Đơn công nhận SKKN Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục lễ giáo cho trẻ trong trường Mầm non Xuân Lai

- Giáo viên chưa có nhiều hình thức sáng tạo, thiết thực để giáo dục lễ giáo cho trẻ. Giáo viên còn lúng túng, cảm thấy khó thực hiện nội dung này. Phần vì kiến thức của giáo viên về GDLG cho trẻ còn hạn chế, phần vì đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động chưa cao. Nội dung GDLG trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ còn hạn chế, nặng về lý thuyết, ít cho trẻ thực hành, trải nghiệm. Trẻ ít có cơ hội được thực hành, ứng xử, giải quyết tình huống.

Trẻ chưa thực sự có nề nếp lễ giáo tốt. nhiều, trẻ trong giao tiếp còn nói thiếu chủ ngữ với người lớn tuổi, hay nói trống không, với bạn bè còn nói tục chửi bậy. Chưa có ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh chung. Quan hệ của trẻ với môi trường xã hội còn chưa sâu sắc

Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến:

 Giáo dục lễ giáo nhằm hình thành cho trẻ cơ sở ban đầu về nhân cách của con người mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vì vậy giáo dục lễ giáo cho trẻ là rất cần thiết trong trường mầm non. Tạo được sự hứng thú trong tư duy và học tập ngày càng tiến bộ hơn.

Mục đích của giải pháp sáng.

- Nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức và ý chí của trẻ mối quan hệ giao tiếp với bạn bè, cô giáo và người lớn tuổi trẻ luôn có ý thức trong cách ăn, nói, và hành động đều thể hiện sự nhẹ nhàng, khéo léo.

- Nhằm giúp giáo viên có phương pháp giáo dục trẻ tốt và có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường thì trẻ sẽ tuân theo hành vi chuẩn mực của người lớn. Thông qua giáo dục lễ giáo trẻ phát huy nhận thức và hình thành lên nhân cách cho trẻ.

 

