Đơn công nhận Sáng kiến Phương pháp dạy học sinh thực hiện tốt các phép tính với số thập phân

Toán học là một trong những môn học đặc trưng cơ bản trong chương trình học ở Tiểu học. Môn toán xuyên suốt toàn bộ chương trình học, hỗ trợ cho các môn học khác trong quá trình lĩnh hội tri thức. Toán học còn giúp học sinh từ tư duy cụ thể đến tư duy trừu tượng; từ tư duy trừu tượng đến tư duy lôgic và giúp học sinh hiểu sâu, rộng, rõ ràng, phong phú hơn trong quá trình nhận thức.

Chính vì thế từ khi bước vào lớp 1 cho đến lớp 4 các em đã được học kỹ về số tự nhiên và các phép tính của nó. Bước lên lớp 5 các em được học tiếp số thập phân và các phép tính trên số thập phân. Vì số thập phân là phần mở rộng và tinh tế hơn số tự nhiên nếu nắm chắc được các phép tính trên số thập phân các em sẽ thực hiện thành thạo các dạng toán như: Hình học, chu vi, diện tích, thể tích một số hình, số đo thời gian, toán chuyển động, . và còn nhiều dạng toán ở các lớp trên nữa.

Trong quá trình giảng dạy nhiều năm ở khối lớp 5 và trên thực tế ở lớp học. Tôi thấy học sinh khi thực hiện các phép tính về số thập phân còn lúng túng, kỹ năng nhận biết và tính toán các phép tính với số thập phân còn hạn chế.

 

