Đơn công nhận Sáng kiến Xây dựng nền nếp, tự quản cho học sinh Lớp 2.2 trường Tiểu học Tiến Hưng A

Trong trường Tiểu học vấn đề rèn nếp tự quản và tính đoàn kết cho học sinh rất quan trọng nó giúp cỏc em cú kỹ năng sống tốt, sống độc lập và biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, chia sẻ với cộng đồng. Đồng thời đó là tiền đề xây dựng nề nếp tốt của lớp, của nhà trường. Hình thành tính tự giác, tính tự tin và tinh thần đoàn kết ngay từ nhỏ cho các em, đó là điều kiện cần và đủ để cỏc em lĩnh hội kiến thức góp phần phát triển nhân cách cho học sinh giúp các em trở thành những con người vừa có tài vừa có đức.

Xuất phát từ quan điểm: một lớp học có nề nếp kỷ luật tốt cộng thêm sự đoàn kết cao nhất định lớp đó sẽ vững mạnh về mọi mặt, mới tham gia sôi nổi và hoàn thành tốt các phong trào thi đua của Đội và của nhà trường.

Lớp cú nếp tự quản sẽ giúp cho giáo viên chủ nhiệm rất nhiều việc trong và ngoài lớp, nhất là khi không có mặt giáo viên, những việc không chỉ có ở trong trường mà cả ở ngoài trường như tham gia hoạt động ngoại khoá.

Học sinh hình thành những thói quen tốt nền nếp học tập đúng giờ, đi học đúng giờ, ăn ngủ đúng giờ, tư thế ngồi học, tư thế ngồi viết, đọc sách.tích cực hăng say phát biểu xây dựng bài. Tự giác hoàn thành tốt các bài tập, kích thích được sự tìm tòi học hỏi một cách hứng thú tích cực mà không cần sự nhắc nhở nhiều của giáo viên, phụ huynh.

Các em đã biết tự giác làm nhiều việc: sắp xếp sách vở đồ dùng ngăn nắp, xếp bàn ghế ngay ngắn, vệ sinh lớp học gọn gàng sạch sẽ, khi tham gia hoạt động tập thể, các em mạnh dạn, nói rõ ràng, mạch lạc.

Mục đích của việc xây dựng nền nếp là giúp cho học sinh có nền nếp tốt trong học tập, sinh hoạt. Từ đó giúp các em học tốt có ý thức giữ gìn sách vở, phát huy tính tích cực chủ động trong học tập.

Nền nếp lớp tốt giúp cho giáo viên khi lên lớp cảm thấy nhẹ nhàng không bị áp lực. Tạo được môi trường học tập thân thiện giữa cô và trò. Từ đó, nâng cao được chất lượng các hoạt động giáo dục cũng như mức độ hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh ngày càng được phát triển toàn diện.

Với những lý do trên, ngay từ đầu năm học, từ giai đoạn ổn định tổ chức lớp cho đến khi giảng dạy, tôi luôn chú ý, quan tâm đến việc rèn cho lớp nếp tự quản, tinh thần đoàn kết để các em có tính tự lập, tích cực và hợp tác giúp đỡ nhau trong học tập và sinh hoạt càng sớm càng tốt.

 

