Tên đề tài (SKKN): ................................
.....................................................................................................................................................
5. Lĩnh vực (SKKN):...................................................................................................................
STT
Nội dung
Điểm tối đa
Điểm GK thống nhất
1
Lý do chọn đề tài (đặt vấn đề, thực trạng, tính cấp thiết, tính đổi mới của đề tài)
10
2
Giải quyết vấn đề, nội dung của đề tài nêu ra
80
2.1. Tính mới và sáng tạo
25
- Hoàn toàn mới, được áp dụng lần đầu tiên
21-25
- Có cải tiến so với phương pháp trước đây với mức độ tốt
16-20
- Có cải tiến so với phương pháp trước đây với mức độ khá
11-15
- Có cải tiến so với phương pháp trước đây với mức độ TB
6-10
- Có cải tiến so với phương pháp trước đây với mức độ thấp
1-5
2.2. Khả năng áp dụng và nhân rộng
25
- Có khả năng áp dụng và nhân rộng ở mức độ tốt
21-25
- Có khả năng áp dụng và nhân rộng ở mức độ khá
16-20
- Có khả năng áp dụng và nhân rộng ở mức độ TB
11-15
- Ít có khả năng áp dụng và nhân rộng
1-10
2.3. Hiệu quả áp dụng và phạm vi của đề tài
30
- Có hiệu quả và phạm vi áp dụng ở mức độ tốt
26-30
- Có hiệu quả và phạm vi áp dụng ở mức độ khá
16-25
- Có hiệu quả và phạm vi áp dụng ở mức độ TB
11-15
- Ít có hiệu quả và áp dụng
1-10
3.
Hình thức trình bày (cấu trúc, ngôn ngữ, chính tả, văn phong, thể thức văn bản.)
10
TỔNG ĐIỂM:
Xếp loại:
	Nhận xét chung: ................................................................................................................
	...........................................................................................................................................
	...........................................................................................................................................
	...........................................................................................................................................
 	, ngày.tháng.năm. 
Giám khảo 1	 	 Giám khảo 2	 Chủ tịch Hội đồng	
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) 
PHỤ LỤC 4
 (Mẫu Biên bản kèm danh sách)
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
 Đơn vị
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
BIÊN BẢN
Hội đồng Khoa học, Sáng kiến năm học 2014 - 2015
	I. Thời gian: 
	II. Địa điểm: 
	III. Thành phần: 
	- Chủ tịch: .
	- Phó chủ tịch: ..
	- Thư ký: 
	- Các ủy viên:  (có danh sách kèm theo)
	- Tổng số thành viên của Hội đồng: .
	IV. Tiến trình làm việc của Hội đồng:
	V. Kết quả:
	1. Tổng số SKKN dự xét/tổng số CBCCVC: /..; 	tỉ lệ: .
	- Số SKKN đạt yêu cầu/tổng số dự xét: 	 /..; 	tỉ lệ: .
	- Số SKKN không đạt yêu cầu/tổng số dự xét: /..; 	tỉ lệ: .
	2. Tổng hợp đánh giá xếp loại đề tài SKKN năm học 2014 - 2015
	(Kèm theo danh sách theo mẫu 4.1).
	3. Kết quả SKKN đề nghị xét CSTĐ các cấp (có số phiếu bầu từ 80% trở lên):
	- Số SKKN đạt yêu cầu xét CSTĐ cấp tỉnh: 	
	- Số SKKN đạt yêu cầu xét CSTĐ cơ sở: 	
	(Kèm theo danh sách theo mẫu Phụ lục 2)
	VI. Nhận xét chung về phong trào viết và áp dụng SKKN năm học 2014 - 2015
	(So sánh với năm học 2013 - 2014)
	Biên bản đã được Hội đồng Khoa học, Sáng kiến đơn vị thông qua lúc giờ  ngày.tháng năm..
