Đơn công nhận Sáng kiến Vận dụng phương pháp dạy học dự án vào việc tìm hiểu ứng dụng của Parabol và elip vào trong thực tế, góp phần phát triển năng lực học sinh THPT
a) Giải pháp cũ thường làm:
Đã từ rất nhiều năm nay, việc dạy học môn Toán ở Việt Nam vẫn theo phương pháp truyền thống là giáo viên giảng bài, học sinh ghi chép, ghi nhớ kiến thức, giải bài tập máy móc theo phương pháp mà giáo viên đã đưa ra sau đó viết lại những kiến thức đó trong bài kiểm tra, bài thi. Gần đây, theo yêu cầu đổi mới về phương pháp dạy học, việc dạy học môn Toán cũng có một số thay đổi nhất định như chú ý tương tác hai chiều giữa giáo viên và học sinh, tăng cường thảo luận nhóm để học sinh tự tìm hiểu Tuy nhiên nhìn chung sự đổi mới đó còn nặng về hình thức, chưa thực sự hiểu quả. Đa phần các giờ học Toán vẫn rất thụ động, giáo viên dạy lí thuyết sau đó phân dạng bài tập và đưa ra phương pháp giải các dạng bài, sau đó chia nhóm để các nhóm vận dụng giải bài tập Phương pháp dạy và học như trên có những ưu và nhược điểm như sau:
*) Ưu điểm
- Cung cấp cho học sinh kiến thức chuẩn của từng bài, đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng để phục vụ kiểm tra, thi cử.
- Khi lên lớp giáo viên thực hiện chương trình theo từng tiết học đã quy định sẵn. Thời gian tổ chức các hoạt động học tập chỉ trong phạm vi tiết học, hình thức tổ chức các tiết học bám sát mới chỉ dừng lại ở việc đưa ra câu hỏi dạng mở yêu cầu học sinh phải trình bày nội dung trả lời các câu hỏi trong một bài viết để giải quyết vấn đề
- 1 -
nêu ra, hoặc phân dạng bài tập và đưa ra phương pháp giải cụ thể học sinh nắm được phương pháp của từng dạng bài để giải các bài tập.
- Giúp học sinh tái hiện được kiến thức vừa học, lí giải được các khía cạnh của kiến thức, từ đó hiểu bài sâu sắc hơn.
- Có thể thấy quá trình tư duy của học sinh đi đến đáp án.
- Đơn giản, dễ dạy cho giáo viên, dễ nhớ cho học sinh.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi : Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở Trường THPT Ninh Bình Bạc Liêu Chúng tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Trình độ đóng Ngày tháng Chức TT Họ và tên Nơi công tác chuyên góp vào năm sinh vụ môn việc tạo ra sáng kiến Trường THPT ĐHSP 1 Phạm Thị Ngát 13/06/1986 TPCM 60% Ninh Bình – Bạc Liêu Toán Trường THPT ĐHSP 2 Đoàn Ngọc Lê 13/04/1994 GV 40% Ninh Bình – Bạc Liêu Toán 1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng - Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến : “Vận dụng phương pháp dạy học dự án vào việc tìm hiểu ứng dụng của Parabol và elip vào trong thực tế, góp phần phát triển năng lực học sinh THPT ” - Lĩnh vực áp dụng : Giảng dạy cho học sinh khối lớp 10, ban cơ bản của trường THPT Ninh Bình - Bạc Liêu, nhằm phát triển năng lực học sinh trường THPT Ninh Bình - Bạc Liêu. 2. Nội dung a) Giải pháp cũ thường làm: Đã từ rất nhiều năm nay, việc dạy học môn Toán ở Việt Nam vẫn theo phương pháp truyền thống là giáo viên giảng bài, học sinh ghi chép, ghi nhớ kiến thức, giải bài tập máy móc theo phương pháp mà giáo viên đã đưa ra sau đó viết lại những kiến thức đó trong bài kiểm tra, bài thi. Gần đây, theo yêu cầu đổi mới về phương pháp dạy học, việc dạy học môn Toán cũng có một số thay đổi nhất định như chú ý tương tác hai chiều giữa giáo viên và học sinh, tăng cường thảo luận nhóm để học sinh tự tìm hiểu Tuy nhiên nhìn chung sự đổi mới đó còn nặng về hình thức, chưa thực sự hiểu quả. Đa phần các giờ học Toán vẫn rất thụ động, giáo viên dạy lí thuyết sau đó phân dạng bài tập và đưa ra phương pháp giải các dạng bài, sau đó chia nhóm để các nhóm vận dụng giải bài tập Phương pháp dạy và học như trên có những