doc9 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 28/08/2024 | Lượt xem: 82 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Đơn công nhận Sáng kiến Phương pháp dạy học sinh thực hiện tốt các phép tính với số thập phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1
 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
 Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long.
 Tôi ghi tên dưới đây:
 Ngày, 
 Trình độ 
 tháng, Chức Tỷ lệ (%) 
 Số TT Họ và tên Nơi công tác chuyên 
 năm danh đóng góp
 môn
 sinh
 Trường Tiểu học
 Đỗ Thị 
 Giáo Đại học sư 
 1 Thanh Nga Tân Thành, thành 100%
 1/1/1980phố Đồng Xoài, tỉnh viên phạm
 Bình Phước
 - Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến :
 Phương pháp dạy học sinh thực hiện tốt các phép tính với số thập phân.
 1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến : Đỗ Thị Thanh Nga
 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Giáo dục (Toán lớp 5)
 3. Ngày sáng kiến áp dụng: 09/2022.
 4. Mô tả bản chất của sáng kiến
 4.1. Tính mới của sáng kiến :
Toán học là một trong những môn học đặc trưng cơ bản trong chương trình học ở 
Tiểu học. Môn toán xuyên suốt toàn bộ chương trình học, hỗ trợ cho các môn học 
khác trong quá trình lĩnh hội tri thức. Toán học còn giúp học sinh từ tư duy cụ thể 
đến tư duy trừu tượng; từ tư duy trừu tượng đến tư duy lôgic và giúp học sinh hiểu 
sâu, rộng, rõ ràng, phong phú hơn trong quá trình nhận thức.
Chính vì thế từ khi bước vào lớp 1 cho đến lớp 4 các em đã được học kỹ về số tự 
nhiên và các phép tính của nó. Bước lên lớp 5 các em được học tiếp số thập phân và 
các phép tính trên số thập phân. Vì số thập phân là phần mở rộng và tinh tế hơn số tự 
nhiên nếu nắm chắc được các phép tính trên số thập phân các em sẽ thực hiện thành 
thạo các dạng toán như: Hình học, chu vi, diện tích, thể tích một số hình, số đo thời 
gian, toán chuyển động, ... và còn nhiều dạng toán ở các lớp trên nữa.
Trong quá trình giảng dạy nhiều năm ở khối lớp 5 và trên thực tế ở lớp học. Tôi thấy 
học sinh khi thực hiện các phép tính về số thập phân còn lúng túng, kỹ năng nhận 
biết và tính toán các phép tính với số thập phân còn hạn chế. Vì vậy trên cở sở thực 
tế tôi mạnh dạn đưa ra sáng kiến: Phương pháp giúp học sinh thực hiện tốt các 3
 - Đánh dấu phẩy chưa chính xác:
 2,5
 x
 7 5
 75
 82,5
+ Đối với phép chia:
- Khi chia có dư thêm 0 chia tiếp không đánh dấu phẩy vào thương:
 10 4
 20 25
 0
 - Khi chia đến chữ số đầu tiên của phần thập phân cũng quên không đánh dấu phẩy 
 vào thương:
 8,16 3
 2 1 272
 06
 0
- Chia một số tự nhiên cho 1 số thập phân quên bỏ dấu phẩy ở số chia:
 5 2,5
 50 0,2
 0
- Chia một số thập phân cho 1 số thập phân quên bỏ dấu phẩy ở số chia:
 23,56 6,2
 4 96 38
 0
+ Lấy số dư không chính xác:
 78x60 6x28
 1580 12,5 (dư 100)
 3240
 100 5
4.2.2. Giải pháp đối với phép nhân:
 - Giống phép nhân số tự nhiên ở cách đặt tính, tính, cộng các tích riêng.
 - Khác phép nhân số tự nhiên là: Đếm chữ số sau dấu phẩy (hay ở phần thập phân) 
 của cả hai thừa số rồi dùng dấu phẩy tách ra ở tích bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang 
 trái.
- Khi dạy ta nên chú ý nhấn mạnh ở bước khác nhau này cho học sinh. Ta thấy SGK 
xây dựng các thuật toán này rất hay đều kế thừa phép toán số tự nhiên để phép toán 
số thập phân. Vì vậy trong quá trình hướng dẫn giáo viên nên thực hiện cả 2 cách 
sau đó cho học sinh so sánh sự giống nhau và khác nhau.
 Ví dụ:
 x 78 x 7,8 (1)
 47 4,7 (2)
 546 546
 312 312
 36,66
 (2) (1)
 3666
 Cho học sinh thực hiện bình thường như số tự nhiên đánh dấu thứ tự ở phần thập 
phân, rồi đếm phần thập phân có bao nhiêu chữ số dùng dấu phẩy tách ở tích riêng 
ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái theo số thứ tự:
 Củng cố kiến thức ta nên có bài trắc nghiệm điền Đ,S vào ô trống:
 x 2,5 2,5 2,5 2,5
 2,5 x 2,5 x 2,5 x 2,5
 12 5 125 125 105
 50 50 50 40
 625 6,25 62,5 5,05
 4.2.3. Giải pháp đối với phép chia:
