Đơn công nhận Sáng kiến Sử dụng phương pháp dạy học theo góc trong giảng dạy "Nhóm Halogen" Lớp 10 nhằm tạo hứng thú học tập và nâng cao hiệu quả giảng dạy

Giải pháp cũ thường làm:

- Chi tiết giải pháp cũ: Trong các tiết lí thuyết thì

+ Phương pháp: Người thầy là trung tâm truyền thụ kiến thức cho học sinh chủ yếu theo cách diễn giảng, thuyết trình.

+ Quan niệm: Quá trình học là quá trình tiếp thu và lĩnh hội qua đó hình thành kiến thức , kĩ năng, tư tưởng, tình cảm

+ Bản chất: Truyền thụ tri thức, truyền thụ và chứng minh chân lí của giáo viên

+ Mục tiêu: Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.

+Nội dung: Từ sách giáo khoa và giáo viên

- Ưu điểm:

Khi cần truyền đạt nội dung kiến thức khó học sinh không thể tự lĩnh hội được kiến thức hoặc phải công nhận kết quả thực nghiệm nào đó thì việc thuyết trình của người thầy sẽ giúp học sinh nắm được kiến thức nhanh chóng,

Thời gian chuẩn bị và xây dựng cho tiết dạy cũng không cần công phu -Nhược điểm và những tồn tại cần khắc phục:

+Học sinh tương đối thụ động khi tiếp nhận kiến thức nên nếu người học không tự giác chủ động, không chịu học, không có phương pháp học tốt thì hiệu quả của việc dạy sẽ rất hạn chế.

+ Do không hứng thú nên kiến thức có được cũng dễ bị lãng quên

+ Kiến thức có được phụ thuộc nhiều vào trình độ của người thầy

+ Không phát triển và hình thành năng lực cần thiết cho học sinh do đó giáo dục không đáp ứng được yêu cầu năng lực của xã hội hiện đại

+ Không phát huy được khả năng của mỗi cá nhân trong tập thể lớp

 

