Đề tài Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh về chủ đề truyện, kí, kịch sau 1975

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 8, khóa XI về đổi mới căn bản,

toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong

điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế xác

định: Đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục

theo hướng đánh giá năng lực của người học; kết hợp đánh giá cả quá trình với

đánh giá cuối kì học, cuối năm học theo mô hình của các nước có nền giáo dục

phát triển Theo tinh thần đó, các yếu tố của quá trình giáo dục trong nhà trường

cần được tiếp cận theo hướng đổi mới trong đó có đổi mới việc kiểm tra thành tích

học tập của học sinh.

Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo

quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của thủ tướng chính phủ chỉ rõ: tiếp tục

đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng

phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người

học; Đổi mới kỳ thi tốt nghiệp THPT, kỳ thì tuyển sinh đại học, cao đẳng theo

hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan và công bằng; kết hợp kết quả

kiểm tra đánh giá trong quá trình giáo dục với kết quả thi.

Những quan điểm định hướng nêu trên tạo tiền đề, cơ sở và môi trường pháp

lí thuận lợi cho việc đổi mới giáo dục phổ thông nói chung, đổi mới đồng bộ

phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực người học.

pdf61 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 1574 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh về chủ đề truyện, kí, kịch sau 1975", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng việc, thiếu kĩ năng sống, làm việc 
thiếu quyết đoán. 
 - Phân tích chứng minh kiến: 
 + Tại sao học sinh, sinh viên Việt Nam lạc quan và có nhiều mơ ước đẹp 
cho tương lai? Kế thừa truyền thống lạc quan, vui sống của dân tộc. Được sống 
trong xã hội hòa bình, tự do và phát triển. Gia đình cũng tích cực bồi đắp ước mơ 
và khát vọng cho con em. 
 + Tại sao học sinh, sinh viên Việt Nam đặc biệt là kĩ năng mềm và thái độ 
dám dấn thân vào đời. Nhà nước và nhà trường chưa quan tâm nhiều và có giải 
pháp thiết thực đến việc xây dựng chương trình học theo định hướng phát triển 
năng lực của người học, chưa chú trọng đến việc giáo dục kĩ năng sống cho học 
sinh. Gia đình thường bảo bọc quá mức con em mình, không cho các em có điều 
kiện tương tác với những tình huống trong thực tế đời sống 
 - Bình luận được kiến:Thí sinh cần làm rõ kiến trên đúng hay sai, có thể 
đồng tình hay không đồng tình nhưng cần phải có lí lẽ xác đáng, thái độ đúng 
đắn,.. 
 - Rút được bài học cho bản thân từ kiến 
 1.3. B ểu đ ểm: 
 - Đ ểm 3,0: Bài viết có cấu trúc mạch lạc giải thích, phân tích và bàn luận 
xác đáng về kiến. 
 - Đ ểm 2,0: Bài viết có cấu trúc mạch lạc giải thích, phân tích và bàn luận 
được về kiến, có thể mắc một vài lỗi nhẹ về diễn đạt. 
 - Đ ểm 1,0: Bài viết có cấu trúc chưa mạch lạc giải thích, phân tích và bàn 
luận về kiến còn sơ sài, mắc nhiều lỗi về chính tả, ngữ pháp, dùng từ, đặt câu. 
Câu 2. (4,0 điểm) Nghị luận văn học 
2.1. Yêu cầu v kĩ năng: 
 - Biết cách làm bài nghị luận văn học. 
 - Vận dụng tốt các thao tác lập luận. 
 - Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt. 
 - Có những cách viết sáng tạo độc đáo. 
 51 
 2.2. Yêu cầu v k ến hức: 
 Thí sinh có thể viết theo những cách khác nhau miễn là thuyết phục trên cơ 
sở lập trường tư tưởng sau: 
a. Mở bài 
- Hoàng Phủ Ngọc Tường là người chuyên viết bút kí thể hiện sự kết hợp 
