Đổi mới kiểm tra học kỳ môn học giáo dục an ninh quôc phòng bằng hình thức trắc nghiệm dành cho các Khối 11,12
Là giáo viên được phân công chuyên trách giảng dạy môn học GDQP-AN. Tôi nhận thức rõ trách nhiệm vai trò của mình phải nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục, đổi mới kiểm tra đánh giá làm động lực để đổi mới phương pháp giảng dạy có hiệu quả. Vì vậy chọn đề tài tìm ra các giải pháp đánh giá toàn diện, chính xác kết quả học tập cần sử dụng đồng bộ, có hiệu quả các hình thức kiểm tra đánh giá đúng kết quả học tập của học sinh từ đó đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên đáp ứng yêu của thực tế.
Từ năm học 2015 – 2016, theo các văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT đến các trường THPT trên toàn quốc về hình thức tổ chức học rải phần Lý thuyết và học tập trung theo khối lớp phần thực hành. Tôi thấy phần Lý thuyết trong chương trình của từng khối, lớp đã được học dồn lại, số bài học nhiều hơn so với các năm học trước. Các bài kiểm tra định kỳ và học kì không chỉ tập trung vào những bài trọng tâm mà cần đa dạng câu hỏi với độ khó dễ khác nhau trong tổng thể nội dung đã được học. Từ đó, việc tiến hành kiểm tra dạy học, đánh giá kết quả học tập vừa đảm bảo đúng nội dung chương trình giáo viên đã dạy vừa tạo được sự hào hứng, say sưa học bài và chuẩn bị bài của học sinh.
Tôi đã làm đề tài “Đổi mới kiểm tra học kỳ môn học GDQP-AN bằng hình thức trắc nghiệm “ dành cho các Khối 11,12 ở những đề tài trước. Nhìn chung mỗi đề tài đã ứng dụng đều có hiệu quả nhất định, hệ thống ngân hàng câu hỏi tôi soạn thảo, xây dựng từ nội dung chương trình học, từ những câu hỏi có liên quan dạng liên hệ vận dụng khiến học sinh say sưa, quan tâm và chú ý tìm hiểu hơn.
n tộc Câu 35: Tác hại của ma túy đối với trật tự, an toàn xã hội như thế nào? A. Là nguyên nhân chủ yếu làm mất an ninh trật tự B. Là nguyên nhân chủ yếu làm cho thanh niên phạm tội C. Là động cơ đẩy người lương thiện, thanh niên phạm tội D. Là nguyên nhân xô đẩy người lương thiện vào con đường phạm tội Câu 36: Phân loại chất ma túy dựa vào tác dụng của nó đối với tâm sinh lí người sử dụng thì có các nhóm nào? A. An thần; gây kích thích; gây ảo giác B. Tâm thần; gây hoang tưởng; gây ảo tưởng C. Thần kinh; gây kích thích; gây cảm giác D. Tê liệt thần kinh; gây cảm giác; gây ảo giác Câu 37: Đoàn kết quốc tế trong sáng, thủy chung của dân tộc Việt Nam A. là một nhân tố quyết định thắng lợi trong sự nghiệp dựng nước B. là một nhân tố quyết định thắng lợi trong sự nghiệp giữ nước C. đã trở thành truyền thống, là một nhân tố thành công trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước D. đã trở thành truyền thống qúy báu trong xây dựng đất nước Câu 38: Một trong những truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam là gì? A. Cần kiệm, độc lập, tự lực, tự cường trong xây dựng quốc phòng của đất nước. B. Cần kiệm, độc lập, tự chủ, tự cường trong xây dựng quân đội. C. Độc lập, tự chủ, tự cường, cần kiệm xây dựng quân đội, xây dựng đất nước. D. Độc lập, tự chủ trong chiến đấu, lao động sản xuất xây dựng quân đội, xây dựng đất nước. Câu 39: Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược, ở