THƯ KÝ HỘI ĐỒNG	CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(Ký, ghi rõ họ tên)	(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
PHỤ LỤC 4.1
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
 Đơn vị
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tổng hợp đánh giá xếp loại đề tài SKKN năm học 2014 – 2015
(Kèm theo biên bản của HĐ KHSK ngày .tháng . năm )
STT
Ông, bà
Họ và tên
Chức vụ
Cá nhân đăng ký CSTĐ
TÊN SKKN
Lĩnh vực
Xếp loại của HĐ
Số phiếu bầu của HĐ
Tỷ lệ
CSTĐ cấp tỉnh
CSTĐ cơ sở
 Danh sách có:
+  SKKN đạt yêu cầu và có số phiếu 80% trở lên đề nghị xét SKKN cấp tỉnh
+ .SKKN đạt yêu cầu và có số phiếu 80% trở lên đề nghị xét SKKN cấp cơ sở
+ .SKKN đạt yêu cầu và có số phiếu dưới 80%, không đủ điều kiện để xét CSTĐ các cấp
+ .SKKN không đạt yêu cầu, không đủ điều kiện để xét CSTĐ các cấp
Chú ý: Danh sách theo đăng ký theo thứ tự từ trên xuống: CSTĐ cấp tỉnh, CSTĐ cơ sở
 Lĩnh vực ghi theo ký hiệu ghi ở phụ lục 7.
, ngày . tháng .. năm 2015
Thủ trưởng đơn vị
PHỤ LỤC 5
	Mẫu phụ lục 5 đóng tiếp và cuối bản SKKN
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI 
CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
NHẬN XÉT:
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
ĐIỂM:.. 
XẾP LOẠI: .
 TỔ TRƯỞNG
, ngày tháng năm 2015
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác.
(Ký và ghi rõ họ tên)
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI 
 CỦA HỘI ĐỒNG KH-SK CỦA ĐƠN VỊ
NHẬN XÉT:
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
ĐIỂM:.. 
XẾP LOẠI: .
CHỦ TỊCH HĐ KH-SK CỦA ĐƠN VỊ
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI 
CỦA HỘI ĐỒNG KH-SK NGÀNH GD&ĐT
NHẬN XÉT:
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
ĐIỂM:.. 
XẾP LOẠI: .
CHỦ TỊCH HĐ KH-SK NGÀNH GD&ĐT
PHỤ LỤC 6
MẪU BÌA SKKN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
TÊN ĐƠN VỊ..
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
( Yêu cầu viết ngắn gọn, rõ ràng, đúng trọng tâm SKKN đề câp, độ dài không quá 25 từ)
Lĩnh vực/ Môn: Ghi lĩnh vực/ môn học theo bảng phân loại
 Tên tác giả:
 GV môn hoặc chức vụ .....(chú ý không ghi chức vụ Đảng, Đoàn, Công đoàn)
, tháng . năm 2015
PHỤ LỤC 7
Ký hiệu ghi về các lĩnh vực đề tài SKKN
LĨNH VỰC VỀ SKKN
Lĩnh vực
Ký hiệu ghi
1
Quản lý* 
QL
2
Hoạt động ngoài giờ lên lớp**
NGLL
3
Toán
Toán
4
Vật lý
Lý
5
Hóa học
Hóa
6
Sinh học
Sinh
7
Công nghệ Công nghiệp
CNCN
8
Công nghệ Nông nghiệp
CNNN
9
Tin học
Tin
10
Ngữ văn
Văn
11
Lịch sử 
Sử
12
Địa lý
Địa
13
Tiếng Anh
T.Anh
14
Tiếng Pháp
T.Pháp
15
Tiếng Nhật
T.Nhật
16
Giáo dục công dân
GDCD
17
Giáo dục quốc phòng, an ninh
GDQP
18
Thể dục, Giáo dục thể chất
TD
19
Âm Nhạc
AN
20
Mỹ thuật
MT
21
Giáo dục hướng nghiệp, nghề phổ thông
GDHN
22
Công tác phổ cập
PCGD
23
Lĩnh vực khác***
(*) Quản lý (QL): gồm các nội dung về đội ngũ, chất lượng dạy-học, công tác chủ nhiệm, kế toán, thủ quỹ, cơ sở vật chất, thư viện, thiết bị, y tế, thanh tra
(**) Hoạt động ngoài giờ lên lớp NGLL): giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ năng sống, hoạt động ngoài giờ lên lớp, ngoại khóa, công đoàn, đoàn, đội,
PHỤ LỤC 8
*Gợi ý về nội dung  các phần chính của sáng kiến kinh nghiệm:
	1. Đặt vấn đề: (hoặc Lý do chọn đề tài )        
 	- Phần này tác giả chủ yếu trình bày lý do chọn đề tài (Lý do về mặt lý luận, về tính thời sự, về thực trạng, về tính cấp thiết, tính đổi mới). Nói cách khác, tác giả phải nêu rõ bối cảnh dẫn tới sự cần thiết phải tiến hành đúc kết SKKN, cơ sở của vấn đề nghiên cứu (SKKN giáo dục nhằm giải quyết vấn đề gì?; được xuất phát từ yêu cầu thực tế giáo dục nào?; Vấn đề được giải quyết có phải là vấn đề cần thiết của ngành giáo dục và đào tạo hay không?).               