doc12 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 29/08/2024 | Lượt xem: 119 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem tài liệu "Đơn công nhận Sáng kiến Xây dựng nền nếp, tự quản cho học sinh Lớp 2.2 trường Tiểu học Tiến Hưng A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
 Kính gửi: Trường Tiểu học Tiến Hưng A, thành phố Đồng Xoài, tỉnh 
 Bình Phước
 Tôi ghi tên dưới đây:
 Tỷ lệ 
 Ngày, Trình độ 
Số Chức (%) 
 Họ và tên tháng, Nơi công tác chuyên 
TT danh đóng 
 năm sinh môn
 góp
 Trường Tiểu học
 Nguyễn Thị Giáo Đại học 
1 05/07/1981 Tiến Hưng A, thành 100%
 A phố Đồng Xoài, viên sư phạm
 tỉnh Bình Phước
 Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến “Xây dựng nền nếp, tự quản 
 cho học sinh lớp 2.2 trường Tiểu học Trường Tiểu học Tiến Hưng A”.
 Với những thông tin về sáng kiến cụ thể như sau:
 1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị A
 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và Đào tạo
 3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 7/9/2022
 4. Mô tả bản chất của sáng kiến:
 4.1. Đối tượng đề nghị công nhận sáng kiến (loại hình sáng kiến):
 Sáng kiến “Xây dựng nền nếp, tự quản cho học sinh lớp 2.2 trường Tiểu học 
 Trường Tiểu học Tiến Hưng A”.
 4.2. Mô tả tính mới của sáng kiến
 Trong trường Tiểu học vấn đề rèn nếp tự quản và tính đoàn kết cho học sinh rất 
 quan trọng nó giúp cỏc em cú kỹ năng sống tốt, sống độc lập và biết yêu thương 
 giúp đỡ lẫn nhau, chia sẻ với cộng đồng. Đồng thời đó là tiền đề xây dựng nề 
 nếp tốt của lớp, của nhà trường. Hình thành tính tự giác, tính tự tin và tinh thần 
 đoàn kết ngay từ nhỏ cho các em, đó là điều kiện cần và đủ để cỏc em lĩnh hội 
 kiến thức góp phần phát triển nhân cách cho học sinh giúp các em trở thành 
 những con người vừa có tài vừa có đức.
 Xuất phát từ quan điểm: một lớp học có nề nếp kỷ luật tốt cộng thêm sự đoàn 
 kết cao nhất định lớp đó sẽ vững mạnh về mọi mặt, mới tham gia sôi nổi và 
 3
Từ những suy nghĩ trên, tôi đó mạnh dạn chọn đề tài “Xây dựng nền, tự quản 
cho học sinh lớp 2.2 trường Tiểu học Trường Tiểu học Tiến Hưng A”. đó 
được áp dụng vào thực tế lớp 2 do tôi chủ nhiệm.
4.3. Mô tả các bước thực hiện sáng kiến
Biện pháp 1: Xây dựng nội quy lớp học.
Khi đến lớp các em có đủ điều kiện được trau dồi những lĩnh vực tri thức dưới 
sự hướng dẫn khoa học của giáo viên. Lần đầu tiên bước vào lớp các em còn bỡ 
ngỡ nên giáo viên phải gần gũi, trò chuyện, định hướng cho các em những nội 
quy, quy định của lớp. Hướng dẫn, làm mẫu để học sinh quan sát và thực hiện.
Biện pháp 2: Phát huy năng lực của Ban cán bộ lớp
- Để rèn tính tự quản, tôi giao trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ lớp tự quản lý, 
điều hành, giải quyết một số công việc của lớp như :
- Tự quản 5 phút đầu giờ: Tổ trưởng, nhóm trưởng nhắc nhở các bạn đi vệ 
sinh, uống nước, ngồi vào đúng vị trí sắp xếp sách vở, đồ dùng đầy đủ gọn 
gàng theo thời khoá biểu.
- Tự quản các giờ học trên lớp: Giữ trật tự và tham gia phát biểu xây dựng 
bài. Lớp trưởng, tổ trưởng kịp thời nhắc nhở các bạn vi phạm, thông qua đó 
chấm điểm thi đua các tổ và cá nhân...
 5
giúp các em nêu ra "điều muốn nói", tạo ra môi trường thân thiện, khơi gợi từng 
bước và phát huy tinh thần làm chủ tập thể của học sinh.
Biện pháp 3: Tiến hành giáo dục các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
Để tiến hành một buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp đạt kết quả tốt thì công tác 
chuẩn bị của giáo viên chủ nhiệm là rất quan trọng. Giáo viên chủ nhiệm cần 
có kế hoạch cụ thể chuẩn bị tư liệu cho buổi sinh hoạt, phân công học sinh làm 
các công việc theo kế hoạch thật chi tiết và tỉ mỉ. Tôi xin trình bày cụ thể như 