Miền Nam quân và dân ta đánh địch trên các vùng chiến lược nào? A. Nông thôn, thành thị, miền núi B. Trung du, đồng bằng và đô thị C. Miền núi, trung du, đồng bằng D. Đồng bằng, miền núi và thành thị Câu 40: Câu nói “Cuộc đời đẹp nhất là trên trận tuyến đánh quân thù” là của ai? A. Anh hùng Phạm Tuân B. Anh hùng liệt sĩ Nguyễn Viết Xuân C. Liệt sĩ Phan Đình Giót D. Anh hùng Lê Mã Lương ----------------------------------------------------Hết------------------------------------------------------------ TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG KIỂM TRA HỌC KÌ Môn : Giáo dục quốc phòng và An ninh Thời gian làm bài: 45 phút (40 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh : Lớp: Mã đề 479 ---------------- Chọn đáp án đúng điền vào ô câu hỏi tương ứng dưới đây Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án Câu 1: Kiểu băng thường dùng với chấn thương ở các đoạn chi tương đối đều nhau A. Băng hình số 8 B. Băng hình vành khăn C. Băng kiểu quai mũ D. Băng hình vòng xoắn Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh 71/SL thành lập Quân đội quốc gia Việt Nam vào thời gian nào? A. 22-5-1945 B. 25-2-1946 C. 25-5-1946 D. 22-5-1946 Câu 3: Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược, ở Miền Nam quân và dân ta kết hợp đánh địch bằng 3 mũi giáp công nào? A. Chính trị, tư tưởng và quân sự B. Chính trị, quân sự, binh vận C. Quân sự, chính trị, ngoại giao D. Quân sự, chính trị, kinh tế Câu 4: Nguyên nhân chủ quan dẫn đến nghiện về ma túy là gì? A. Biết rõ về hậu quả, dùng quá nhiều B. Thiếu hiểu biết về tác hại của ma túy nên bị lôi kéo sử dụng C. Biết rõ về hậu quả vẫn sử dụng D. Hiểu biết về ma túy nhưng coi thường hậu quả của nó Câu 5: Tác hại của ma túy đối với trật tự, an toàn xã hội như thế nào? A. Là động cơ đẩy người lương thiện, thanh niên phạm tội B. Là nguyên nhân chủ yếu làm cho thanh niên phạm tội C. Là nguyên nhân xô đẩy người lương thiện vào con đường phạm tội D. Là nguyên nhân chủ yếu làm mất an ninh trật tự Câu 6: Từ điển tiếng Việt thì chất ma túy là tên gọi chung cho tất cả các chất nào? A. Các chất có tác dụng gây trạng thái ngây ngất, đờ đẫn, dùng quen thành nghiện B. Các chất có tác dụng giảm đau, hạ sốt khi dùng sẽ nghiện C. Tất cả các chất có tác dụng kích thích thần kinh, dùng nhiều thành nghiện D. Các chất có tác dụng an thần, dùng quen thành nghiện Câu 7: Trong lịch sử chống kẻ thù xâm lược, dân tộc ta đã có nhiều trận chiến thắng trên sông Bạch Đằng vào những năm nào? A. Năm 938, 1075 và 1258 B. Năm 938, 981 và 1287 C. Năm 938, 1075 và 1285 D. Năm 938 và 1427 Câu 8: Trong chiến tranh, cha ông ta đã kết hợp tiến công địch như thế nào? A. Vừa đánh vừa đàm, vừa đấu tranh chính trị, quân sự với đấu tranh ngoại giao, lấy đấu tranh ngoại giao là chủ yếu B. Vừa đánh vừa đàm, vừa đấu tranh chính trị, quân sự với đấu tranh ngoại giao, lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu C. Vừa đánh vừa đàm, vừa đấu tranh chính trị, quân sự với đấu tranh ngoại giao D. Vừa đấu tranh tư tưởng, vừa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao Câu 9: Chủ tịch Hồ Chí Minh ký quyết định thành lập bộ đội địa phương vào thời gian nào? A. 