giữa trí tuệ của trữ tình, với một kiến thức uyên thâm, lối hành văn hướng nội súc 
tích, mê đắm và tài hoa. 
- Ai đã đặt tên cho dòng sông ? là một bài bút kí đặc sắc, thể hiện phong 
cách tài hoa, uyên bác, giàu chất thơ của Hoàng Phủ Ngọc Tường.Bài kí đã ca ngợi 
dòng sông Hương như một biểu tượng của xứ Huế. 
b. Thân bài 
- Vẻ đẹp qua cảnh sắc thiên nhiên: 
+ Vẻ đẹp của sông Hương khi chảy ở thượng nguồn: phóng khoáng và man 
dại, rầm rộ, mãnh liệt – một bản trường ca của rừng già khi nó đi qua giữa lòng 
Trường Sơn. 
+ Vẻ đẹp của sông Hương khi chảy ở đồng bằng đến ngoại vi thành phố 
Huế: vẻ đẹp dịu dàng và trí tuệ khi trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn 
hóa cố đô, vẻ đẹp biến hóa như phản quang nhiều màu sắc của nền trời phía Tây 
nam thành phố, sớm xanh, trưa vàng, chiều tím, vẻ đẹp trầm mặc khi lặng lẽ chảy 
dưới chân những rừng thông u tịch với những lăng mộ âm u mà kiêu hãnh của các 
vua chúa triều Nguyễn. 
+ Vẻ đẹp của sông Hương khi chảy qua thành phố Huế: vẻ đẹp vui tươi khi 
đi qua những bãi bờ xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long, vẻ đẹp mơ màng trong 
sương khói khi nó rời xa dần thành phố để đi qua những nương dâu, lũy trúc và 
những hang cau thôn Vĩ Dạ nên thơ. 
- Vẻ đẹp với chiều sâu văn hóa: 
+ Tác giả gắn sông Hương với âm nhạc cổ điển Huế: là nơi sinh thành ra 
toàn bộ nền âm nhạc cổ điển ở Huế. Là cảm hứng để Nguyễn Du viết nên khúc 
nhạc của nàng Kiều. 
+ Đây là dòng sông thi ca – một dòng sông thi ca không lặp lại mình: vẻ đẹp 
mơ màng dòng sông trắng – lá cây xanh trong thơ Tản Đà, vẻ đẹp hùng tráng như 
kiếm dựng trời xanh của Cao Bá Quát, nỗi hoài vạn cổ trong thơ bà Huyện Thanh 
Quan, sức mạnh phục sinh tâm hồn trong thơ Tố Hữu,, Sông Hương luôn là đề 
tài gợi cảm hứng mới mẻ, bất tận cho các thi nhân. 
- Vẻ đẹp với chiều dài lịch sử: sông Hương từng là dòng sông bảo vệ biên 
thùy Tổ Quốc thời Đại việt, từng soi bóng kinh thành Phú Xuân của Nguyễn Huệ, 
từng chứng kiến bao cuộc khởi nghĩa rồi đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, 
chiến dịch Mậu Thân năm 1968, 
- Vẻ đẹp trong trí tưởng tượng đầy tài hoa của tác giả: 
 52 
+ Tác giả đã nhìn sông Hương có lúc là cô gái Di-gan phóng khoáng và man 
dại nhưng nói chung là một thiếu nữ tài hoa, dịu dàng mà sâu sắc, đa tình và kín 
đáo, 
+ Nhờ ngòi bút tài hoa và sáng tạo của tác giả, sông Hương trở thành một 
dòng sông bất tử, chảy mãi trong tâm trí và tình cảm của người đọc. 
- Nghệ thuật khi tác giả miêu tả vẻ đẹp của Sông Hương: 
+ Sử dụng vốn kiến thức sâu rộng về văn hóa, lịch sử, địa lí để khám phá, 
cảm nhận về vẻ đẹp của dòng sông Hương. 
+ Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa 
+ Kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể, tả với cái nhìn nhân hóa. 
c. Kế b 
- Cảm nhận về vẻ đẹp của dòng sông Hương : dòng sông như một công trình 
nghệ thuật tuyệt vời của tạo hóa, một vẻ đẹp rất thơ, khơi nguồn cho cảm hứng thơ 
ca và gắn liền với nền âm nhạc cổ điển Huế, tạo nên bề dày lịch sử văn hóa của 
Huế. 
- Bài văn là bản tình ca ca ngợi vẻ đẹp sông Hương, ca ngợi vẻ đẹp Huế, thể 
hiện tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào về cảnh sắc thiên nhiên của đất 
nước. 
- Qua bài bút kí, ta thấy nổi lên hình tượng cái tôi Hoàng Phủ Ngọc Tường – 
tài hoa, uyên bác, giàu tình cảm và trí tưởng tượng lãng mạn, say mê cái đẹp của 
cảnh và người xứ Huế. 
 2.3. B ểu đ ểm: 
 - Đ ểm 4,0: Bài viết có cấu trúc mạch lạc. Đạt được cả yêu cầu kỹ năng và 
kiến thức. 
 - Đ ểm 3,0: Bài viết có cấu trúc mạch lạc, cơ bản đạt được cả yêu cầu kỹ 