doc58 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 29/08/2024 | Lượt xem: 91 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đơn công nhận Sáng kiến Sử dụng phương pháp dạy học theo góc trong giảng dạy "Nhóm Halogen" Lớp 10 nhằm tạo hứng thú học tập và nâng cao hiệu quả giảng dạy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
 Kính gửi :Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình
 TT Họ và tên Ngày tháng Nơi công Chức vụ Trình độ Tỷ lệ (%) đóng
 năm sinh tác chuyên môn góp vào việc tạo
 ra sáng kiến
 1 Phạm Thị Thanh 26/09/1986 THPT Giáo Cử nhân 100
 Tuyền Ngô Thì viên
 Nhậm
 1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng
 Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Sử dụng phương pháp dạy học theo góc 
 trong giảng dạy “Nhóm Halogen” lớp 10 nhằm tạo hứng thú học tập và nâng cao hiệu 
 quả giảng dạy
 Lĩnh vực áp dụng: Môn Hóa học 10
 2. Nội dung sáng kiến
 a. Giải pháp cũ thường làm:
 - Chi tiết giải pháp cũ: 
 Trong các tiết lí thuyết thì
+ Phương pháp: Người thầy là trung tâm truyền thụ kiến thức cho học sinh chủ yếu theo 
 cách diễn giảng, thuyết trình.
+ Quan niệm: Quá trình học là quá trình tiếp thu và lĩnh hội qua đó hình thành kiến thức , 
 kĩ năng, tư tưởng, tình cảm
+ Bản chất: Truyền thụ tri thức, truyền thụ và chứng minh chân lí của giáo viên
+ Mục tiêu: Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.
 +Nội dung: Từ sách giáo khoa và giáo viên
 - Ưu điểm:
 Khi cần truyền đạt nội dung kiến thức khó học sinh không thể tự lĩnh hội được kiến thức 
 hoặc phải công nhận kết quả thực nghiệm nào đó thì việc thuyết trình của người thầy sẽ 
 giúp học sinh nắm được kiến thức nhanh chóng,
 Thời gian chuẩn bị và xây dựng cho tiết dạy cũng không cần công phu -
 Nhược điểm và những tồn tại cần khắc phục:
 +Học sinh tương đối thụ động khi tiếp nhận kiến thức nên nếu người học không tự giác 
 chủ động, không chịu học, không có phương pháp học tốt thì hiệu quả của việc dạy sẽ rất 
 hạn chế.
+ Do không hứng thú nên kiến thức có được cũng dễ bị lãng quên
+ Kiến thức có được phụ thuộc nhiều vào trình độ của người thầy
+ Không phát triển và hình thành năng lực cần thiết cho học sinh do đó giáo dục không đáp 
 ứng được yêu cầu năng lực của xã hội hiện đại
+ Không phát huy được khả năng của mỗi cá nhân trong tập thể lớp
 b. Giải pháp mới cải tiến:
 - Mô tả bản chất của giải pháp mới:
 1 Cơ hội khám phá , thực hành
Cơ hội mở rộng, phát triển, sáng tạo ( thí nghiệm mới, bài viết mới...) 
Cơ hội đọc hiểu các nhiệm vụ và hướng dẫn bằng văn bản của GV Cơ 
hội cho cá nhân tự áp dụng
+Đáp ứng nhiều phong cách học khác nhau.
 - Tính mới, tính sáng tạo của giải pháp:
 Nhiệm vụ và cách tổ chức dạy học theo góc giúp phát triển ở người học tư duy bậc 
cao hơn như phân tích, tổng hợp, đánh giá và sáng tạo. Mở rộng sự tham gia, nâng cao hứng 
thú và cảm giác thoải mái ở người học. Học sâu và hiệu quả bền vững, tương tác cá nhân 
cao giữa thầy và trò, cho phép điều chỉnh sao cho thuận lợi, phù hợp với trình độ và nhịp độ 
học tập của người học. Học theo góc cũng tạo điều kiện cho người học hoạt động độc lập 
(khám phá, thực hành), cho người học lựa chọn hoạt động; các góc khác nhau - cơ hội 
học tập khác nhau, tránh được tình trạng người học phải chờ đợi. Cụ thể như sau:
 Mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái của người học: Người 
 học được chọn góc theo phong cách học và tương đối độc lập trong việc thực hiện 