7/4/1949 B. 14/7/1949 C. 04/7/1949 D. 17/4/1949 Câu 10: Morphine, Heroine là chất ma túy loại nào? A. Loại bán tổng hợp B. Loại gây kích thích C. Loại tổng hợp D. Loại an thần Câu 11: Xảy ra tình trạng chuột rút ở tay, chân, nhức đầu, chóng mặt, mệt mỏi, chân tay rã rời, khó chịu là triệu chứng của ; A. Điện giật B. Nhiễm độc lân hữu cơ C. Ngộ độc thức ăn D. Say nóng. say nắng Câu 12: Tác hại của ma túy về hệ tiêu hóa với người nghiện như thế nào? A. Thường có cảm giác đầy bụng, hay nôn, nhưc đầu. B. Hay nôn ọe, đau bụng dữ dội. C. Đau bụng liên tục, có cảm giác buồn ngủ. D. Thường có cảm giác buồn nôn, đau bụng Câu 13: Các chất ma túy Amphetaminne, Metamphetamine là: A. Chất ma túy bán tổng hợp B. Chất ma túy bán tự nhiên C. Chất ma túy tổng hợp D. Chất ma túy tự nhiên Câu 14: Cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên của dân tộc ta diễn ra vào thời gian nào? A. An Dương Vương – Chống Tần – Năm 179 TCN B. Hùng Vương – Chống Tần – Năm 214 TCN C. An Dương Vương – Chống Triệu – Năm 218 TCN D. Thục Phán – Chống Triệu – Năm 179 TCN Câu 15: Chiến sỹ La Văn Cầu đã nhờ đồng đội chặt cánh tay bị thương để tiếp tục chiến đấu ở chiến dịch nào? A. Chiến dịch Điện Biên Phủ B. Chiến dịch Hòa Bình C. Chiến dịch Biên giới D. Chiến dịch Việt Bắc Câu 16: Tại sao kẻ thù bên ngoài luôn có âm mưu và tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta? A. Từ âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù xâm lược B. Có sự lôi kéo của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch C. Do vị trí chiến lược và điều kiện kinh tế của đất nước D. Từ điều kiện bên trong của ta, bên ngoài của khu vực Câu 17: Chiến thắng đầu tiên của Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân là trận Phay Khắt, Nà Ngần, hai địa danh đó thuộc tỉnh nào hiện nay? A. Tỉnh Cao Bằng B. Tỉnh Bắc Kạn C. Tỉnh Lào Cai D. Tỉnh Lạng Sơn. Câu 18: Những trận đánh lớn nào thời nhà Lê, nổi tiếng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta ? A. Ngọc Hồi, Đống Đa, Tốt Động B. Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết C. Chi Lăng, Xương Giang D. Bạch Đằng, Như Nguyệt, Đống Đa Câu 19: Chiến tranh nhân dân Việt Nam có sức mạnh vô địch, vì sao? A. Là nguyên nhân của sức mạnh để đánh thắng kẻ thù B. Là nguồn gốc cơ bản tạo nên sức mạnh tổng hợp để đánh thắng kẻ thù C. Có sức mạnh vô địch để đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược D. Đây là truyền thống để tạo nên sức mạnh đánh thắng kẻ thù Câu 20: Đau nhức nơi tổn thương, đau nhói khi cử động và khu trú vào một điểm, một vùng là triệu chứng của ; A. Rạn xương B. Bong gân C. Sai khớp D. Gãy xương Câu 21: Một trong những hậu quả của nghiện thuốc phiện là gì? A. Người gầy nhưng đi đứng, ăn ngủ bình thường. B. Người gầy yếu, tiều tụy, đi đứng không vững C. Người phát triển bình thường, nhưng không đi đứng được. D. Người ốm yếu, nằm tại chỗ, phải cấp cứu liên tục Câu 22: Khái niệm về chất ma túy trong Luật phòng chống ma túy được quy định trong danh mục do Chính phủ ban hành là chất gì? A. Chất kích thích, khi dùng nhiều thần kinh sẽ bị tê liệt B. Tất cả các chất nào mà khi dùng sẽ bị say như say rượu C. Chất gây tâm lí hoang mang, ảo