 	- Khẳng định phạm vi nghiên cứu, khả năng áp dụng của SKKN
 	2. Giải quyết vấn đề: (Nội dung sáng kiến kinh nghiệm )
          Đây là phần quan trọng, cốt lõi nhất của một SKKN, tác giả nên trình bày theo 4 mục chính sau đây:
   	2.1. Những vấn đề lý luận chung: 
Trong mục này tác giả cần trình bày tóm tắt những lý luận, lý thuyết đã được tổng kết, bao gồm những khái niệm, những kiến thức cơ bản về vấn đề được chọn để viết SKKN. 
 	2.2.Thực trạng của vấn đề: Phần này, người viết cần:
 + Mô tả, làm nổi bật  được tình hình (những thuận lợi, khó khăn) trước khi thực hiện những giải pháp mới. Đó là tình hình làm cho người viết thấy cần phải nghiên cứu tìm ra giải pháp để khắc phục
+ Phân tích nguyên nhân (chủ quan, khách quan) dẫn đến tình hình đó
Để nêu được tình hình, đòi hỏi người viết phải khảo sát tình hình (qua quan sát thực tế; qua nghiên cứu tài liệu, sổ sách của các bậc học trong nhà trường đến các tạp chí, sách báo). Phần này, tác giả nên trình bày số liệu khảo sát thực trạng dưới dạng bảng biểu, từ đó phân tích tình hình, chỉ ra nguyên nhân nhưng cũng không nên lạm dụng quá nhiều bảng biểu, đồ thị
 	2.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề (đây là phần trọng tâm nhất): 
Trình bày trình tự những biện pháp, các bước cụ thể  đã tiến hành để giải quyết vấn đề, trong đó có nhận xét về vai trò, tác dụng, hiệu quả  của từng biện pháp hoặc từng bước đó.
 	2.4. Hiệu quả của SKKN (Thể hiện bằng bảng tổng hợp kết quả, số liệu minh hoạ, đối chiếu, so sánh). Trong mục này cần trình bày được các ý :
          + Đã áp dụng SKKN ở lớp nào,khối nào, cho đối tượng cụ thể nào ?
           + Trình bày rõ kết quả cụ thể khi áp dụng SKKN (có đối chiếu so sánh với kết quả khi tiến hành công việc theo cách cũ )
         Việc đặt tiêu đề cho các ý chính trên đây cần được cân nhắc, chọn lọc sao cho phù hợp với đề tài đã chọn và diễn đạt được nội dung chủ yếu mà tác giả muốn trình bày trong đề tài.
	3. Kết luận : Cần trình bày được :
- Những kết luận đánh giá cơ bản nhất về các giải pháp đã thực hiện (hoặc tóm lược các giải pháp chính)
- Những nhận định chung của tác giả về việc áp dụng  và khả năng phát triển của SKKN.
- Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ quá trình áp dụng SKKN của bản thân
 - Những ý kiến đề xuất (nếu có) với Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT, Lãnh đạo trường (tùy theo từng đề tài)  đề áp dụng SKKN có hiệu quả.

File đính kèm:

  • docphu_luc_skkn.doc
Sáng Kiến Liên Quan