Đơn công nhận Sáng kiến Một số giải pháp nâng cao chất lượng học Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học bằng hình thức tích hợp đa môn

Ngành giáo dục đang không ngừng đổi mới để hội nhập cùng thế giới. Mục tiêu của giáo dục hiện đại là đào tạo ra những con người có thể bắt kịp với xu thế hội nhập toàn cầu. Do đó, ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng đóng vai trò quan trọng trong quá trình hội nhập.

Dạy học tích hợp ở tiểu học là một trong những quan điểm giáo dục tích cực đã trở thành xu thế trong việc xác định nội dung dạy học ở nhà trường cũng như việc xây dựng chương trình trong nhiều năm nay. Ở bậc tiểu học, nhiều môn, nhiều nội dung có thể dạy tích hợp. Việc tích hợp các môn học, tích hợp nhiều nội dung của một môn học một mặt giảm được áp lực học, thi, giải quyết được vấn đề giảm đầu môn học, tránh được sự trùng lặp về nội dung; mặt khác nâng cao chất lượng dạy và học. Theo hướng này, năng lực phân tích, tổng hợp của học sinh cũng được phát huy.

 

doc18 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 29/08/2024 | Lượt xem: 214 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem tài liệu "Đơn công nhận Sáng kiến Một số giải pháp nâng cao chất lượng học Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học bằng hình thức tích hợp đa môn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
 Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Thành phố Ninh Bình 
Chúng tôi:
 Tỷ lệ (%)
 Nơi công đóng góp vào
 Ngày tháng tác Chức Trình độ việc tạo ra
TT Họ và tên năm sinh (hoặc nơi danh chuyên sáng kiến(ghi
 thường môn rõ đối với
 trú) từng đồng tác
 giả)
 Trường
 TH Giáo Đại học
1 Đoàn Ngọc Vĩnh 02/9/1980
 Thanh viên sư phạm 30%
 Bình
 Trường
 TH Hiệu Đại học
2 Phạm Thị Xuân Thu 19/02/1962 20%
 Thanh trưởng sư phạm
 Bình
 Trường
 TH Giáo Đại học
3 Vũ Thị Dung 21/03/1990
 Thanh viên sư phạm 20%
 Bình
 Trường
 TH Phó Hiệu Đại học
4 Vũ Thị Tuyết Nga 22/10/1966 15%
 Thanh trưởng sư phạm
 Bình
 Trường
 TH Phó Hiệu Đại học
5 Trần Thị Hồng 31/1/1972 15%
 Thanh trưởng sư phạm
 Bình
 Là nhóm các tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến:
 “Một số giải pháp nâng cao chất lượng học tiếng Anh cho học sinh Tiểu
học bằng hình thức tích hợp đa môn.” - Giáo viên thường dựa vào Sách giáo khoa và những trang thiết bị sẵn có 
của môn tiếng Anh.
 - Giáo viên dạy học sinh thông qua các hoạt động, tình huống hội thoại được 
thiết kế sẵn trong Sách giáo khoa và chỉ quan tâm dạy cho học sinh các khái niệm 
một cách rời rạc.
 * Ưu điểm
 Đối với giải pháp cũ thường làm thì việc giảng dạy Tiếng Anh cũng đã đảm 
bảo được những nguyên tắc sau:
 - Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
 - Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức
 * Hạn chế và những tồn tại của giải pháp cũ:
 Tiếng Anh là một môn học về ngôn ngữ nên không tránh khỏi việc gây nhàm 
chán cho học sinh khi phải lặp đi lặp lại những từ, mẫu câu cho thuần thục mà 
không hiểu rõ mục đích và tính ứng dụng của chúng. Cụ thể:
 - Phần học về con số: Ở phần này giáo viên chủ yếu quan tâm dạy cho học 
sinh những con số một cách riêng lẻ. Mọi hoạt động dạy và học dừng lại ở phát âm 
và nhận biết. Như vậy không tạo được hứng thú và nhiệt tình của học sinh khi đón 
nhận kiến thức.
 - Phần dạy từ vựng: Việc dạy từ vựng dừng ở gợi mở từ bằng tranh ảnh, giới 
thiệu từ, yêu cầu học sinh nhắc lại từ mới. Việc lặp lại từ quá nhiều lần dễ làm cho 