tưởng, khi dùng sẽ nghiện D. Là chất gây nghiện, chất hướng thần Câu 23: Đoàn kết quốc tế trong sáng, thủy chung của dân tộc Việt Nam A. là một nhân tố quyết định thắng lợi trong sự nghiệp dựng nước B. là một nhân tố quyết định thắng lợi trong sự nghiệp giữ nước C. đã trở thành truyền thống, là một nhân tố thành công trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước D. đã trở thành truyền thống qúy báu trong xây dựng đất nước Câu 24: Một trong những truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam là gì? A. Đoàn kết, thủy chung với quân đội các nước láng giềng. B. Có tinh thần quốc tế vô sản trong sáng, đoàn kết, thủy chung với bạn bè quốc tế. C. Có tinh thần quốc tế vô sản, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ quốc tế. D. Có tinh thần giúp đỡ quân đội và nhân dân các nước, thủy chung với bạn bè Câu 25: Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược, ở Miền Nam quân và dân ta đánh địch trên các vùng chiến lược nào? A. Đồng bằng, miền núi và thành thị B. Nông thôn, thành thị, miền núi C. Trung du, đồng bằng và đô thị D. Miền núi, trung du, đồng bằng Câu 26: Quân đội nhân dân Việt Nam không có chức năng nào sau đây? A. Đội quân lao động sản xuất B. Đội quân chiến đấu. C. Đội quân công tác D. Đội quân làm kinh tế Câu 27: Câu nói “Cuộc đời đẹp nhất là trên trận tuyến đánh quân thù” là của ai? A. Anh hùng Phạm Tuân B. Anh hùng liệt sĩ Nguyễn Viết Xuân C. Liệt sĩ Phan Đình Giót D. Anh hùng Lê Mã Lương Câu 28: Một nội dung đã trở thành truyền thống của dân tộc Việt Nam từ khi có Đảng là: A. Tin tưởng vào khả năng của nhân dân vào thắng lợi của cách mạng B. Tin tưởng vào sự lãnh đạo của nhân dân, vào thắng lợi của nhân dân C. Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của cách mạng D. Đi theo con đường cách mạng, không sợ hi sinh, gian khổ Câu 29: Văn kiện nào của Đảng Cộng sản Việt Nam đề cập đến việc “Tổ chức ra quân đội công nông”? A. Chính cương sách lược văn tắt tháng 2 năm 1930 B. Nghị quyết Hội nghị quân sự Bắc Kì tháng 4 năm 1945 C. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 (1951) D. Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930. Câu 30: Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược, ở Miền Nam quân và dân ta kết hợp đánh địch bằng 3 mũi giáp công nào? A. Chính trị, quân sự, binh vận B. Quân sự, chính trị, ngoại giao C. Chính trị, tư tưởng và quân sự D. Quân sự, chính trị, kinh tế Câu 31: Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược, ở Miền Nam phong trào đồng khởi diễn ra thời gian nào, ở đâu? A. Năm 1968, Khe Sanh, Quảng Trị B. Năm 1959 -1960, Bến Tre C. Năm 1968, Sài Gòn, Chợ Lớn D. Năm 1974- 1975 Tây Nguyên và toàn Miền Nam Câu 32: Tháng 4 năm 1945, Hội nghị quân sự Bắc Kì của Đảng quyết định hợp nhất các tổ chức vũ trang trong nước thành: A. Việt Nam giải phóng quân B. Quân đội nhân dân Việt Nam C. Quân đội quốc gia Việt Nam D. Vệ quốc đoàn. Câu 33: Tại sao trong chiến tranh chống kẻ thù xâm lược, đất nước ta luôn phải lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều? A. Vì tương quan lực lượng giữa ta và địch, địch luôn mạnh hơn ta về kinh tế và quân sự B. Do quan hệ giữa ta và địch, địch