năng và kiến thức. Có thể mắc một vài lỗi nhẹ về diễn đạt. 
 - Đ ểm 2,0: Bài viết có cấu trúc chưa mạch lạc giải thích, chưa đạt được 
một số yêu cầu về kỹ năng và kiến thức mắc lỗi về chính tả, ngữ pháp, dùng từ, đặt 
câu. 
 - Đ ểm 1,0: Hoàn toàn lạc đề. 
 Trên đây là những đề thi được xây dựng theo hướng phát triển năng lực học 
sinh về chủ đề Truyện, kí, kịch sau 1975. Những đề thi này được biên soạn theo 
định hướng đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá học tập của học sinh được Bộ 
Giáo dục và Đào tạo đẩy mạnh thực hiện trong thời gian qua. Những đề thi này 
không chỉ giúp các em học sinh khái quát được kiến thức trong chủ đề mà mình đã 
học mà còn phát huy được những năng lực tiềm ẩn vốn có của bản thân. 
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 
Qua chương trình tập huấn D y học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 
theo định hướng phát triển năng lực học sinh do Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng 
 53 
Nai tổ chức và qua quá trình giảng dạy bộ môn Ngữ văn khối 12 trong nhiều năm, 
riêng bản thân tôi cũng như những giáo viên giảng dạy ngữ văn khối 12 của trường 
THPT Võ Trường Toản nhận thấy, việc chia chủ đề dạy học và việc ra câu hỏi đề 
kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực cho chủ đề truyện, kí, kịch nói 
riêng và những chủ đề còn lại trong chương trình phổ thông ngữ văn nói chung là 
cần thiết và đặc biệt cần thiết đối với khối lớp 12. Vì sao vậy? Có thể dễ dàng nhận 
thấy, việc dạy học và ra đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực không 
chỉ giúp học sinh lớp 12 phát triển được các năng lực tiềm ẩn và cần thiết của bản 
thân mà còn giúp các em định hình được kiến thức, dễ dàng trong ôn tập, giải 
quyết tốt các đề kiểm tra, đề thi học kì của Sở, đề thi quốc gia trong suốt quá trình 
học tập. Với suy nghĩ như vậy, khi được tổ Ngữ văn trường THPT Võ Tường Toản 
phân công biên soạn câu hỏi, đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực 
về chủ đề: Truyện, kí, kịch sau 1975, tôi đã cố gắng thực hiện. Tài liệu biên soạn 
của tôi đã giúp học sinh có kết quả học tập tốt hơn so với những năm học trước 
cũng như được giáo viên trong tổ đánh giá cao. Vì thế, tôi xem tài liệu biên soạn 
của mình là một sáng kiến kinh nghiệm nhỏ trong giảng dạy, góp phần vào quá 
trình đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá trong bộ môn Ngữ văn. 
 Lập bảng so sánh v ính h ệu quả của đ 
 Chấ lượng 
 đ ểm h 
Lớp 
12 A3(45 học s nh) 
Yếu 
(đ ểm dướ 
5) 
Trung 
bình 
(đ ểm ừ 5 
đến 6.5) 
Khá 
(đ ểm ừ 
7 đến 7.5) 
G ỏ 
(đ ểm ừ 8 đến 
10) 
HKI 
(chưa thực hiện dạy 
học theo chủ đề và 
kiểm tra đánh giá 
theo hướng phát 
triển năng lực HS) 
03 17 22 03 
HKII 
(Đã thực hiện dạy 
học theo chủ đề và 
kiểm tra đánh giá 
theo hướng phát 
triển năng lực HS) 
0 12 18 15 
 Kết quả nêu trên bước đầu đã khẳng định những giải pháp mà đề tài đề xuất 
trong sáng kiến kinh nghiệm là hoàn toàn đúng đắn, có tính khả thi và dễ dàng thực 
hiện trong thời gian sắp tới. 
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 
 54 
 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS là khâu rất quan trọng trong quá 
trình dạy và học. Khoa học về kiểm tra đánh giá của thế giới đã có những bước 
phát triển mạnh mẽ cả về lí luận và thực tiễn, trong khi ở Việt Nam nghành giáo 
dục chỉ mới quan tâm trong thời gian gần đây. Đổi mới kiểm tra đánh giá theo 
hướng phát triển năng lực học sinh là một yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng 
giáo dục nói chung và đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông 