lớp học trầm lắng, không đem lại hiêu quả nhớ từ. Học sinh sẽ rơi vào trường hợp 
“đọc vẹt” không thể ghi nhớ và sử dụng từ .
 - Phần dạy ngữ âm: Là phần cũng rất quan trọng, tuy nhiên đây là một phần 
tương đối khó nên giáo viên rất e ngại khi dạy ngữ âm. Trên thực tế GV dạy theo 
băng đĩa và yêu cầu HS nhắc lại nhiều lần. Việc giảng dạy như thế không phát huy 
tính chủ động, sáng tạo của GV và HS.
 - Phần dạy mẫu câu: Giáo viên thường có khuynh hướng giải thích ngữ 
pháp, phân tích các thành phần trong câu. Điều này gây khó hiểu và nhầm lẫn trong 
việc tiếp thu kiến thức của học sinh.
 Nói tóm lại, nếu giáo viên không khắc phục được thói quen truyền đạt kiến 
thức, kỹ năng một cách rời rạc, đơn lẻ thì học sinh có nguy cơ sẽ hình thành những phần này ngoài cách sử dụng tranh ảnh, giáo viên có thể vẽ để gây hứng thú, tò mò 
cho học sinh. Sau đây là một số ví dụ minh họa:
 Bắt đầu từ những nét vẽ cơ bản, GV có thể gợi sự tò mò của học sinh bằng 
cách yêu cầu học sinh đoán con vật mà GV định vẽ bằng cách đặt câu hỏi “ What is 
this? or What animal is this?”. Chính điều này sẽ tạo ra tính bất ngờ và gây hứng thú 
cho học sinh. Từ đó, các em sẽ ghi nhớ từ, lĩnh hội kiến thức một cách tự nhiên, 
không gượng ép.
 Tiếp theo, GV cùng học sinh sẽ vẽ lại những bức tranh đó. Đây vừa là cách 
học từ, vừa là cách ôn tập từ, và cũng là khoảng thời gian vui vẻ trong mỗi tiết học.
 Sau khi vẽ xong GV nên khuyến khích học sinh tô màu theo ý thích qua đó 
học sinh nhớ từ ngữ về màu sắc và có thể gợi ý cho học sinh tạo nên các sản phẩm 
để tặng người thân, bạn bè. Từ những sản phẩm của học sinh làm ra GV nên khích 
lệ, động viên, khéo léo khen ngợi các em và góp ý cho các em tiến bộ, từ đó tạo 
cho học sinh sự tự tin để tiếp tục học tập cũng như sáng tạo. Khích lệ các em tô 
màu cho bức tranh bằng cách đưa ra các câu lệnh: “ Colour the picture. The head 
of the duck is yellow, the beak of the duck is orange” -Mở rộng từ vựng về các bộ phận của chú voi: body, tusk, legs, ears, tail.
 - Giúp học sinh hiểu được vai trò của tranh luận và việc lắng nghe 
người khác trước khi đưa ra kết luận.
 Đóng vai kể lại câu chuyện là một hoạt động được học sinh rất hứng thú. 
Cùng một câu chuyện với một học sinh là một cách nhìn khác, một mối bận tâm 
khác nhau. Ví dụ GV có thể hướng dẫn cho học sinh kể lại câu truyện “The clever 
Fox and the Crow” (Cáo thông minh và Quạ) như sau:
 Trước tiên GV yêu cầu HS quan sát lần lượt các bức tranh, nhìn vào nội 
dung của câu truyện để đoán nghĩa của từng tình huống. GV khuyến khích HS tìm 
ra từ, cụm từ, cấu trúc mới. GV viết từ mới lên bảng và giải thích bằng tiếng Anh 
hoặc tiếng Việt để các em hiểu, hướng dẫn các em đọc từ mới. GV đọc mẫu câu 
truyện một cách sinh động bằng cách giả giọng người dẫn truyện và các nhân vật 
trong truyện. GV đọc chậm từng câu để HS nghe nhắc lại vài lần. Để HS ghi nhớ 
nhanh lời truyện GV lồng ghép chơi trò chơi “ Silly Teacher” ( Thầy giáo ngốc 
nghếch). GV đọc một số từ, cụm từ hoặc câu sai, HS nghe, phát hiện và sửa lỗi. 
Sau khi HS thuộc lời các nhân vật trong truyện, GV gọi một số HS lên bảng đóng xuống. Khi hát giúp các em nâng cao khả năng nghe - hiểu. Trong thực tế, những ai 
nói tiếng Anh hay, phát âm và ngữ điệu chuẩn thường rất yêu thích các bài hát tiếng 
Anh. Nghe bài hát tiếng Anh thiếu nhi để rèn luyện tiếng Anh và ngược lại nghe bài 
hát tiếng Anh thiếu nhi lại có tác dụng giúp nâng cao khả năng tiếng Anh. Lắng 