luôn mạnh hơn ta về mọi mặt C. Giữa ta và địch, địch luôn có sức mạnh về mọi mặt hơn ta D. Vì đó là truyền thống nghìn năm đánh giặc của dân tộc Câu 34: Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, trận Chi Lăng, Xương Giang diễn ra năm nào? A. Năm 1426 B. Năm 1429 C. Năm 1427 D. Năm 1428 Câu 35: Phân loại chất ma túy dựa vào tác dụng của nó đối với tâm sinh lí người sử dụng thì có các nhóm nào? A. An thần; gây kích thích; gây ảo giác B. Tâm thần; gây hoang tưởng; gây ảo tưởng C. Thần kinh; gây kích thích; gây cảm giác D. Tê liệt thần kinh; gây cảm giác; gây ảo giác Câu 36: Phân loại chất ma túy gồm có những loại nào? A. Có nguồn gốc sinh học; bán tổng hợp; tự nhiên B. Có nguồn gốc tự nhiên; bán tổng hợp; tổng hợp C. Có nguồn gốc thiên nhiên; bán tổng hợp; bán tự nhiên D. Có nguồn gốc tâm lí; bán tổng hợp; sinh học Câu 37: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp có anh hùng LLVT nào sau đây? A. Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn, Tô Vĩnh Diện B. Nguyễn Viết Xuân, Tô Vĩnh Diện, Phạm Tuân C. Phan Đình Giót, Lê Mã Lương, Phạm Tuân D. Lê Mã Lương, Phạm Tuân, Bế Văn Đàn Câu 38: Cocaine, amphetamine là chất ma túy loại nào? A. Loại tổng hợp B. Loại an thần C. Loại gây ảo giác D. Loại gây kích thích Câu 39: Một trong những truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam là gì? A. Cần kiệm, độc lập, tự lực, tự cường trong xây dựng quốc phòng của đất nước. B. Cần kiệm, độc lập, tự chủ, tự cường trong xây dựng quân đội. C. Độc lập, tự chủ trong chiến đấu, lao động sản xuất xây dựng quân đội, xây dựng đất nước. D. Độc lập, tự chủ, tự cường, cần kiệm xây dựng quân đội, xây dựng đất nước. Câu 40: Một số loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam A. Lũ lụt, bão, động đất, lũ quét, lũ bùn đá B. Bão, ngập úng, sóng thần, hạn hán sa mạc hóa C. Bão, hạn hán sa mạc hóa, lũ lụt, lũ quét, ngập úng D. Động đất, sóng thần, bão, ngập úng, hạn hán sa mạc hóa THÔNG TIN ĐỀ HOÁN VỊ MÃ ĐỀ 135 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B A D C B B A C A A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A D B C B D C C A D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 B A D D B D A B A C 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 C A D C D C C B D B MÃ ĐỀ 268 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C D D A B A B A D B 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C D C B D B B A C B 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A B C B D B D A A C 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A D A A C C D C C D MÃ ĐỀ 357 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B B A D B B C A D D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C D A D C C C D A B 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 B A B C C B A B C A 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 B A D A D A C C D D MÃ ĐỀ 479 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D D B B C A B C A D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D D C B C C A C B B 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 B D C B A D D C A A 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 B A A C A B