Đơn công nhận SKKN Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy bằng việc ứng dụng Công nghệ thông tin
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học được coi là then chốt, góp phần giúp học sinh chủ động tiếp nhận kiến thức, hoàn thiện đầy đủ các kỹ năng.
- Với sự phát triển của khoa học công nghệ, hàng loạt phương tiện hỗ trợ dạy học được ra đời, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giáo dục là xu thế tất yếu. Sử dụng công nghệ, các trang thiết bị hiện đại vào dạy học trong quá trình giáo dục đã mang lại nhiều hiệu quả, giúp giáo viên có thể định hướng học sinh tiếp cận với nguồn tri thức phong phú, dễ hiểu nhất.
- Công nghệ thông tin đã và đang có những đóng góp đa dạng và quan trọng vào quá trình dạy và học. Công nghệ thông tin có thể hỗ trợ công tác giảng dạy và nâng cao chất lượng các hoạt động học tập cho hiệu quả hơn, tạo ra nhiều phương pháp tiếp cận học tập, bảo đảm sự tiếp cận với chương trình dạy và học. Với sự hỗ trợ của máy tính, mạng Internet, học sinh có điều kiện tiếp xúc với các chương trình giảng dạy đa phương tiện: thí nghiệm mô phỏng, hình ảnh động, các phần mềm hỗ trợ vẽ hình như bài toán quĩ tích trong Toán học, các VIDEO trực quan Công nghệ thông tin có thể cải thiện việc đánh giá quá trình dạy và học bằng cách đưa ra những phân tích và phản hồi nhanh chóng và bằng cách hỗ trợ giáo viên sử dụng những đánh giá của học sinh để cải tiến chương trình giảng dạy. Những thông tin phản hồi tích cực được thiết kế cho các phản ứng riêng của học sinh, từ đó đưa ra các đánh giá chính xác về cách tiếp cận và vận dụng tri thức mới. Tác động của Công nghệ thông tin đối với quá trình dạy và học còn phụ thộc vào nhiều yếu tố và trong từng điều kiện cụ thể. Công nghệ thông tin cũng có thể không có tác dụng gì hoặc thậm chí có những ảnh hưởng bất lợi. Hơn nữa, hiệu quả của nó đối với giáo viên và học sinh còn phụ thuộc rất quan trọng vào việc nó được ứng dụng như thế nào đối với các chương trình giảng dạy, hướng dẫn và đánh giá. Tác động lớn nhất của Công nghệ thông tin đối với kết quả học tập của học sinh được ghi nhận trong những trường hợp khi việc sử dụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung giảng dạy và với việc đánh giá về kết quả dự kiến.
UBND HUYỆN GIA BÌNH TRƯỜNG THCS ĐẠI LAI SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ THẨM ĐỊNH ĐÁNH GIÁ Ở CẤP CƠ SỞ TÊN SÁNG KIẾN: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY BẰNG VIỆC ỨNG DỤNG CNTT Tác giả Sáng kiến: Trần Hưng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Đại Lai Bộ môn (chuyên ngành): Tin học Đại Lai, tháng 01 năm 2021 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................................1 Tầm quan trọng của công nghệ thông tin:..........................................................1 Hiệu quả của ứng dụng CNTT vào giảng dạy:...................................................1 Học sinh học được học các phần mềm gần gũi, có tính ứng dụng cao:............3 Ứng dụng CNTT vào giảng dạy là xu hướng chung của giáo dục toàn cầu ....3 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .........................................................................4 1. Thực trạng công tác dạy và học.......................................................................4 2. Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy ......................................................7 a) Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch, ý tưởng, thiết kế bài dạy phù hợp..............7 b) Biện pháp 2: Ứng dụng trực tiếp trong các giờ dạy trên lớp...........................8 c) Biện pháp 3: Ứng dụng trong tra cứu dữ liệu..................................................9 d) Biện pháp 4: Ứng dụng trong đánh giá công tác dạy và học...........................9 3. Thực nghiệm sư phạm ....................................................................................10 4. Kết luận............................................................................................................12 5. Kiến nghị, đề xuất ...........................................................................................13 PHẦN III: CAM KẾT ...........................................................................................13 