Đơn công nhận Sáng kiến "Nâng cao khả năng nghe nói Tiếng Anh cho học sinh qua cuộc thi tài năng Tiếng Anh"

- Giáo dục - giảng dạy Tiếng Anh cho học sinh phổ thông

- Vấn đề được giải quyết:

+ Xóa bỏ tình trạng giảng dạy Tiếng Anh theo phương pháp truyền thống nghe giảng, khép kín trong phạm vi không gian một lớp học, một môn học.

+ Đưa ra một giải pháp mới với các hình thức tổ chức dạy học, những bước tiến hành tổ chức một hoạt động học tập thông qua cuộc thi tài năng Tiêng Anh nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Tiếng Anh.

 

doc51 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 29/08/2024 | Lượt xem: 94 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đơn công nhận Sáng kiến "Nâng cao khả năng nghe nói Tiếng Anh cho học sinh qua cuộc thi tài năng Tiếng Anh"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN 
 Kính gửi: Hội đồng sáng kiến tỉnh Ninh Bình
 Tên chúng tôi là:
 Số Ngày tháng Chức Trình độ
 Họ và tên Nơi công tác
 TT năm sinh danh chuyên môn
 THPT Yên
 1 Phạm Thị Thu Hà 27/03/1983 Giáo viên Đại học
 Khánh A
 THPT Yên
 2 Mai Thị Thủy 23/07/1989 Giáo Viên Thạc sĩ
 Khánh A
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến:
“NÂNG CAO KHẢ NĂNG NGHE NÓI TIẾNG ANH CHO HỌC SINH QUA CUỘC 
THI TÀI NĂNG TIẾNG ANH”
I. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Bản thân các tác giả
II. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến và vấn đề mà sáng kiến giải quyết
- Giáo dục - giảng dạy Tiếng Anh cho học sinh phổ thông
- Vấn đề được giải quyết:
 + Xóa bỏ tình trạng giảng dạy Tiếng Anh theo phương pháp truyền thống nghe giảng, khép 
kín trong phạm vi không gian một lớp học, một môn học.
 + Đưa ra một giải pháp mới với các hình thức tổ chức dạy học, những bước tiến hành tổ 
chức một hoạt động học tập thông qua cuộc thi tài năng Tiêng Anh nhằm nâng cao chất lượng 
dạy và học môn Tiếng Anh.
 1 vì sao mà sinh viên tốt nghiệp trường đại học với bằng giỏi nhưng lại không thể xin được một 
công việc tốt bởi lẽ trình độ giao tiếp Tiếng Anh không đạt yêu cầu.
2. Giải pháp mới cải tiến
 Định hướng cách tân biện pháp dạy và học đã được chính xác trong quyết nghị Trung 
ương 4 khóa VII ( 1 – 1993 ) , quyết nghị Trung ương 2 khóa VIII ( 12 – 1996 ) , được thể chế 
hóa trong Luật Giáo dục ( 12 – 1998 ) , được cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và 
Đào tạo , đặc biệt là chỉ thị số 15 ( 4 – 1999 ).
 Luật Giáo dục , điều 24.2 , đã ghi: ” biện pháp giáo dục phổ quát phải phát huy tính 
hăng hái , tự giác , chủ động , sáng tạo của học sinh; ăn nhập với đặc điểm của tầng lớp học , 
môn học; bồi bổ biện pháp tự học , đoàn luyện Năng lực áp dụng tri thức vào thực tiễn; tác 
động đến tính cách , đem lại niềm vui , hứng thú Học hỏi cho học sinh”. Như vậy, có thể nói 
cốt lõi của cách tân dạy và học là hướng tới hoạt động Học hỏi chủ động , chống lại thói quen 
Học hỏi thụ động.
 Trong thực tế các kiến thức, kỹ năng vốn có mối liên hệ chặt chẽ, không tách rời nên 
việc sử dụng cuộc thi TÀI NĂNG TIẾNG ANH trong dạy học môn Tiếng Anh sẽ góp phần 
khắc phục những nhược điểm của phương pháp dạy học khép kín tách biệt nhà trường với thế 
giới bên ngoài.
 Trong quá trình đứng lớp trực tiếp giảng dạy, chúng tôi thấy rằng việc sử dụng cuộc thi 
TÀI NĂNG TIẾNG ANH vào dạy học môn Tiếng Anh là rất cần thiết bởi những hiệu quả to 
lớn mà nó mang lại cho người học cũng như người dạy. Kết hợp với phương pháp dạy học tích 
hợp liên môn, như tích hợp giữa môn Tiếng Anh, Địa lý, Lịch Sử, Toán, Công nghệđể phát 