A D D C 2.1 Thực trạng Tôi giảng dạy chuyên trách môn GDQP-AN tại nhà trường được 11năm liên tục. Thường xuyên được cập nhật các văn bản đổi mới, kiến thức chuyên môn thông qua các đợt tập huấn chuyên môn do Bộ GD&ĐT tổ chức, thi giáo viên dạy giỏi các cấp từ cấp cơ sở đến cấp Tỉnh, tham dự Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp toàn quốc và đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp Bộ do Bộ GD&ĐT tổ chức tại Đà Nẵng. Đã tốt nghiệp cử nhân văn bằng 2 Giáo dục quốc phòng và An ninh tại khoa GDQP&AN tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội tháng 8 năm 2017. Môn học GDQP&AN là môn học đa dạng về nội dung. Có lý thuyết, có thực hành, cũng có những nội dung liên quan đến môn học Lịch sử, Địa lý hay Giáo dục công dân. Trong giai đoạn hiện nay, liên tục có những diễn biến, tác động làm thay đổi lịch sử, quan điểm nhận thức xã hội. Bởi vậy, người giáo viên cần liên tục cập nhật tình hình, có những minh chứng cụ thể, hệ thống câu hỏi cần thiết cũng nên thay đổi phù hợp tình hình, hướng học sinh quan tâm tìm hiểu hơn các vấn đề liên quan đến bài học. VD : - Chiến tranh biên giới, diễn biến tình hình biên giới, chủ quyền biển đảo Việt Nam, tranh chấp giữa các nước có liên quan ở biển Đông, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo, hoạt động Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đang âm thầm chống phá, diễn ra trong và ngoài nước... - Tổ chức, hệ thống tổ chức, sự phát triển của các Lực lượng vũ trang Việt Nam trong giai đoạn hiện nay - Con đường dẫn đến nghiện ma túy và cách phòng tránh đối với học sinh Giờ dạy môn giáo dục quốc phòng thực sự mang lại cho tôi sự cảm hứng và muốn tìm tòi, học hỏi nhiều hơn nữa. Bên cạnh đó, Tôi được Ban giám hiệu cũng như các thành viên của tổ luôn khuyến khích động viên việc giảng dạy có ứng dụng công nghệ thông tin, và hướng cho học sinh giải quyết vấn đề một cách độc lập. Mỗi năm học Tôi luôn tự trích, rút kinh nghiệm giảng dạy qua các phần bài. Từ đó tìm hiểu, khai thác vấn đề để mỗi giờ dạy đạt hiệu quả cao hơn. - Khảo sát : Những năm gần đây, môn học GDQP-AN tổ chức học rải phần Lý thuyết, tập trung theo lớp phần thực hành ở các trường THPT trên toàn quốc. Số lượng giáo viên giảng dạy chuyên trách và kiêm nhiệm đã có thay đổi đáng kể. Tuy nhiên, việc đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ môn học chưa thật sự được tốt, giáo viên của Sở GD&ĐT Tỉnh được cử đi học văn bằng 2 theo đề án 607 của Bộ GD&ĐT còn ít, sinh viên tốt nghiệp chính quy còn non trẻ, chưa có kinh nghiệm giảng dạy nên ở cơ sở, sự trao đổi học tập kinh nghiệm của nhau chưa được nhiều nên việc đổi mới kiểm tra đánh giá chưa thật sự được quan tâm, chú trọng. Phương pháp kiểm tra truyền thống (tự luận) đánh giá kết quả học tập của học sinh. Tỉ lệ đạt điểm : - Giỏi : 97,3 % - Khá : 2,7% - Trung bình, Yếu, Kém : 0% - Đánh giá : Hệ thống câu hỏi đã được tập trung, giới hạn. Học sinh chưa tự giác học, vẫn còn hiện tượng học tủ, nhìn chép bài của nhau nên bài và điểm kiểm tra đều rất cao 2.2 Các giải pháp - Giáo viên dạy đến nội dung, phần bài nào lưu ý học sinh lưu ý, tập trung đến phần bài đó. Yêu cầu học sinh vận dụng, liên