doc35 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 13/01/2025 | Lượt xem: 10 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đơn công nhận SKKN Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục lễ giáo cho trẻ trong trường Mầm non Xuân Lai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA BÌNH
 TRƯỜNG MẦM NON XUÂN LAI
 SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ THẨM ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ Ở CẤP NGÀNH 
 TÊN SÁNG KIẾN: 
"MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN NÂNG CAO CHẤT 
 LƯỢNG GIÁO DỤC LỄ GIÁO CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM 
 NON XUÂN LAI”
 Tác giả Sáng kiến: Trần Thị Kim Dung.
 Chức vụ: Phó Hiệu Trưởng.
 Đơn vị công tác: Trường Mầm non Xuân Lai.
 XUÂN LAI, THÁNG 1 NĂM 2024 Mẫu 02/SK 
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ
 KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
 1. Tên sáng kiến: 
 “Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục lễ 
giáo cho trẻ trong trường mầm non Xuân Lai”
 2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu.
 Từ ngày 06 tháng 09 năm 2022 đến nay
 3. Các thông tin cần bảo mật (nếu có): Không.
 4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm.
 Để thực công tác bồi dưỡng giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục lễ 
giáo cho trẻ trong trường mầm non, trước đây bản thân tôi đã áp dụng những 
biện pháp sau: 
 - Biện pháp 1: Chỉ đạo giáo viên cách xây dựng góc lễ giáo, góc tuyên 
truyền cho trẻ .
 - Biện pháp 2: Bồi dưỡng cho giáo viên biết lồng ghép giáo dục lễ giáo 
vào các môn học và hoạt động. 
 - Biện pháp 3. Hướng dẫn giáo viên cần giáo dục lễ giáo ở mọi lúc mọi 
nơi đối với trẻ.
 - Biện pháp 4: Xây dựng cảnh quan sư phạm trong trường.
 - Biện pháp 5. Phối hợp với các bậc phụ huynh.
 * Nhược điểm:
 - Giáo viên chưa có nhiều hình thức sáng tạo, thiết thực để giáo dục lễ 
giáo cho trẻ. Giáo viên còn lúng túng, cảm thấy khó thực hiện nội dung này. 
Phần vì kiến thức của giáo viên về GDLG cho trẻ còn hạn chế, phần vì đồ dùng, b) Xây dựng các hoạt động mẫu, tham gia học tập điểm, dự giờ giáo viên 
thường xuyên.
 Chọn khu điểm để thực hiện nội dung hoạt động. Khu mầm non Trung 
tâm.
 Phân công 100% giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn có trình độ chuyên 
môn đồng đều dạy tại khu điểm. 
 - Thứ 2: Hướng dẫn giáo viên cách tạo môi trường có nội dung giáo 
dục lễ giáo cho trẻ. 
 Ngay lúc đầu tôi đã yêu cầu giáo viên cần chú trọng đến việc tạo môi trường 
cho trẻ sao cho hài hòa, đẹp mắt, kích thích tư duy cho trẻ và đặc biệt nổi rõ được 
nội dung giáo dục về lễ giáo. 
 - Thứ 3: Tổ chức tốt các hội thi.
 a) Hội thi giáo viên giỏi
 Với hội thi này nhằm nâng cao và đánh giá được sự hiểu biết của giáo 
viên về giáo dục lễ giáo cho trẻ nói riêng và chuyên môn nghiệp vụ nói chung. 
 b) Hội thi làm đồ dùng, đồ chơi.
 Chúng tôi đã phát động hội thi này vào 2 đợt. Ngày 20/11 và 8/3. Mỗi đợt 
giáo viên làm 2 loại (1 đồ dùng, 1 đồ chơi trở lên) phục vụ cho các giờ dạy và 
các hoạt động có nội dung giáo dục về lễ giáo. 
 - Thứ 4 : Hướng dẫn giáo viên biết vận dụng thơ ca, truyện kể, các bài 
hát có nội dung giáo dục lễ giáo vào trong các hoạt động . 
 Việc giáo viên biết kết hợp hài hòa các yếu tố trên không chỉ giúp trẻ lĩnh 
hội tri thức mà còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc hơn, vốn từ mở rộng 
hơn.
 - Thứ 5: Làm tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh trong việc giáo 
dục về lễ giáo cho trẻ.
 Việc làm tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh góp phần đáng kể trong 
việc chăm sóc và giáo dục trẻ. Để phụ huynh có thể phối hợp tốt với nhà trường 