triển năng lực tự học, tự trải nghiệm, khám phá tri thức của học sinh để các em vận dụng giải 
quyết các vấn đề thực tế. Hơn nữa, qua cuộc thi này, học sinh có thêm tự tin để sử dụng tiếng 
anh khi nói về các lĩnh vực, kiến thức khác nhau nhờ nội dung môn học được trình bày bằng 
tiếng Anh.
 Để có hiệu quả cao thì giáo viên cần phải nghiên cứu thật kỹ các kiến thức cơ bản cũng như 
 nâng cao trong các môn học phổ thông và các vấn đề thời sự ngoài xã hội. Khi tiến hành hoạt 
 động ngoại khóa cần thực hiện qua các giai đoạn sau: Bước 1: Lập kế hoạch chi tiết cho buổi 
 ngoại khóa
 Bước 2: Xây dựng chương trình của buổi ngoại khóa
 3 Căn cứ vào từng đơn vị bài học, từng chủ đề trong sách giáo khoa, giáo viên có thể lựa 
chọn các nội dung phù hợp cho học sinh thuyết trình, đóng kịch hoặc hoặc tổ chức thi giữa các 
nhóm để các em được rèn luyện nghe nói Tiếng Anh nhiều hơn và có môi trường sử dụng 
Tiếng Anh thường xuyên hơn.
 Ví dụ: Unit 8: Celebrations - Tiếng Anh cơ bản lớp 11
 Giáo viên có thể thiết kế cuộc thi giữa các nhóm với 3 phần:
 + Khởi động: trả lời câu hỏi nhanh về các ngày lễ
 + Tăng tốc: nhìn tranh đoán chủ đề về các ngày lễ
 + Hùng biện/thuyết trình về ngày lễ mà em thích nhất
 Học sinh lớp 10N thuyết trình về ngày Tết
 2.1.2. Tổ chức các hoạt động ngoại khóa tại trường.
 Song song với việc tổ chức các cuộc thi tài năng tiêng anh theo tháng thì chúng tôi cũng 
tổ chức cho học sinh làm dự án hoặc tham gia các hoạt động ngoại khóa
 Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa gắn liền với cuộc thi tài năng Tiếng Anh tại trường 
có thể tổ chức dưới các hình thức sau:
 Tổ chức vòng thi giấu mặt
 ❖ Mỗi tuần cho học sinh nhận một chủ đề (Phụ lục 3) qua trang mạng của Trường hoặc 
 dán tại bảng tin của trường
 5 Phạm Thị Nguyệt Hà 11K
 Hình ảnh học sinh trong vòng thi GIẤU MẶT
 Ban giám khảo tham gia chấm vòng thi giấu mặt
Ban giám khảo chấm vòng thi giấu mặt chia làm 2 nhóm:
Nhóm 1: Chấm các bài thi hùng biện của học sinh khối 10
Nhóm 2: + Chấm các bài thi hùng biện của học sinh khối 11
 + Xây dựng đội văn nghệ và tập văn nghệ cho học sinh (5 tiết mục) để chuẩn bị cho 
buổi chung kết tháng
 Nhóm Giáo viên phụ trách Chức vụ Nội dung công việc Hạn nộp KQ
 1. Tống Thị Dung GK Chấm bài HB khối 10; Trước 17h00 ngày
 gửi KQ cho đ/c Mai Chủ Nhật
 Thủy
 2. Lê Thị Thanh GK Chấm bài HB khối 10; Trước 17h00 ngày
 gửi KQ cho đ/c Mai Chủ Nhật
 1
 Thủy
 3. Nguyễn Thị Hảo GK Chấm bài HB khối 10; Trước 17h00 ngày
 gửi KQ cho đ/c Mai Chủ Nhật
 Thủy
 4. Lê Thị Việt Hà GK Chấm bài HB khối 10; Trước 17h00 ngày
 7 + Đại biểu khách mời: BGH nhà trường, các tổ trưởng chuyên môn và các thầy cô giáo dạy 
bộ môn Tiếng Anh.
 + Ban giám khảo
 + 3 thí sinh dự thi
 + Dẫn chương trình: hai giáo viên tiếng Anh, mục đích đảm bảo tính bảo mật của các gói câu 
hỏi và xử lí linh động các tình huống trên sân khấu
 + Khán giả: Tất cả các học sinh đam mê môn tiếng anh từ các khối lớp trong trường.
 Trong cuộc thi, các thí sinh chơi phải trải qua 3 phần thi:
 Phần thi thứ nhất: WARM-UP (KHỞI ĐỘNG)
 Phần thi KHỞI ĐỘNG như đã trình bày ở trên
Mục đích: kiểm tra kiến thức, sự am hiểu của các em học sinh về hiểu biết xã hội, vận dụng các 
môn học vào thực tế. Đồng thời qua đó giúp cho các em luyện tập phản ứng nhanh với các tình 
huống, câu hỏi khó.
Nội dung của phần thi: Gồm 10 câu hỏi ở mỗi gói câu hỏi thuộc lĩnh vực tự nhiên và xã hội. 
Thí sinh sẽ chọn lĩnh vực và trả lời nhanh 10 câu hỏi này trong vòng 60 giây. Câu hỏi nào khó 
quá có thể bỏ qua và có thể quay lại để trả lời nếu còn thời gian. Mỗi câu trả lời đúng được 10 