ưu và nhược điểm như sau: *) Ưu điểm - Cung cấp cho học sinh kiến thức chuẩn của từng bài, đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng để phục vụ kiểm tra, thi cử. - Khi lên lớp giáo viên thực hiện chương trình theo từng tiết học đã quy định sẵn. Thời gian tổ chức các hoạt động học tập chỉ trong phạm vi tiết học, hình thức tổ chức các tiết học bám sát mới chỉ dừng lại ở việc đưa ra câu hỏi dạng mở yêu cầu học sinh phải trình bày nội dung trả lời các câu hỏi trong một bài viết để giải quyết vấn đề - 1 - nghiệm thực tế, ít có cơ hội bộc lộ các năng lực khác, hình thức học tập còn đơn điệu, Dó đó học sinh ít có hứng thú trong hoạt động học. - Trước đây, học sinh chỉ học đơn môn, không biết vận dụng kiến thức môn khác phục vụ cho bài học, cho việc giải quyết các vấn đề trong thực tiễn. - Hạn chế việc hình thành tình yêu và trách nhiệm của bản thân đối với quê hương đất nước và con người. - Kết quả học tập thấp, học sinh sẽ chán học, uể oải, ngại đến trường, luôn coi Toán học chỉ là môn học khô khan, trừu tượng, kết quả học lực khá giỏi bộ môn còn nhiều hạn chế. - Học sinh chưa kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kĩ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân nhằm giải quyết hiệu quả một nhiệm vụ cụ thể trong bối cảnh thực. - Kiểm tra, đánh giá nặng về tái hiện tri thức không thúc đẩy được việc dạy học, kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng tích cực, không phát huy được tính tích cực chủ động khai thác kiến thức của học sinh, chưa đánh giá về mặt năng lực vận dụng thực tế. - Giáo viên không chủ động phân chia được thời gian, ngại tích hợp kiến thức của các bài học khác và của các môn học khác trên một bối cảnh thực nên thường bỏ qua những kiến thức liên quan rất gần gũi, sinh động. - Giáo viên chưa dạy được cách học - Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh. - Giáo viên chưa quan tâm đến việc học sinh nhớ được/học được những gì? - Giáo viên chưa quan tâm đến việc học sinh làm được gì, giải quyết được vấn đề thực tiễn gì từ những kiến thức, kĩ năng đã được học? - Hạn chế việc tìm tòi, sáng tạo của giáo viên b) Giải pháp mới cải tiến: Sau một thời gian vận dụng phương pháp dạy học cũ, tôi và nhiều đồng nghiệp càng nhận ra những mặt hạn chế đã nêu. Với mong muốn cải tiến phương pháp để hiệu quả giảng dạy được tốt hơn, tôi đã tìm hiểu và nhận thấy cần phải tích cực hơn nữa trong việc vận dụng các phương pháp dạy học hiện đại trong dạy học môn Toán. Theo sự tìm hiểu về các phương pháp dạy học và dựa vào đặc thù bộ môn, tôi nhận thấy phương pháp phù hợp nhất, có khả năng khắc phục được hầu hết các nhược điểm của phương pháp dạy học trước đây, có tính khả thi cao chính là phương pháp dạy học theo dự án. *) Mô tả nội dung chi tiết của giải pháp mới - Dạy học dự án (viết tắt DHDA) được hiểu như là một phương pháp hay một hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực hành, có tạo ra các sản phẩm cụ thể. - Dạy học dự án là một kiểu dạy học lấy hoạt động của học sinh làm trung tâm. - Định hướng vào các khái niệm cơ bản của môn học nhưng gắn liền với thực tế. Dạy học thông qua các hoạt động thực tiễn của một dự án, chủ đề của dự án luôn gắn liền với những tình huống của thực tiễn xã hội, và người học thường đóng một vai gì đó khi thực hiện dự án. - 3 - - Người dạy là trung tâm, tổ - Người học là trung tâm, thực hiện chức kiến thức thành các nhệm các nhiệm vụ dưới sự hỗ trợ của vụ giao cho học sinh. giáo viên để xây dựng kiến thức - Giáo viên đưa ra phương pháp cho mình. Phương pháp làm việc. - Học sinh tự lựa chọn phương - Không gian làm việc: Trong pháp làm việc. lớp học. - Không gian làm việc: Trong hoặc - Hiểu biết mới dẫn đến thành ngoài nhà trường. công. Sai lầm là không tốt - Thành công mới dẫn đến hiểu biết. Sai lầm là bình thường. Phương tiện Có sẵn, do giáo viên chọn Học sinh tự lựa chọn và xây dựng dạy học trong quá trình học tập. Không có, nếu có thì sau quá Học sinh dự tính trước về sản Sản phẩm trình học tập. Học sinh không có phẩm và hiện thực hóa nó trong dự tính trước về sản phẩm. quá trình học tập Rất ít Học sinh tự thành lập nhóm, việc Học nhóm học chủ yếu dựa trên hoạt động nhóm. - Sự đánh giá chỉ tập trung ở kết - Sự đánh giá được thể hiện trong quả cuối cùng. suốt quá trình học tập. Đánh giá - Là việc của giáo viên. - Bao gồm đánh giá của giáo viên, học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. Bảng 2: So sánh về nội dung kiến thức: CHUYÊN GIẢI PHÁP CŨ GIẢI PHÁP MỚI ĐỀ - Đơn môn: Toán học. - Tích hợp: Toán học, Địa lý, Tin học, Vật - Nhận biết đựơc phương lý, Giáo dục công dân, Ngữ văn, Giáo dục trình của đường parabol và kỹ năng sống, đường elip. - Tìm hiểu sâu về các ứng dụng của - Biết tìm phương trình của đường parabol, elip trong thực tế đo đạc parabol khi biết 1 số yếu và tính toán. tố: trục đối xứng, tọa độ - Tìm hiểu được các ứng dụng của đường đỉnh, đi qua điểm, parabol, elip trong y học. - Biết viết phương trình - Phân tích được ảnh hưởng của năng elip khi biết trục lớn, trục lượng mặt trời tới đời sống, kinh tế và bé, tiêu điểm, môi trường sống, Parabol và - Biết vẽ parabol và elip. - Tìm hiểu về quy luật chuyển động của đường elip - Dựa vào parabol để tìm các hành tinh, nắm được các hành tinh chuyển động quanh mặt trời theo các quỹ - 5 - được 1, 2 hoạt động nhóm từ - Học sinh: 3-5 phút, chỉ có những học + Bước 1: Học sinh được cùng giáo viên đề xuất ý sinh tích cực tham gia, không tưởng, xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch thực huy động được cả nhóm. hiện chuyên đề. + Bước 2: Tìm hiểu thực tế, trong quá trình này các em được đóng vai nhà báo, chuyên gia về cán bộ y tế, các nhà thiên văn họcđể khảo sát, thu thập, phỏng vấn người dân những thông tin cần thiết. + Bước 3: Lựa chọn, xử lý thông tin và đánh giá thông tin đó dựa trên sự tham khảo ý kiến của giáo viên, các chuyên gia và kết hợp với tìm hiểu thông * Đánh giá: Khi đánh giá chỉ tin trên mạng internet. có giáo viên, học sinh không + Bước 4: Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm có được tham gia. nhóm trưởng, có thư ký, triển khai theo kế hoạch, có sổ theo dõi; mỗi nhóm trao đổi, thảo luận, khi gặp khó khăn được giáo viên hỗ trợ kịp thời. + Bước 5: Báo cáo sản phẩm của nhóm mình trước lớp, trước toàn trường trong buổi ngoại khóa. - Phương pháp dạy học này đã đặt học sinh vào vai trò tích cực như: người giải quyết vấn đề, người ra quyết định, điều tra viên hay người viết báo cáo. Học sinh sẽ làm việc theo nhóm và hợp tác với các chuyên gia bên ngoài và cộng đồng để trả lời các câu hỏi và hiểu sâu hơn nội dung, ý nghĩa của bài học. Phương pháp này đòi hỏi học sinh phải nghiên cứu và thể hiện kết quả học tập của mình thông qua các sản phẩm và phương thức thực hiện. Bảng 4: Về hiệu quả dạy học: NỘI DUNG GIẢI PHÁP CŨ GIẢI PHÁP MỚI - Kết quả kiểm tra đánh - Kết quả kiểm tra đánh giá: Tỉ lệ học giá: Tỉ lệ học sinh đạt sinh đạt điểm khá giỏi chiếm tỉ lệ cao điểm khá giỏi chiếm tỉ lệ (56,5%) và có xu hướng tăng dần qua thấp và không ổn định, học các lần kiểm tra, điểm dưới trung KẾT QUẢ sinh đạt điểm yếu kém cao bình chiếm tỉ lệ thấp (3,5%) và có xu HỌC TẬP . hướng giảm dần. CỦA HỌC - Không khí lớp học: trầm, - Không khí lớp học: Học sinh chủ - 7 -
File đính kèm:
- don_cong_nhan_sang_kien_van_dung_phuong_phap_day_hoc_du_an_v.doc