Hiệu quả của ứng dụng CNTT vào giảng dạy: - Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học được coi là then chốt, góp phần giúp học sinh chủ động tiếp nhận kiến thức, hoàn thiện đầy đủ các kỹ năng. - Với sự phát triển của khoa học công nghệ, hàng loạt phương tiện hỗ trợ dạy học được ra đời, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giáo dục là xu thế tất yếu. Sử dụng công nghệ, các trang thiết bị hiện đại vào dạy học trong quá trình giáo dục đã mang lại nhiều hiệu quả, giúp giáo viên có thể định hướng học sinh tiếp cận với nguồn tri thức phong phú, dễ hiểu nhất. - Công nghệ thông tin đã và đang có những đóng góp đa dạng và quan trọng vào quá trình dạy và học. Công nghệ thông tin có thể hỗ trợ công tác giảng dạy và nâng cao chất lượng các hoạt động học tập cho hiệu quả hơn, tạo ra nhiều phương pháp tiếp cận học tập, bảo đảm sự tiếp cận với chương trình dạy và học. Với sự hỗ trợ của máy tính, mạng Internet, học sinh có điều kiện tiếp xúc với các chương trình giảng dạy đa phương tiện: thí nghiệm mô phỏng, hình ảnh động, các phần mềm hỗ trợ vẽ hình như bài toán quĩ tích trong Toán học, các VIDEO trực quan Công nghệ thông tin có thể cải thiện việc đánh giá quá trình dạy và học bằng cách đưa ra những phân tích và phản hồi nhanh chóng và bằng cách hỗ trợ giáo viên sử dụng những đánh giá của học sinh để cải tiến chương trình giảng dạy. Những thông tin phản hồi tích cực được thiết kế cho các phản ứng riêng của học sinh, từ đó đưa ra các đánh giá chính xác về cách tiếp cận và vận dụng tri thức mới. Tác động của Công nghệ thông tin đối với quá trình dạy và học còn phụ thộc vào nhiều yếu tố và trong từng điều kiện cụ thể. Công nghệ thông tin cũng có thể không có tác dụng gì hoặc thậm chí có những ảnh hưởng bất lợi. Hơn nữa, hiệu quả của nó đối với giáo viên và học sinh còn phụ thuộc rất quan trọng vào việc nó được ứng dụng như thế nào đối với các chương trình giảng dạy, hướng dẫn và đánh giá. Tác động lớn nhất của rào cản lớn nhất đối với việc ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học đó là: năng lực – thái độ của giáo viên (yếu tố chủ quan) và thiếu trang thiết bị (yếu tố khách quan). Vấn đề thiết bị có thể giải quyết được từ nhiều nguồn hỗ trợ khác nhau, nhưng trước khi đầu tư thiết bị thì người giáo viên phải được đào tạo về ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học. Người ta nhận ra rằng chiếc máy vi tính để nơi góc lớp sẽ mãi nằm im nếu giáo viên không biết cách sử dụng chúng trong dạy học như thế nào. Nâng cao năng lực của giáo viên phải là bước đầu tiên trong quá trình đưa Công nghệ thông tin vào nhà trường. - Môn tin học ở bậc THCS bước đầu giúp học sinh làm quen với một số kiến thức ban đầu về Công nghệ thông tin như: Một số bộ phận của máy tính, một số thuật ngữ thường dùng, rèn luyện một số kỹ năng sử dụng máy tính, - Hình thành cho học sinh một số phẩm chất về tư duy và năng lực cần thiết của người lao động hiện đại trong lĩnh vực Công nghệ thông tin cũng như các lĩnh vực khác: + Góp phần hình thành và phát triển tư duy thuật giải. + Bước đầu hình thành năng lực tổ chức và xử lý thông tin. + Có ý thức và thói quen sử dụng máy tính trong hoạt động học tập, lao động xã hội hiện đại. + Có thái độ đúng khi sử dụng máy tính và các sản phẩm tin học. + Bước đầu hiểu khả năng ứng dụng Công nghệ thông tin trong học tập. + Có ý thức tìm hiểu Công nghệ thông tin trong các hoạt động xã hội. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng công tác dạy và học a) Ưu điểm - Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sự bùng nổ công nghệ thông tin đã tác động lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Từ nhiều thập niên trước, các nước có nền giáo dục phát triển đều chú trọng đến việc ứng dụng công nghệ - Giáo viên được đào tạo vượt chuẩn chuyên ngành về tin học, thường xuyên tham các lớp tập huấn do nghành tổ chức để đáp ứng yêu cầu cho dạy và học môn tin học trong bậc THCS. * Học sinh: - Vì là môn học trực quan, sinh động, môn học khám phá những lĩnh vực mới nên học sinh rất hứng thú học, nhất là những tiết thực hành. - Đời sống kinh tế gia đình của một số em học sinh ở nhà đã có máy vi tính nên cũng có những thuận lợi nhất định