điểm. Điểm tối đa là 100 điểm.
 Đội chơi trả lời phần thi khởi động
 9 Một số hình ảnh khán giả trả lời câu hỏi
Phần thi thứ 3: RHETORIC (HÙNG BIỆN)
 Muc tiêu: Kiểm tra và đánh giá khả năng vận dụng ngôn ngữ tiếng Anh trong cách trình 
bày quan điểm về các chủ đề trong học đường, xã hội, các tình huống thực tiễn. Qua đó, học 
sinh có thể tự tin giao tiếp, bày tỏ quan điểm của bản thân trong giao tiếp, đặc biệt là với người 
nước ngoài.
 Nội dung của phần thi: Có 3 chủ đề hùng biện. Mỗi thí sinh sẽ bốc thăm chủ đề và có 3 
phút để suy nghĩ. (trong thời gian này sẽ có một tiết mục văn nghệ để thí sinh có thể chuẩn bị 
cho bài nói của mình). Sau đó, lần lượt các thí sinh sẽ có 5 phút để trình bày bài nói của mình. 
Sau đó, mỗi thí sinh sẽ nhận được 2 câu hỏi từ hội đồng Ban Giám Khảo và trả lời. Điểm tối đa 
cho phần thi là 100 điểm.
Ví dụ, ở cuộc thi “TÀI NĂNG TIẾNG ANH” LIVESHOW 1 thì thứ tự như sau
+ Thí sinh Bùi Mạnh Trường : trình bày về Vai trò của người phụ nữ trong xã hội ngày 
nay (The role of women in the modern life)
+ Thí sinh Vũ Thị Kim Thư: trình bày về “Một số người cho rằng máy tính nên được sử 
dụng để thay thế vai trò của giáo viên trong trường học. Ý kiến của bạn về vấn đề trên?”
("Some people believe that teachers should be replaced by computers in the classroom." What 
is your idea about this statement?)
 11 Thí sinh Bùi Mạnh Trường : Đạt giải Ba
 Thầy Lê Văn Thuyết - Bí thư Đảng ủy, hiệu trưởng nhà trường
 trao giải cho 3 thí sinh
 Sau đó, Ban tổ chức thông báo về chủ đề cho chương trình tiếp theo: Các bạn học sinh 
tiếp tục đăng kí và gửi bài cho các vòng thi sau cho ban tổ chức. Ba bạn với điểm số cao nhất 
sẽ tiếp tục trở thành thí sinh dự thi để chinh phục các gói câu hỏi.
 Kết quả cụ thể có thể thống kê như sau:
 Việc sử dụng cuộc thi TÀI NĂNG TIẾNG ANH trong các bài học trên lớp, trong các 
buổi hoạt động ngoại khóa tại trường đã mang lại hiệu quả to lớn:
 - Học sinh vô cùng háo hứng, thích thú và tích cực tham gia, sử dụng Tiếng Anh trong 
các hoạt động ngoại khóa.
 13 - Học sinh có cơ hội phát triển toàn diện, phát huy năng lực sở trường của bản thân.
 15 - Việc sử dụng Tiếng Anh trong cuộc thi Tài Năng Tiếng Anh góp phần nâng cao kĩ năng 
nghe - nói của các em học sinh, qua đó tạo dựng động cơ học tập tích cực đúng đắn cho các em.
 - Ngoài ra cả người dạy và người học ý thức được dạy ngôn ngữ cần chú trọng hơn nữa 
đến khả năng nghe nói
 - Hơn thế nữa, năm học 2015 - 2016 tiến hành áp dụng ở một số lớp khối D, A1, đặc biệt 
năm học 2016-2017 áp dụng phương pháp dạy học trên ở tất cả các khối lớp thì chất lượng dạy 
và học môn Tiếng Anh của trường THPT Yên Khánh A được nâng lên rất nhiều so với những 
năm trước, tạo được tiếng nói riêng của Trường trong phong trào dạy và học Tiếng Anh trong 
Tỉnh.
 ❖ Chất lượng thi đại trà, đặc biệt thi THPT Quốc gia:
 Chất lượng đại trà trong các kì thi THPT Quốc Gia luôn vượt so với bình quân chung của
Tỉnh:
 Năm học Điểm BQ YKA Điểm BQ Tỉnh
 2015 -2016 4.05 3.25
 2016 – 2017 5.21 4.36
 Thi Đại Học khối D- môn Tiếng Anh trước và sau khi áp dụng rộng khắp phương pháp
giảng dạy mới - năm học 2016-2017.
 Điểm TB trở lên Từ 8 đến 10
 Trước 60% 20%
 Sau 85% 40%
 Điểm BQ khối D: 19.02 (Tỉnh 13,45), góp phần đưa Tỉnh ta lọt vào tốp các Tỉnh có 
điểm thi khối D cao nhất trong cả nước.
 ❖ Chất lượng đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi:
 17

File đính kèm:

  • docdon_cong_nhan_sang_kien_nang_cao_kha_nang_nghe_noi_tieng_anh.doc
Sáng Kiến Liên Quan