 nên tạo được hứng thú và sự thỏa mái cho học sinh.
Người học được học sâu và hiệu quả bền vững: Người học được tìm hiểu một nội dung theo 
các cách khác nhau: nghiên cứu lí thuyết, thí nghiệm, quan sát và áp dụng do đó người học 
hiểu sâu, nhớ lâu hơn so với việc chỉ ngồi nghe giáo viên giảng bài.
 Nhiều không gian hơn cho những thời điểm học tập mang tính tích cực.
Tương tác cá nhân cao giữa GV và HS: Giáo viên luôn theo dõi và trợ giúp hướng dẫn khi 
người học yêu cầu nên tạo ra sự tương tác cao giữa GV và HS đặc biệt là các HS trung 
bình, yếu. Nhiều khả năng để giáo viên hướng dẫn cá nhân hơn vì giáo viên không phải 
giảng bài.
 Cho phép điều chỉnh sao cho thuận lợi phù hợp với trình độ, nhịp độ của người học: 
Tùy theo năng lực HS có thể chọn góc xuất phát phù hợp với phong cách học của mình và 
có thời gian tối đa để thực hiện nhiệm vụ ở mỗi góc. Do đó có nhiều khả năng lựa chọn hơn 
cho HS so với dạy học khi GV giảng bài.
Tạo điều kiện để người học cùng hợp tác học tập theo nhóm tự giác và nhận nhiệm vụ theo 
năng lực của mình.
 Đối với người dạy: Có nhiều thời gian hơn cho hoạt động hướng dẫn riêng từng 
người học, hoặc hướng dẫn từng nhóm nhỏ người học; người học có thể hợp tác học tập với 
nhau. Tuy nhiên trước khi giờ học bắt đầu thì ở mỗi góc phải chuẩn bị đầy đủ các phương 
tiện đáp ứng nội dung học tập và nhiệm vụ các góc cùng hướng tới mục tiêu bài học.
 3. Hiệu quả kinh tế, xã hội dự kiến đạt được
 Hiệu quả kinh tế:
 Do học sinh nắm bắt kiến thức ngay trên lớp, học tập và tiếp thu kiến thức 1 cách
chủ động tích cực nên kiến thức thu được nhớ kĩ, hiểu lâu thuận lợi cho việc tổng hợp kiến 
thức nhất là phần lí thuyết trong các câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp trong các đề thi THPT 
QG hiện nay.Do vậy khả năng đỗ vào các trường đại học cao đẳng ngay năm thi đầu tiên 
cao hơn , tiết kiệm được thời gian và tiền của so với những học sinh phải thi nhiều lần
 Hiệu quả xã hội:
 3 cùng thực hiện một nội dung hay các nội dung cho mục tiêu học tập, tạo điều kiện để HS 
 biết, hiểu, vận dụng và sáng tạo.
- Với thời lượng 45 phút và chương trình hóa học THPT thì nên cho học sinh trải qua 2/3 
 góc là phân tích, trải nghiệm hoặc quan sát thì mới đủ thời gian. Còn góc áp dụng thì dành 
 cho HS đã hoàn thành 2 góc phân tích và góc trải nghiệm (hoặc góc quan sát) trước thời 
 gian quy định hoặc dành cho tất cả học sinh làm ngoài giờ đối với bài có nội dung dài coi là 
 một cách kiểm tra sự hiểu bài.
- Thực tế ở trường PT do số lượng HS trong một lớp thường đông nên chúng tôi thường bố 
 trí lớp học có hai góc phân tích, hai góc quan sát, hai góc áp dụng. Như vậy trong một thời 
 điểm HS tham gia tại ba loại góc nhưng số lượng HS tại mỗi góc sẽ nhỏ.
 * Tôi đã tiến hành thực nghiệm đối với HS lớp 10A, 10B – Trường THPT Ngô Thì Nhậm –
 Tam Điệp –Ninh Bình. Hai lớp có sĩ số tương đồng và do cùng 1 giáo viên môn hóa dạy
 Sau khi dạy thực nghiệm, tôi tiến hành:
 +Xin ý kiến nhận xét, đánh giá giờ dạy thực nghiệm có vận dụng phương pháp dạy 
 học theo góc. Nội dung của phiếu thực nghiệm này được trình bày ở phần phụ lục.
 +Xin ý kiến nhận xét của HS về giờ dạy có sử dụng PPDH học theo góc. Nội dung 
 của phiếu thực nghiệm này được trình bày ở phần phụ lục.
 +Đánh giá chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh sau mỗi giờ dạy thực nghiệm 
 bằng 2 bài kiểm tra viết 15 phút (bài 1 : Clo, bài 2: Hiđro clorua – axit clohiđric muối 
 clorua). Kết quả như sau
