Đơn công nhận Sáng kiến Sử dụng sơ đồ tư duy phát huy tính tích cực trong dạy học môn Toán cho học sinh Lớp 4.2 trường Tiểu học Tiến Hưng A
Trong thời đại ngày nay, nguồn tài liệu học tập, nghiên cứu như: sách, tạp chí, báo, các kỉ yếu rất phong phú. Thêm vào đó là sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghệ thông tin, chúng ta đang tiếp xúc với nguồn kiến thức mênh mông của thế giới. Bên cạnh đó, chúng ta thường xuyên phải ghi nhớ, tổng hợp hay phân tích một vấn đề bằng nhiều phương pháp như kẻ bảng, gạch đầu dòng các ý chính, vẽ sơ đồ tổng hợp, nhưng nó chưa bao giờ được hệ thống và được nghiên cứu kỹ lưỡng, mà chỉ được dùng tản mạn trong học sinh một cách định hướng có sẵn theo giáo viên. Cách học truyền thống đã khiến tư duy của nhiều em đi vào lối mòn, không kích thích được sự phát triển trí não của học sinh, điều đó làm cho một số em tuy rất chăm học nhưng tiếp thu và ghi nhớ được kiến thức rất ít, không biết vận dụng kiến thức vào các phần học sau. Học chỉ biết ghi mà không biết hệ thống kiến thức sau đó. Học sinh còn yếu về kỹ năng tư duy và tư duy khoa học, ghi nhớ chưa sâu nên dẫn đến học vẹt, học thuộc máy móc, dẫn đến chán nản, áp lực.
Các cách học giỏi Toán 4 đơn giản mà hiệu quả là chủ để được nhiều học sinh và người nhà các em quan tâm bởi trong chương trình toán học của bậc tiểu học, sách giáo khoa Toán lớp 4 có thể xem là khó nhất. Để học hiệu quả hơn, các em học sinh nên nắm vững các chương trình trong sách, bên cạnh đó là những sơ đồ tư duy để giúp việc học trở nên đơn giản hơn.
So với các cách thức ghi chép truyền thống, thì phương pháp dùng sơ đồ tư duy có những điểm vượt trội như sau:
- Ý chính sẽ ở trung tâm và được xác định rõ ràng.
- Quan hệ hỗ tương giữa mỗi ý được chỉ ra tường tận. Ý càng quan trọng thì sẽ nằm vị trí càng gần với ý chính.
- Liên hệ giữa các khái niệm then chốt sẽ được tiếp nhận lập tức bằng thị giác.
- Ôn tập và ghi nhớ sẽ hiệu quả và nhanh hơn.
- Thêm thông tin (ý) dễ dàng hơn bằng cách vẽ chèn thêm vào bản đồ.
- Mỗi bản đồ sẽ phân biệt nhau tạo sự dễ dàng cho việc gợi nhớ.
- Các ý mới có thể được đặt vào đúng vị trí trên hình một cách dễ dàng, bất chấp thứ tự của sự trình bày, tạo điều kiện cho việc thay đổi một cách nhanh chóng và linh hoạt cho việc ghi nhớ.
1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Trường Tiểu học Tiến Hưng A, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ Ngày, Trình độ Số Chức (%) Họ và tên tháng, Nơi công tác chuyên TT danh đóng năm sinh môn góp Trường Tiểu học Nguyễn Thị Tiến Hưng A, Giáo Đại học 1 05/07/1981 50% A thành phố Đồng viên sư phạm Xoài, tỉnh Bình Phước Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến “Sử dụng sơ đồ tư duy phát huy tính tích cực trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 4.2 trường tiểu học Tiến Hưng A”. Với những thông tin về sáng kiến cụ thể như sau: 1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị A 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và Đào tạo 3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 7/9/2022 4. Mô tả bản chất của sáng kiến: 4.1. Đối tượng đề nghị công nhận sáng kiến (loại hình sáng kiến): Sáng kiến môn toán lớp 4, “Sử dụng sơ đồ tư duy phát huy tính tích cực trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 4.2 trường tiểu học Tiến Hưng A”. 4.2. Mô tả tính mới của sáng kiến Trong thời đại ngày nay, nguồn tài liệu học tập, nghiên cứu như: sách, tạp chí, báo, các kỉ yếu rất phong phú. Thêm vào đó là sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghệ thông tin, chúng ta đang tiếp xúc với nguồn kiến thức mênh mông của thế giới. Bên cạnh đó, chúng ta thường xuyên phải ghi nhớ, tổng hợp hay phân tích một vấn đề bằng nhiều phương pháp như kẻ bảng, gạch đầu dòng các ý chính, vẽ sơ đồ tổng hợp, nhưng nó chưa bao giờ được hệ thống và được nghiên cứu kỹ lưỡng, mà chỉ được dùng tản mạn trong học sinh một cách định hướng có 3 - Sơ đồ tư duy giúp học sinh học tập một cách tích cực, sẽ hiểu sâu, nhớ lâu , tiết kiệm được thời gian. - Việc học sinh tự vẽ Sơ đồ tư duy có ưu điểm là phát huy tối đa tính sáng tạo của học sinh , phát triển năng khiếu hội họa, sở thích của học sinh. - Sơ đồ tư duy sẽ giúp học sinh dần dần hình thành cách