nghe giai điệu của các bài hát tiếng Anh thiếu nhi sẽ giúp các em thêm yêu thích 
việc học tiếng Anh.
 Bài hát tiếng Anh thiếu nhi thường tập trung vào các chủ đề quen thuộc với 
các em như: động vật (chó, mèo, cừu, kiến, khỉ...), các hiện tượng thiên nhiên hàng 
ngày (nắng, mưa, mặt trời, mặt trăng...), sinh hoạt hàng ngày của các em (đi học, đi 
chơi...), bài hát về các bộ phận trên cơ thể con người... “ Head, soulders, knees and 
toes.” “ This is the way we go to school.” “ What’s the weather like?” “ Goodbye 
song”..
 2.4.Giải pháp 4: Nâng cao tính ứng dụng trong tiết học về con số thông 
qua hình thức tích hợp Toán và tiếng Anh.
 Việc học tích hợp nội dung môn Toán và tiếng Anh giúp các em thực hành 
ngôn ngữ một cách tự nhiên, tạo ra sự liên kết chuỗi trong quá trình học nội dung 
môn học. Cách học này mang tính ứng dụng cao, và được đánh giá là mang đến 
hiệu quả toàn diện mà ít phương pháp nào có thể làm được vì nó có tác dụng bổ trợ, 
củng cố cho cả hai môn học được tích hợp. Nếu cách học thông thường dạy trẻ số 
đếm và từ riêng rẽ, chẳng hạn như “apple là quả táo” và “one, two, , ten lần lượt 
là 1,2,,10” thì phương pháp này dạy trẻ “apple là quả táo” và “2 apples + 3 apples 
= 5 apples”. Hay trong tiết học về các hình cơ bản. Thay vì chỉ dạy “square” là hình 
vuông, “circle” là hình tròn, “triangle” là hình tam giác” GV nên sử dụng các bài 
tập như:
 How many triangles are there in the figure below?
 3 4 5 6
 Nắm bắt được mối quan hệ logic giữa những kiến thức, kỹ năng của hai môn 
học Toán và tiếng Anh, kể từ năm 2013, Violympic chính thức ra mắt cuộc thi giải xây dựng? ở đâu? thuộc quốc gia nào? có vị trí địa lý ra sao?... Hay công trình ấy có 
liên quan đến sự kiện, nhân vật lịch sử nào? hoặc nó có những nét đẹp gì nổi bật về 
kiến trúc, mỹ thuật đáng cho người ta ghi nhớ?...
 Có thể nói, khi giảng dạy Anh ngữ, giáo viên có thể tích hợp giảng dạy nhiều 
môn học và khi tích hợp như thế, tiết học sẽ sinh động, thu hút học sinh hơn. Từ đó 
học sinh sẽ tích cực học tập khi được trình bày những hiểu biết của mình ở các lĩnh 
vực khác, môn học khác trong giờ học Anh văn. Để trình bày lưu loát các kiến thức 
về bộ môn khác và kiến thức từ thực tế, các em phải cố gắng học từ vựng, ngữ pháp 
mới có thể diễn đạt tốt, và như thế là các em đã tích cực học tập, học tiếng Anh một 
cách hào hứng, chủ động.
 2.6. Giải pháp 6: Thay đổi không khí học tập, giúp học sinh học lĩnh hội 
kiến thức qua hình thức tích hợp giữa môn Thể dục và tiếng Anh.
 Tâm lý học sinh tiểu học "Học mà chơi, chơi mà học" trẻ đang ở tuổi ăn, tuổi 
ngủ, tuổi chơi, chưa có sự tập trung cao trong giờ học. Dựa vào tâm lý này của trẻ, 
hãy làm cho trẻ thấy việc học tiếng Anh thật sự thoải mái và hứng thú, các hoạt 
động thú vị của thầy cô trong các tiết học làm cho trẻ thích và mong được học các 
giờ tiếng Anh. Việc dạy chữ cái, từ, cụm từ hay câu, giáo viên thiết kế ra các nhịp 
như các động tác trong môn thể dục sẽ giúp các em nhiệt tình tham gia và gây hứng 
thú cho các em.
Ví dụ: Khi dạy các em các con số: giáo viên nhóm 4 số với nhau thành một nhịp:
one, two, three, four – five, six, seven, eight:Hoặc khi học các bài chant:
 We have two eyes to see.
 The sun appears above the sea.
 We have two ears to hear.
 Music and sounds
 Loud and clear.
 We have two strong arms.
 To plant trees on our farms..

File đính kèm:

  • docdon_cong_nhan_sang_kien_mot_so_giai_phap_nang_cao_chat_luong.doc
Sáng Kiến Liên Quan