sau năm 2015. Những giải pháp mà đề tài: Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra theo 
định hướng phát triển năng lực học sinh về chủ đề truyện, kí, kịch sau 1975 sẽ 
không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Nhưng người viết vẫn tự tin hy vọng 
nó sẽ tạo ra một tác dụng tích cực đối với GV trong việc soạn giảng và xây dựng 
đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh, đồng thời thúc đẩy 
việc đổi mới chương trình và phương pháp dạy học. 
Mặc dù hiệu quả thu được từ các giải pháp của đề tài là tương đối khả quan, 
trong thời gian tới nếu được GV thực hiện nghiêm túc và đúng hướng sẽ tích cực 
hóa được hoạt động nhận thức cho học sinh, nâng cao kết quả học tập, phát triển 
năng lực của học sinh. Bên cạnh đó, qua việc thực hiện các giải pháp của đề tài, 
chúng tôi nhận thấy còn có nhũng khó khăn như sau: 
 * Để tổ chức tốt các giải pháp cho những chủ đề khác theo hướng sáng kiến 
kinh nghiệm đề xuất, đòi hỏi GV phải mất khá nhiều thời gian để biên soạn, có 
trình độ hiểu biết về công nghệ thông tin, năng lực tổng hợp kiến thức, có tâm 
huyết với nghề,... 
* Do đó, trong quá trình tổ chức, nhà trường cần phải lưu : Phải thức hóa 
cho cả GV và HS hiểu sâu sắc tầm quan trọng, hiệu quả tích cực của việc xây 
dựng câu hỏi, đề kiểm tra theo định hướng phát triển năng lực, để việc vận dụng 
những giải pháp mà đề tài đề xuất đạt được hiệu quả cao hơn. 
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Tài liệu tập huấn D y học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo 
định hướng phát triển năng lực học sinh, nhiều tác giả, Bộ Giáo dục & Đào tạo, 
2014. 
 2. Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, nhóm tác giả, NXB Giáo dục Việt 
Nam, 2012. 
3. Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 2, nhóm tác giả, NXB Giáo dục Việt 
Nam, 2012. 
4. Rèn k năng làm bài thi tốt nghiệp và thi đ i học môn Ngữ văn, TS Lê 
Anh Xuân, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2012. 
 5. Và những thông tin về các đề tài liên quan trên Google. 
 NGƯỜI THỰC HIỆN 
 Lê Thá Hu n Trân 
 55 
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI 
Đơn vị : THPT Võ Trường Toản 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
 Cẩm Mỹ, ngày 19 tháng 5 năm 2015 
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Năm học: 2014-2015 
Tên sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển 
năng lực học sinh về chủ đề truyện, kí, kịch sau 1975. 
Họ và tên tác giả: Lê Thái Huyền Trân Chức vụ: Tổ trưởng 
Đơn vị: THPT Võ Trường Toản 
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác) 
- Quản l giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: Ngữ văn  
- Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác: ................................................  
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  
1. Tính mớ (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây) 
- Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  
- Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, 
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  
2. H ệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây) 
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao  
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu 
quả cao  
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao  
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả  
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, 
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  
3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây) 