ghi chép có hiệu quả, cách thức tổ chức, sắp xếp. - Sơ đồ tư duy chính là phương tiện dạy học hiện đại đã góp phần tích cực vào việc đổi mới phương pháp dạy học. Giải pháp 2: xây dựng sơ đồ tư duy Bước 1. Xác định chủ đề chính: Chủ đề cần tìm hiểu. Bước 2. Phát triển ý tưởng tự do. Từ một chủ đề lớn, tìm ra các chủ đề nhỏ liên quan (chủ đề nhỏ). Từ mỗi chủ đề nhỏ lại tìm ra những yếu tố/nội dung liên quan (Chủ đề nhỏ hơn),... Bước 3. Xem xét và thảo luận để loại bỏ nội dung trùng lặp, thiếu chính xác. Bước 4. Hoàn thiện sơ đồ tư duy. Tạo ra một “bức tranh tổng thể” mô tả về chủ đề lớn một cách đầy đủ và rõ ràng. 5 Chỉ nên tận dụng từ khóa và hình ảnh, ở mỗi nhánh chỉ sử dụng 1 từ khóa. Việc này giúp cho nhiều từ khóa mới và những ý khác được nối thêm vào các từ khóa sẵn có một cách dễ dàng. Bạn hãy dùng những biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian và thời gian bất cứ lúc nào có thể. Tất cả các nhánh của một ý nên tỏa ra từ một điểm và có cùng 1 màu. Bước 5 : Thêm các hình ảnh minh họa Ở bước này, các bạn nên để trí tưởng tượng của mình bay bổng hơn bằng cách thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp các ý quan trọng thêm nổi bật, cũng như lưu chúng vào trí nhớ mình tốt hơn vì não bộ của con người có khả năng tiếp thu hình ảnh cao hơn chữ viết. Ví dụ 1: Dạy bài “Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình học ở Toán 4 - Để giúp học sinh nhớ cách tính chu vi, diện tích. Giáo viên có thể yêu cầu HS thảo luận nhóm và trình bày bằng SĐTD + GV giúp HS tìm xác định từ khóa trung tâm đó là: Hình học lớp 4 + Đặt một số câu hỏi gợi ý cho học sinh tìm các nhánh cấp 1 như: Ở lớp 4 các em đã được học cách tính chu vi và diện tích các hình nào? 7 + Học sinh nêu: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ, hiệu và tỉ... + Gợi ý cho các em tìm các nhánh cấp 2 bằng một số câu hỏi như: Nêu các bước giải bài toán khi biết tổng và tỉ? Học sinh có thể viết công thức vào các nhánh. - Sau khi xong sẽ cho ra một SĐTD hoàn thiện, tổng thể thì giáo viên cho học sinh thuyết trình lại toàn bộ nội dung đã chỉnh sửa, bổ sung hoàn chỉnh. 4.4. Khả năng áp dụng của sáng kiến. Sáng kiến đã được áp dụng ở Trường Tiểu học Tiến Hưng A với sự tham gia của học sinh lớp 4.2. Giải pháp này có thể áp dụng đại trà cho tất cả học sinh Trường Tiểu học Tiến Hưng A và có thể áp dụng cho học sinh các trường trên địa bàn thành phố Đồng Xoài và tỉnh Bình Phước. 5. Những thông tin cần được bảo mật: Không 6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Giáo viên là người tâm huyết, yêu thương học sinh, có tinh thần trách nhiệm cao. - Cần nắm vững lý thuyết về sơ đồ tư duy và các nguyên tắc khi thiết kế và sử dụng nó, điều đó có thể giúp ta tránh những sai sót khi hướng dẫn học sinh. - Sử dụng các phần mềm vẽ sơ đồ tư duy giúp cho bài học sinh động hơn, tiết kiệm thời gian hơn trang thiết bị dạy học hiện đại. - Giáo viên cần kết hợp sơ đồ tư duy với các phương pháp dạy học khác và vận dụng linh hoạt vào các bài dạy học cụ thể để đạt được hiệu quả dạy học cao nhất. 7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Thực tế áp dụng “Sử dụng sơ đồ tư duy phát huy tính tích cực trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 4.2 trường tiểu học Tiến Hưng A”. Năm học 2022 - 2023, tôi đã đạt được kết quả như sau: Đầu năm Giữa kì STT SĨ SỐ MÔN 5-6 5-6 9-10 7-8 <5 9-10 7-8 <5 40 19 1 Toán 6 14 12 8 12 17 2 8. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử: 8.1. Đánh giá của cô Phạm Thị B giáo viên chủ nhiệm lớp 4.3 Sáng kiến của cô Nguyễn Thị A “Sử dụng sơ đồ tư duy phát huy tính tích cực trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 4.2 trường tiểu học Tiến Hưng A”. 9 Xét công nhận hiệu quả áp dụng và phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến trên địa bàn thành phố phố Đồng Xoài. Xét công nhận hiệu quả áp dụng và phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến địa bàn tỉnh Bình Phước. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Tiến Hưng A, ngày 16 tháng 12 năm 2022 Người nộp đơn (Ký và ghi rõ họ tên) Đỗ Văn Hiếu Điện thoại liên hệ: 0985598499 Email:dovanhieuthtd@gmail.com
File đính kèm:
- don_cong_nhan_sang_kien_su_dung_so_do_tu_duy_phat_huy_tinh_t.doc