và giáo viên trong công tác giáo dục trẻ. 
 7.2. Thuyết minh về phạm vi áp dụng sáng kiến: MỤC LỤC
 Phần 1. MỞ ĐẦU
1. Mục đích của SKKN............................................................... 1
2. Đóng góp của SKKN để nâng cao chất lượng quản lý, dạy và 2
học.................................................................................................
 Phần 2. NỘI DUNG
Chương 1. Khái quát thực trạng vấn đề mà SKKN tập trung giả 2
quyết
1.Cơ sở lý luận.............................................................................. 2-4
2. Cơ sở thực tiễn của SKKN....................................................... 4
3. Thực trạng vấn đề mà SKKN đề cập đến 5
Chương 2. Những biện pháp đã được áp dụng 8
1. Biện pháp 1: Làm tốt công tác bồi dưỡng giáo viên 8-10
2. Biện pháp 2: Hướng dẫn giáo viên cách tạo môi trường có nội 10
dung giáo dục lễ giáo cho trẻ 13
3. Biện pháp 3.: Tổ chức tốt các hội thi tại trường mầm non Xuân Lai 13-15
4. Biện pháp 4: Hướng dẫn giáo viên biết vận dụng thơ ca, truyện kể, 15 -
các bài hát có nội dung giáo dục lễ giáo vào trong các hoạt động 18
5. Biện pháp 5: Làm tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh trong 
việc giáo dục lễ giáo cho trẻ 18 - 20 
Chương 3. Kiểm chứng các giải pháp (biện pháp) đã được triển 20 - 21
khai của SKKN.
 Phần 3. KẾT LUẬN
1.Những vấn đề quan trọng nhất được đề cập đến của SKKN.... 21 - 22
2. Hiệu quả thiết thực của SKKN ................................................ 23
3. Kiến nghị.................................................................................. 23
 Phần 4. PHỤ LỤC
Tài liệu tham khảo........................................................................ 25 Phần 1: MỞ ĐẦU
1. Mục đích của SKKN.
 - Nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức và ý chí của trẻ mối quan hệ giao tiếp 
với bạn bè, cô giáo và người lớn tuổi trẻ luôn có ý thức trong cách ăn, nói, và 
hành động đều thể hiện sự nhẹ nhàng, khéo léo.
 - Nhằm giúp giáo viên có phương pháp giáo dục trẻ tốt và có sự phối hợp 
chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường thì trẻ sẽ tuân theo hành vi chuẩn mực của 
người lớn. Thông qua giáo dục lễ giáo trẻ phát huy nhận thức và hình thành lên 
nhân cách cho trẻ. 
2. Tính mới và ưu điểm nổi bật của SKKN:
 * Tính mới:
 Để thấy được tính mới của SKKN. Sau đây tôi sẽ đưa ra biện pháp cũ và 
mới:
 Biện pháp cũ Biện pháp mới
 - Biện pháp 1: Chỉ đạo giáo viên - Biện pháp 1: Làm tốt công tác bồi 
 cách xây dựng góc lễ giáo,góc tuyên dưỡng giáo viên.
 truyền cho trẻ .
 - Biện pháp 2: Bồi dưỡng cho giáo - Biện pháp 2: Hướng dẫn giáo viên 
 viên biết lồng ghép giáo dục lễ giáo cách tạo môi trường có nội dung đúng 
 vào các môn học và hoạt động. giáo dục lễ giáo cho trẻ.
 - Biện pháp 3: Hướng dẫn giáo viên - Biện pháp 3: Tổ chức tốt các hội thi.
 cần giáo dục lễ giáo ở mọi lúc mọi 
 nơi đối với trẻ. - Biện pháp 4: Hướng dẫn giáo viên biết 
 - Biện pháp 4: Xây dựng cảnh quan vận dụng thơ ca, truyện kể, các bài hát 
 sư phạm trong trường. có nội dung giáo dục lễ giáo vào trong 
 các hoạt động. sư phạm của người lớn, đứa trẻ ngay từ những tháng năm đầu tiên của cuộc đời 
đã có thể lĩnh hội một số khái niệm, biểu tượng đạo đức hết sức đơn giản và có 
những hành vi phù hợp với những khái niệm, biểu tượng ấy. Trong khi giao tiếp 
với người lớn trẻ được chứng kiến những hành vi của họ và sự đánh giá, cho 
phép “Nên” “Không nên”.“Được phép” hoặc “Không được phép” .. của người 
lớn. Từ đó trẻ biết được cái gì là tốt, cái gì là xấu theo sự đánh giá của người lớn 
và trẻ tiếp thu, thấm nhuần những biểu tượng đạo đức sơ đẳng.
 Những ấn tượng đầu tiên ấy của trẻ thường để lại dấu vết trong suốt cuộc 