 • Chia một số thập phân cho một số tự nhiên:
 + Giống phép chia số tự nhiên ở bước: Chia như chia số tự nhiên.
 + Khác ở bước: Chia đến chữ số đầu tiên của phần thập phân thì đánh dấu phẩy 
 vào thương. Qua hướng dẫn bài, giáo viên cần yêu cầu học sinh nêu ra sự giống 
 nhau và khác nhau khi thực hiện phép tính.
 Ví dụ:
 375 3 3,75 3
 07 125 07 1,25
 15 15
 0 0 7
 4.2.4. Trường hợp lấy số dư không chính xác ta nên hướng dẫn như sau:
 Dùng chì và thước kẻ kẻ một đường thẳng, thẳng với dấu phẩy của số bị chia rồi lấy 
 số dư thẳng với hàng tương ứng của số bị chia vừa kẻ.
 Ví dụ:
 78x60 6x28
 15 80 12,5 (dư 0,1)
 3 240
 100
 Ta thấy số 1 nằm ở hàng phần mười vậy dư sẽ là 0,1.
C- Khả năng áp dụng sáng kiến:
 Sáng kiến : “Phương pháp giúp học sinh thực hiện tốt các phép tính với số thập 
phân” Có thể áp dụng cho tất cả các giáo viên dạy môn Toán lớp 5 trong trườngTiểu 
học Tân Thành và lớp 5 và trong toàn thành phố Đồng Xoài.
 Sáng kiến còn được áp dụng cho các bậc phụ huynh học sinh khi tư vấn, hướng dẫn 
cho con em mình học Toán ở nhà.
5. Những thông tin cần được bảo mật : Không có.
6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
 Đảm bảo về cơ sở vật chất phòng học, bàn ghế, bảng lớp, bảng nhóm, điện sáng, 
 máy chiếu, 
 Các tài liệu, sách báo, tư liệu, tranh ảnh, Mạng In - te- nét, ...
 Sự giúp đỡ của ban Giám hiệu nhà trường, Hội cha mẹ học sinh, các tổ chức Đoàn, 
 Đội,
 Tuy nhiên tùy theo điều kiện cơ sở vật chất, con người,  của từng lớp học, từng 
 trường có thể điều chỉnh cho phù hợp.
7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến 
theo ý kiến của tác giả:
 Sáng kiến này đã được tổ khối và nhà trường công nhận; được áp dụng trong toàn 
khối 5 của trường Tiểu học Tân Thành thu được nhiều kết quả rất tốt. Từ chỗ học 
sinh khi thực hiện các phép tính với số thập phân còn lúng túng, chưa thành thạo, 
hay nhầm lẫn , sai sót. đến nay 100% học sinh trong lớp đã :
 - Biết cách đặt đúng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phận.
 - Thực hiện các phép tính theo đúng quy trình.
 - Biết tách đúng phần thập phân ở kết quả phép tính.
 - Lấy số dư theo đúng phần thập phân.
 - Biết áp dụng tốt cách thực hiện một dãy tính nhiều số thập phân
 - Có khả năng vận dụng bốn phép tính cơ bản vào việc làm các bài toán như: Tìm 
 thành phần chưa biết, tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn, . . . .
 - Đa số học sinh đều yêu thích và say mê học toán. Học sinh có kĩ năng tính toán rất 
 tốt. Sáng kiến “Biện pháp giúp học sinh thực hiện tốt 4 phép tính với phân số trong 
môn toán lớp 4” của cô Nhã tôi nhận thấy học sinh tiến bộ rất nhiều môn toán hầu hết 
các em đã biết chia, học sinh luôn có ý thức tự giác tích cực tương tác trong giờ học. 
 XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ
 (Ký, ghi rõ họ tên)
 Phạm Ngọc Đạo 
 - Danh sách những người đã tham gia áp thử hoặc áp dụng sáng kiến lần 
đầu:
 Ngày 
 Trình độ 
 Số tháng Nơi công tác (hoặc Chức Nội dung công 
 Họ và tên chuyên 
 TT năm nơi thường trú) danh việc hỗ trợ
 môn
 sinh
 Trường TH
 Áp dụng trong 
 Nguyễn Thị Giáo Đại học 
 1 1976 Tiến Thành, thành dạy học môn 
 Phúc viên sư phạm
 phố Đồng Xoài, tỉnh toán 4.2
 Bình Phước
 Trường TH
 Áp dụng trong 
 Phạm Ngọc Giáo Cao đẳng 
 2 1975 Tiến Thành, thành dạy học môn 
 Đạo viên sư phạm
 phố Đồng Xoài, tỉnh toán 4.4
 Bình Phước
 - Nếu giải pháp nêu trên được công nhận là sáng kiến, tôi tiếp tục đề nghị 
trình cấp có thẩm quyền:
  Xét công nhận hiệu quả áp dụng và phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến trong 
ngành GD&ĐT tỉnh Bình Phước.
 Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn 
toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
 Tiến Thành, ngày 06 tháng 12 năm 2022
 Người nộp đơn
 (Ký và ghi rõ họ tên)
 Nguyễn Thị Nhã
 Điện thoại liên hệ: 
 Email: @gmail.com

File đính kèm:

  • docdon_cong_nhan_sang_kien_phuong_phap_day_hoc_sinh_thuc_hien_t.doc
Sáng Kiến Liên Quan