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: 
 Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc 
sống: 
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: 
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
Xếp loạ chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  
 56 
Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của 
người khác hoặc sao chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của mình. 
Tổ trưởng và Thủ trưởng đơn vị xác nhận đã kiểm tra và ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm này 
đã được tổ chức thực hiện tại đơn vị, được Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác 
giả không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ 
của chính tác giả. 
Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của tác giả và người 
có thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi bản sáng kiến kinh nghiệm. 
NGƯỜI THỰC HIỆN 
SKKN 
(Ký tên và ghi rõ họ tên) 
XÁC NHẬN CỦA TỔ 
CHUYÊN MÔN 
(Ký tên và ghi rõ họ tên) 
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 
(Ký tên, ghi rõ 
họ tên và đóng dấu) 
 57 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
Cẩm Mỹ, ngày 19 tháng 5 năm 2015 
BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN 
Kính gử : - Hội đồng chấm SKKN Sở Giáo dục & Đào tạo Đồng Nai. 
 - Hội đồng chấm SKKN Sở Giáo dục & Đào tạo Đồng Nai 
Họ và tên: Lê Thái Huyền Trân Năm sinh: 1978 
Chức vụ: Tổ Trưởng 
Đơn vị: THPT Võ Trường Toản 
Báo cáo tóm tắt sáng kiến: 
Tên nộ dung sáng k ến: Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng 
lực học sinh về chủ đề truyện, kí, kịch sau 1975. 
1. Xuấ xứ: xuất phát từ thực tế những công việc giảng dạy môn Ngữ văn được giao, và để 
góp phần thiết thực trong việc đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá kết 
quả học tập của học sinh đạt hiệu quả cao hơn, bản thân đã suy nghĩ, có tưởng đề ra sáng kiến 
để thực hiện; 
2. H ệu quả: 
- Những lợi ích trực tiếp thu được do áp dụng sáng kiến này vào trong thực tế, đã nâng cao 
được kết quả học tập và phát huy được những năng lực tiềm ẩn của học sinh. 
- Sáng kiến đưa ra có khả năng ứng dụng trong thực tiễn và dễ thực hiện; 
3. B học k nh ngh ệm: 
4. K ến nghị: 
Nhận xé của Hộ đồng sáng k ến 
Cần phả có đánh g á như sau: 
1. Đánh g á: 
2. Xếp loạ : 
3. Mộ số nhận xé v sáng k ến: 
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM 
Ngườ v ế 
Lê Thá Huy n Trân 
 58 
 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT 
NAM 
 Trường THPT Võ Trường Toản Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
BIÊN BẢN 
Họp xé duyệ , đánh g á sáng k ến k nh ngh ệm năm học 2014 - 2015 
Tổ: Ngữ văn 
I. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM 
 - Thời gian: Lúc 16 giờ 30 ngày 19 tháng 05 năm 2015. 
 - Địa điểm: Phòng hội đồng. 
II. THÀNH PHẦN 
 - Cô: Lê Thái Huyền Trân Tổ trưởng 
 - Cô: Lê Thị Thu Hằng Tổ phó 
 - Cô: Nguyễn Thị Bích Ngọc Giáo viên 
 - Cô: Lê Thị Thu Phương Giáo viên 
 - Cô: L Thị Uyên Giáo viên 
 - Cô: Phạm Thị Thắm Giáo viên 
 - Cô: Nguyễn Thị Phương Giáo viên 
 - Cô: Tôn Thị Thanh Thắm Giáo viên 
 - Cô: Hồ Thị Kiều Nhi Giáo viên 
III. CHỦ TỌA: Cô: Nguyễn Thị Bích Ngọc – Tổ Trưởng 
IV. THƯ KÝ: Cô: Tôn Thị Thanh Thắm – Giáo viên 
V. NỘI DUNG CUỘC HỌP 
 1. Chủ ọa cuộc họp thông qua Chương trình cuộc họp; thông qua Quy 
định thẩm định, đánh giá, công nhận sáng kiến kinh nghiệm; thông qua danh sách 
cá nhân và tên sáng kiến kinh nghiệm được đưa ra thẩm định. 
 2. Nộ dung xé duyệ sáng k ến k nh ngh ệm môn/lĩnh vực Quản l 