hệ bản thân, điều kiện thực tế. - Hướng học sinh viết chuyên đề, nghiên cứu tìm hiểu nội dung bài học thông qua các phương tiện truyền thông, mạng internet.... Phát huy vai trò, trách nhiệm của bản thân, xây dựng tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc. Nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng trong mọi tình huống. VD : - Tìm hiểu các cuộc chiến tranh từ sau giải phóng miền Nam ở khu vực biên giới - Bom, đạn sau chiến tranh ở Việt Nam và cách phòng tránh một số loại bom, đạn và thiên tai - Tìm hiểu tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh 2.3 Kết quả Học sinh làm bài 40 câu hỏi trong 4 mã đề khác nhau sau khi trộn đề. Mỗi câu tương ứng 0,25đ. - Đạt điểm Giỏi : Đúng từ 32 câu trở lên - Đạt điểm Khá : Đúng từ 28 - 31 câu - Đạt điểm TB : 20 - 27 câu - Đạt điểm Y,K : Các trường hợp còn lại Phương pháp kiểm tra đánh giá mới yêu cầu học sinh luôn tập trung học bài, nhớ và nắm chắc bài trong quá trình học tập, kiểm tra.. Qua kiểm tra cho thấy phương pháp kiểm tra mới đã đánh giá đúng thực lực học sinh. Tỉ lệ đạt điểm : - Giỏi : 91,6 % - Khá : 8,4% - Trung bình, Yếu, Kém : 0% Tỉ lệ điểm đã phản ánh đúng khả năng của học sinh. Không còn hiện tượng học trước quên sau, học đối phó giáo viên hay nhìn chép bài của nhau. 2.4 Bài học kinh nghiệm : Đổi mới kiểm tra học kì Lý thuyết Khối 10 đã đạt yêu cầu đặt ra về các tiêu chí đánh giá. Vì vậy giáo viên bộ môn luôn tiếp tục định hướng học sinh liên hệ thực tế, vận dụng sau từng bài học. Tổ bộ môn cần thống nhất tiến độ, chuyên đề, nội dung kiểm tra. III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết quả nghiên cứu Hệ thống câu hỏi đã lựa chọn trong sáng kiến kinh nghiệm mang lại hiệu quả cao trong kết quả kiểm tra học kì ở khối 10. Học sinh nắm vững, chắc kiến thức và trả lời đạt điểm cao. 2. Kiến nghị Do điều kiện hạn chế vì bộ đề mới được xây dựng, áp dụng từ năm học 2016-2018 nên quy mô và phạm vi áp dụng thực nghiệm của sáng kiến chưa được rộng và đầy đủ. Chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu, thông báo kết quả đầy đủ và cụ thể hơn trong các sáng kiến tiếp theo. Đề nghị các đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu và đóng góp ý kiến thêm để có thể áp dụng trong cấp học được rộng và phong phú hơn. Trên đây là sáng kiến của cá nhân trong quá trình giảng dạy Tôi thấy có hiệu quả. Tôi mạnh dạn đưa ra để mong các đồng chí đồng nghiệp tham khảo, góp ý kiến để làm phong phú hệ thống kiểm tra đánh giá, nâng cao hiệu quả trong quá trình dạy học của bộ môn. Xin chân thành cảm ơn ! Hạ Long, ngày 20 tháng 3 năm 2018 IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO - PHỤ LỤC 1. Tài liệu tham khảo - SGK Giáo dục quốc phòng và An ninh lớp 10 xuất bản năm 2014 2. Phụ lục I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Thời gian - Địa điểm 4. Đóng góp mới về mặt thực tiễn II. PHẦN NỘI DUNG III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ V. NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Đề tài xếp loại : Nhận xét của Hội đồng chấm SKKN Người làm đề tài Trần Vũ Kiên
File đính kèm:
- SKKN Doi moi kiem tra hoc ki GDQPAN khoi 10 bang hinh thuc trac nghiem_12341525.doc