sau:
+ Một số con đường thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
- Hoạt động trong buổi sinh hoạt dưới cờ.
- Hoạt động trong giờ sinh hoạt Lớp, Sao.
- Hoạt động giáo dục theo chủ điểm.
- Hoạt động của Đội TNTP Hồ Chí Minh.
Sáng thứ 2 đầu tuần giờ chào cờ, đây là tiết học ngoại khoá các em phải thực 
hiện một cách nghiêm túc nên tôi uốn nắn nhắc nhở các em từ chuẩn bị ghế 
ngồi, có ý thức đứng nghiêm trang nhìn lên lá cờ Tổ quốc để tưởng nhớ và biết 
ơn các anh hùng đã hy sinh xương máu để bảo vệ đất nước. Khi đội cờ đỏ nhận 
xét đánh giá xếp loại hàng tuần về mọi mặt thì phải lắng nghe xem lớp mình xếp 
thứ mấy; nếu xếp thứ nhất được tuyên dương thì cần phát huy, còn chưa được 
tuyên dương thì phải cố gắng khắc phục những khuyết điểm để tuần sau vươn 
lên.
 Nhờ sự hướng dẫn tỉ mỉ của giáo viên mà các em thực hiện đều đặn mỗi 
ngày, mỗi tuần dần dần các em sẽ có ý thức, có kĩ năng tự vươn lên để thực hiện 
tốt nhiệm vụ của mình.
 Các em tự giác chuẩn bị ghế ngồi trước khi chào cờ.
 7
 Hình ảnh học sinh đang tham gia tập thể dục.
Biện pháp 4: Xây dựng nền nếp khi tham gia lớp bán trú.
 Xếp hàng ngay ngắn khi xuống nhà ăn, rủa tay sạch trước khi ăn, sau khi 
đi vệ sinh, xuống ngồi ăn nghiêm túc không nói chuyện đùa nghịch trong khi ăn, 
ăn xong nghỉ ngơi đến đi giờ ngủ các em có thói quen trải chiếu, xếp gối đi ngủ, 
thức dậy các em biết xếp chiếu gối gọn gàng. Việc ăn ngủ đúng giờ giúp bảo vệ 
sức khoẻ của con người giúp cơ thể khoẻ mạnh phát triển toàn diện.
 9
+ Hai chân để song song, thoải mái.
- Cách cầm bút:
+ Cầm bút bằng ba ngón tay: ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa;
+ Khi viết dùng ba ngón tay di chuyển bút từ trái sang phải, cán bút nghiêng về 
bên phải, cổ tay, khuỷu tay và cánh tay cử động mềm mại, thoải mái.
 Hình ảnh học sinh ngồi viết.
 Hình ảnh học sinh đọc sách.
4.4. Khả năng áp dụng của sáng kiến
Sáng kiến đã được áp dụng ở Trường TH Tiến Hưng A với sự tham gia của học 
sinh lớp 2.2. Giải pháp này có thể áp dụng đại trà cho tất cả học sinh lớp 2.2 
Trường TH Tiến Hưng A và có thể áp dụng cho học sinh các trường trên địa 
bàn thành phố và tỉnh Bình Phước
5. Những thông tin cần được bảo mật: Không
6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Giáo viên là người tâm huyết, yêu thương học sinh, có tinh thần trách nhiệm 
cao.
- Hiểu đặc điểm, tình hình, hoàn cảnh từng học sinh.
- Xây dựng đội ngũ các bộ lớp năng động và sáng tạo. Giáo viên chủ nhiệm 
 11
tham khảo và áp dụng hiệu quả thiết thực. Học sinh tự giác thực hiện tốt nền 
nếp học tập.
 XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ
 (Ký, ghi rõ họ tên)
 Phạm Thị B
 8. 2. Đánh giá của cô Nguyễn Thị C giáo viên chủ nhiệm lớp 2.4
Sáng kiến“Xây dựng nền nếp, tự quản cho học sinh lớp 2.2 trường Tiểu học 
Trường Tiểu học Tiến Hưng A”. của cô Nguyễn Thị A tôi nhận thấy học sinh 
tích cực tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, các buổi hoạt động giáo dục ngoài 
giờ lên lớp. 
 XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH 
GIÁ
 (Ký, ghi rõ họ tên)
 Nguyễn Thị C
 9. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng 
sáng kiến lần đầu:
 Ngày Trình 
 Nơi công tác Nội dung 
 Số tháng Chức độ 
 Họ và tên (hoặc nơi thường công việc 
TT năm danh chuyên 
 trú) hỗ trợ
 sinh môn
 Trường TH Áp dụng 
 Tiến Hưng A, Đại trong công 
 Phạm Thị Giáo 
 1 1980 thành phố Đồng học sư tác chủ 
 B viên
 Xoài, tỉnh Bình phạm nhiệm lớp 
 Phước 2.3
 Trường TH Áp dụng 
 Tiến Hưng A, Đại trong công 
 Nguyễn Giáo 
 2 1974 thành phố Đồng học sư tác chủ 
 Thị C viên
 Xoài, tỉnh Bình phạm nhiệm lớp 
 Phước 2.4

File đính kèm:

  • docdon_cong_nhan_sang_kien_xay_dung_nen_nep_tu_quan_cho_hoc_sin.doc
Sáng Kiến Liên Quan