 Bài Đối Tổng HS Số HS đạt điểm Xi
 KT tượng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
 TN 37 0 0 0 0 1 2 7 13 7 5 2
 1 ĐC 38 0 0 0 3 4 7 7 12 5 3 0
 TN 37 0 0 0 0 1 4 5 10 7 7 3
 2 ĐC 38 0 0 0 2 5 7 8 8 3 4 1
 Như vậy tôi thấy rằng PPDH học theo góc chú trọng phát huy tính tính cực, chủ 
 động, sáng tạo của người học và phù hợp với lộ trình tiến tới định hướng thay thế dần 
 chương trình dạy học định hướng nội dung bằng chương trình dạy học định hướng đầu ra 
 trong xu thế hiện nay.
 - Học theo góc kích thích người học tích cực thông qua hoạt động; Mở rộng sự tham 
 gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái, đảm bảo học sâu, hiệu quả bền vững, tương 
 tác mang tính cá nhân cao giữa thầy và trò, tránh tình trạng người học phải chờ đợi.
 - Về mặt định tính: Khi tiến hành thực nghiệm, ta thấy rõ các em HS đã tỏ ra chăm 
 chú hơn, sôi nổi hơn, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài hơn, không có hiện tượng 
 chán nản, đối phó hay thụ động. Như vậy việc học tập với các em đã trở thành niềm vui lớn.
 5 A. Tác giả sáng kiến
 Họ và tên : Phạm Thị Thanh Tuyền
 Sinh ngày: 26/9/1986
 Nơi công tác: Trường THPT Ngô Thì Nhậm
 Chức vụ: Giáo viên
 Trình độ chuyên môn: Đại học
 Hòm thư điện tử: thanhtuyen2609@gmail.com
 Số điện thoại liên hệ: 0976677512
 B. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng
 Tên sáng kiến: Sử dụng phương pháp dạy học theo góc trong giảng dạy nhóm 
 halogen lớp 10 nhằm tạo hứng thú học tập và nâng cao hiêu quả giảng dạy Lĩnh vực 
 áp dụng: Môn hóa học 10
 C. Nội dung
 I. Giải pháp cũ thường làm
+ Phương pháp: Người thầy là trung tâm truyền thụ kiến thức cho học sinh chủ yếu theo 
 cách diễn giảng, thuyết trình.
+ Quan niệm: Quá trình học là quá trình tiếp thu và lĩnh hội qua đó hình thành kiến thức , 
 kĩ năng, tư tưởng, tình cảm
+ Bản chất: Truyền thụ tri thức, truyền thụ và chứng minh chân lí của giáo viên
+ Mục tiêu: Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.
 +Nội dung: Từ sách giáo khoa và giáo viên
 Một số thầy cô đã thử áp dung phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy môn hóa học 
 tuy nhiên lại áp dụng:
+ áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm cho cả một tiết dạy;
+ Hình thức tổ chức chủ yếu là giao cho mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ và sau đó các 
 nhóm trình bày kết quả.
+ Một số giáo viên không linh hoạt trong khâu tổ chức HS trong các góc và sự luân 
 chuyển các góc không hợp lý.
 -+Đa số giáo viên không đánh giá kết quả hoạt động nhóm.
+ Một số giáo viên chỉ đánh giá điểm chung cho cả nhóm.
 +Giáo viên sử dụng học tập theo nhóm chỉ ở dạng bài thực hành, luyện tập mà ít sử dụng 
 trong giải bài tập, lĩnh hội tri thức mới, hệ thống hóa kiến thức, hoàn thành các phiếu học 
 tập, quan sát thí nghiệm, nhận diện sản phẩm, dự đoán sản phẩm phản ứng xảy ra 
 +Giáo viên sử dụng hoạt động nhóm trong thời gian quá dài làm cho lớp dễ ồn và mất tập 
 trung.
 - Ưu điểm:
 Với dạy học truyền thống khi cần truyền đạt nội dung kiến thức khó học sinh không thể 
 tự lĩnh hội được kiến thức hoặc phải công nhận kết quả thực nghiệm nào đó thì việc thuyết 
 trình của người thầy sẽ giúp học sinh nắm được kiến thức nhanh chóng,
 Thời gian chuẩn bị và xây dựng cho tiết dạy cũng không cần công phu -
 Nhược điểm và những tồn tại cần khắc phục:
 7

File đính kèm:

  • docdon_cong_nhan_sang_kien_su_dung_phuong_phap_day_hoc_theo_goc.doc
Sáng Kiến Liên Quan