giáo dục – công tác chủ nhiệm của cô Lê Thái Huyền Trân với tên đề tài Xây dựng 
câu hỏi, đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực 
a) Tính mớ : 
(1) Chỉ lập lại, sao chép từ các giải pháp đã có  
(2) Chỉ thay thế một phần giải pháp đã có với mức độ trung bình hoặc lần 
đầu áp dụng giải pháp đã có tại đơn vị và đã khắc phục được hạn chế trong thực tế 
của đơn vị  
 59 
(3) Chỉ thay thế một phần giải pháp đã có với mức độ khá  
(4) Chỉ thay thế một phần giải pháp đã có với mức độ tốt hoặc giải pháp thay 
thế hoàn toàn mới so với giải pháp đã có  
b) H ệu quả: 
(1) Không có minh chứng thực tế để thấy được hiệu quả giải pháp của tác 
giả thay thế giải pháp đã có hoặc là giải pháp đã có trong thời gian gần đây lần đầu 
tiên được áp dụng tại đơn vị  
(2) Có minh chứng thực tế để thấy được hiệu quả giải pháp của tác giả thay 
thế một phần giải pháp đã có tại đơn vị hoặc là giải pháp đã có trong thời gian gần 
đây lần đầu tiên được áp dụng tại đơn vị  
(3) Có minh chứng thực tế để thấy được hiệu quả giải pháp của tác giả thay 
thế hoàn toàn mới giải pháp đã có tại đơn vị  
(4) Có minh chứng thực tế để thấy được hiệu quả giải pháp của tác giả thay 
thế một phần giải pháp đã có trong toàn ngành; được các Hội đồng chuyên môn 
Phòng hoặc Sở Giáo dục và Đào tạo đánh giá công nhận  
(5) Có minh chứng thực tế để thấy được hiệu quả giải pháp của tác giả thay 
thế hoàn toàn mới giải pháp đã có trong toàn ngành; được các Hội đồng chuyên 
môn Phòng hoặc Sở Giáo dục và Đào tạo đánh giá công nhận  
c) Khả năng áp dụng: 
(1) Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, 
chính sách: 
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong 
ngành  
(2) Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ 
thực hiện và dễ đi vào cuộc sống: 
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong 
ngành  
(3) Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt 
hiệu quả trong phạm vi rộng: 
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong 
ngành  
d) Nhận xé v hình hức, bố cục, d ễn đạ sáng k ến k nh ngh ệm 
 - Sáng kiến kinh nghiệm của cô Lê Thái Huyền Trân có hình thức, bố cục 
đúng theo mẫu Thuyết minh đề tài (BM03-TMSKKN) do Sở GD&ĐT qui định, 
diễn đạt rõ ràng, trong sáng. 
 - Sáng kiến kinh nghiệm của cô Lê Thái Huyền Trân có tổ chức thực hiện 
qua thực tế tại đơn vị theo quy trình quy định. 
 60 
đ) Tình rạng sử dụng sao chép l ệu, g ả pháp của ngườ khác không 
cước chú nguồn l ệu, hoặc sử dụng, sao chép lạ SKKN cũ của chính ác 
g ả. 
 Không sao chép  Sao chép hoàn toàn  
Sao chép một phần lớn  Sao chép một phần nhỏ  
e) Kế quả đánh g á 
- Xếp loạ chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  
- Đề nghị gửi Hội đồng cấp trên thẩm định  
- Không đề nghị gửi Hội đồng cấp trên thẩm định  
VI. KẾT LUẬN CỦA CHỦ TỌA CUỘC HỌP 
1. Chủ tọa nhận xét chung về tình hình tổ chức nghiên cứu, báo cáo, đánh 
giá xếp loại sáng kiến kinh nghiệm của Tổ Ngữ văn trong năm học là nghiêm túc, 
đúng tiến độ, đúng theo qui định. 
2. Chủ tọa thông qua danh sách đề nghị các cá nhân có sáng kiến kinh 
nghiệm gửi Hồi đồng cấp trên thẩm định, công nhận 
 Đề nghị Hội đồng cấp trên thẩm định công nhận Sáng kiến kinh nghiệm cho 
cô Nguyễn Thị Bích Ngọc. 
Thư k thông qua biên bản cuộc họp. 
Biên bản kết thúc lúc 17 giờ 45, ngày 19 tháng 5 năm 2015 
THƯ KÝ 
CHỦ TỌA 
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 
(Ghi rõ chức vụ, ký tên, họ và tên, đóng dấu đơn vị) 
 61 

File đính kèm:

  • pdfxay_dung_cau_hoi_de_kiem_tra_danh_gia_theo_huong_phat_trien_nang_luc_hoc_sinh_ve_chu_de_truyen_ki_ki.pdf
Sáng Kiến Liên Quan