đối với môn học. b) Hạn chế và nguyên nhân hạn chế - Mặc dù có rất nhiều ưu điểm khi ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy, song để tận dụng được những ưu điểm đó cũng những khó khăn trở ngại rất lớn mà thầy cô cần phải vượt qua: + Trở ngại thứ nhất là phải có một hệ thống máy tính, máy chiếu là những thiết bị đắt tiền, khấu hao lớn và một điều kiện nữa không thể thiếu là phải có điện. Nếu chẳng may, giữa giờ học mà bị cúp điện hay các thiết bị của thầy cô bỗng nhiên trục trặc thì có thể giờ dạy của thầy cô sẽ không thành công. Các thầy cô luôn cần phải có phương án dự phòng cho các tình huống như vậy. + Phải có trình độ tin học khá tốt. + Phải có khả năng thiết kế tốt. * Về góc độ nhà trường: - Nhà trường đã có một phòng máy vi tính để cho học sinh học nhưng do sĩ số lớp học đông nên vẫn còn tình trạng mỗi ca thực hành có tới 2 - 3 em ngồi cùng một máy nên các em không có nhiều thời gian để thực hành làm bài tập một cách đầy đủ. Hơn nữa nhiều máy cấu hình máy đã cũ, chất lượng không còn tốt nên hay hỏng hóc, ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng học tập của học sinh. * Về góc độ giáo viên: động trong PowerPoint được kết hợp với nhiều nội dung khác nhau để tạo nội dung phong phú cũng như ấn tượng, dễ để học sinh tiếp thu hơn. - Ngoài ra, tùy theo đặc thù môn học giáo viên có thể biết một số phần mềm bổ trợ như: Adobe Presenter, GeoGebra - Các bước xây dựng bài giảng điện tử bằng PowerPoint Bước 1: Xác định mục tiêu của bài giảng. Bước 2: Xác định kiến thức nào là cơ bản, kiến thức nào là trọng tâm. Bước 3: Lựa chọn tư liệu bổ sung (tranh ảnh, video) từ internet. Bước 4: Thiết kế kịch bản bài giảng. Bước 5: Soạn slide bài giảng: nhập nội dung, đưa tư liệu, định dạng văn bản, tạo hiệu ứng. Bước 6: Chạy thử, chỉnh sửa thông tin và hiệu ứng (nếu cần) và hoàn thiện bài giảng. - Liên hệ thực tế trong môn tin học lớp 6. Ngay từ bài học đầu tiên trong chương trình, giáo viên phải xác định rõ cho học sinh nhận biết các bộ phận của máy tính và tác dụng của các bộ phận đó bằng cách cho học sinh quan sát ngay trong giờ giảng lý thuyết. Ví dụ: Bài làm quen với máy tính. Khi giáo viên giới thiệu bộ phận con chuột, giáo viên phải mô tả con chuột, có mấy loại con chuột, trên thân con chuột có những phím nào, chức năng của các phím đó, tay đặt lên con chuột đó như thế nào. - Học sinh quan sát con chuột, quan sát thao tác của cô giáo khi sử dụng chuột trong quá trình học tập. - Giáo viên biết kết hợp giữa giờ lý thuyết và thực hành sao cho phù hợp, không nên xem nhẹ giờ dạy lý thuyết thì mới thực hành tốt được cũng như khi học sinh thực hành tốt thì sẽ hiểu sâu hơn về lý thuyết. - Một số các công cụ tìm kiếm phổ biến hiện nay như: Google, bing Bên cạnh đó, giáo viên cũng nên phát huy, tận dụng nguồn kiến thức từ các loại từ điển chuyên ngành với từng môn học. - Học sinh sinh viên có thể tìm kiếm hầu như mọi thông tin, trong tất cả các lĩnh vực trong nước và quốc tế, tin tức mới và cả tin tức cũ thông qua internet. Nhờ đó, việc học của các em được chủ động hơn, tăng cường khả năng tự học và giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Điều này góp phần nâng cao khả năng thực hành sau này của các em. d) Biện pháp 4: Ứng dụng trong đánh giá công tác dạy và học - Căn cứ vào Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT - Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Đánh giá theo định hướng tiếp cận năng lực học sinh. Kết hợp đánh giá bằng nhận xét và điểm số.. - Trong công tác giảng dạy không thể thiếu khâu đánh giá kết quả của học sinh để đảm bảo tiêu chuẩn kiến thức cho các em, đồng thời hoàn thành chỉ tiêu mà ngành đưa ra. - Hiện nay, có rất nhiều thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin được sử dụng để kiểm tra năng lực học sinh. Sau khi giáo viên đã phân loại và xếp hạng, nhà trường sẽ dùng kỹ thuật tin học để thông báo kết quả đến học sinh, từ đó đưa ra kinh nghiệm và phương pháp học tập tốt hơn cho các em. 3. Thực nghiệm sư phạm - Qua đợt khảo sát đầu năm học học với học sinh khối 6 (lớp 6A và lớp 6B) dạy bài các thao tác với tệp tin văn bản. Lớp 6A dạy có sử dụng đồ dùng trực quan
File đính kèm:
don_cong_nhan_skkn_bien_phap_nang_cao_chat_luong_giang_day_b.doc