đời. Chính vì thế mà phải xây dựng sao cho những khái niệm đạo đức ban đầu, 
những biểu tượng đạo đức ban đầu ấy chính xác và phản ánh được đạo đức của xã 
hội đặc biệt là đạo đức tâm hồn của dân tộc Việt Nam chúng ta.
 Những nét cá tính của trẻ được hình thành từ khi còn rất nhỏ dưới ảnh 
hưởng trực tiếp của giáo dục. Vì vậy muốn đứa trẻ khỏe mạnh, ngoan ngoãn thì 
người lớn phải chăm lo, nuôi dưỡng dạy dỗ trẻ ngay từ khi trẻ mới cất tiếng 
khóc chào đời. Việc nuôi - dạy “Con người” bắt đầu từ những năm tháng đầu 
tiên của cuộc sống là một việc làm hết sức quan trọng và có ý nghĩa lớn lao (Ý 
nghĩa về nhân văn, về xã hội, về kinh tế) nhưng lại vô cùng vất vả, khó khăn đòi 
hỏi người lớn phải kiên trì, có tinh thương yêu đối với trẻ nhỏ và luôn là tấm 
gương sáng cho trẻ bắt chước noi theo. 
 Giáo dục lễ giáo (GDLG) là chuẩn mực của quá trình giáo dục đạo đức 
cho trẻ, nó đóng một vai trò to lớn trong việc phát triển nhân cách toàn diện cho 
trẻ. Có thể nói: Không thể thiếu được GDLG trong vệc giúp trẻ trở thành con 
người mới của Xã hội chủ nghĩa. GDLG chính là hình thành cho trẻ kỹ năng tự 
phục vụ bản thân, có những hành vi, cách ứng xử phù hợp. có văn hoá trong gia 
đình, trường lớp và ngoài xã hội. 
 Bác Hồ đã từng nói: “Hiền dữ đâu phải là tính sẵn
 Phần nhiều do giáo dục mà nên”. 
 GDLG cho trẻ nói chung nhất là cho trẻ mầm non nói riêng là vô cùng 
quan trọng . Trẻ mầm non giống như một trang giấy trắng. Người lớn chúng ta 
viết vào đó thế nào sẽ thành thế đó. Những tính cách, thói quen được hình thành Trăn trở với mục tiêu chung của giáo dục, là một cán bộ quản lý tôi nguyện 
góp sức một phần nhỏ bé vào việc bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên của mình có 
trình độ giáo dục lễ giáo cho trẻ ở lứa tuổi mầm non nhằm góp phần hình thành 
nhân cách ban đầu cho trẻ. Năm nay tôi được phân công phụ trách các độ tuổi 
24-36 tháng tuổi, 3+4 tuổi. Phần lớn bố mẹ của trẻ làm nghề nhà nông nên việc 
quan tâm đến con em còn hạn chế.
 Bên cạnh đó là mục tiêu của việc giảm tỷ lệ sinh con nên số con trong mỗi 
gia đình ít đi, thì trẻ ngày càng được nuông chiều thái quá. Một số phụ huynh 
chưa hiểu tầm quan trọng của giáo dục lễ giáo cho con em ở lứa tuổi mầm non, 
nên thường khoán trắng cho giáo viên.
 Thời gian đầu trẻ đến lớp với thói quen tự do, trả lời câu hỏi của cô còn trả 
lời trống không và ra vào lớp tự nhiên nói năng tự do ở trong lớp ...
 Đứng trước tình hình như vậy, tôi rất lo lắng bồi dưỡng cho giáo viên dạy 
trẻ như thế nào và bằng những biện pháp gì để tất cả giáo viên trường tôi dạy trẻ 
có những thói quen và hành vi đạo đức và phù hợp với chuẩn mực xã hội.
 Đầu tiên tôi cần bồi dưỡng cho giáo viên giáo dục trẻ những hành vi văn 
hóa trong cuộc sống hằng ngày như có thái độ đúng với cô giáo và người lớn, 
bạn bè biết nói thưa gửi biết chào hỏi khi có khách đến lớp không nói tục với 
bạn bè, có tình yêu đối với mọi sự vật, hiện tượng xung quanh.
 Giáo dục lễ giáo nhằm hình thành cho trẻ cơ sở ban đầu về nhân cách của 
con người mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vì vậy giáo dục lễ giáo cho trẻ là rất 
cần thiết trong trường mầm non.
3. Thực trạng vấn đề mà SKKN đề cập đến:
 Trong quá trình nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp bồi dưỡng giáo 
viên nâng cao chất lượng giáo dục lễ giáo cho trẻ trong trường mầm non 
Xuân Lai” tôi đã thấy những thực trạng vấn đề mà SKKN đề cập đến đó chính 
là những thuận lợi, khó khăn sau.
 * Thuận lợi:
 + Về cơ sở vật chất:
 - Đã có đủ phòng học cho trẻ. 

File đính kèm:

  • docdon_cong_nhan_skkn_mot_so_bien_phap_boi_duong_giao_vien_nang.doc
Sáng Kiến Liên Quan