Đề tài Vấn đề nâng cao hiệu quả công tác Thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo bậc Trung học phổ thông tại tỉnh Đồng Nai

Vấn đề nâng cao hiệu quả công tác Thanh tra hoạt động sƣ phạm

nhà giáo bậc Trung học phổ thông tại tỉnh Đồng Nai

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Luật Giáo dục 2005 kh ng định: Nhà giáo giữ vai trò quy t định trong

việc o đ m chất ư ng giáo dục . Trong các nhân tố th c đ y sự phát tri n c a

chất ư ng giáo dục thì nhân tố người Thầy đóng vai trò quy t định. Vai trò ấy

đã đư c thực t ki m nghiệm t ao đời nay qua những đ c k t c a ông cha ta:

 không Thầy đố mày àm nên , nhất tự vi sư, án tự vi sư , Thầy nào trò

nấy . Có th thấy vài trò to n c a người Thầy th hiện ở sự tác động toàn diện,

 nh hưởng sâu s c đ n học trò trong mối quan hệ nhân qu . S n ph m c a

ngh dạy học à nhân cách, đạo đức, tri thức c a một con người. Việc không

ng ng nâng cao năng ực chuyên môn, nghiệp vụ, ph m chất đạo đức ngh

nghiệp c a nhà giáo à vô c ng quan trọng trong sự nghiệp tr ng người .

Thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo uôn đư c các cấp qu n ý Giáo

dục quan tâm, à một nhiệm vụ quan trọng c a cơ quan Thanh tra Giáo dục. Qua

đó, đánh giá khách quan, toàn diện chất ư ng hoạt động sư phạm c a nhà giáo

đ tư vấn iện pháp nâng cao hiệu qu hoạt động gi ng dạy; đôn đốc việc tuân

th quy ch chuyên môn; xác định một trong những căn cứ quan trọng đ quy t

định việc ố trí sử dụng, đào tạo i dưỡng và đãi ngộ nhà giáo một cách h p ý.

Hoạt động thanh tra ph i đạt hai yêu cầu sau đây:

- Ki m tra, đánh giá chất ư ng, hiệu qu gi ng dạy c a GV đối chi u v i

quy định c a chương trình, nội dung, phương pháp và k hoạch gi ng dạy.

- Xem xét hoạt động c a GV, phát hiện ti m năng, hạn ch , y u kém, gi p

phát tri n các kh năng, sở trường vốn có và kh c phục hạn ch , thi u sót.

Công tác Thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo nói chung và Thanh tra

hoạt động sư phạm nhà giáo ậc học phổ thông trong thời gian qua ở tỉnh Đ ng

Nai uôn đạt đư c chỉ tiêu số ư ng theo k hoạch đ ra; góp phần nâng cao

trách nhiệm, ý thức ngh nghiệp c a nhà giáo; th c đ y việc đổi m i phương

pháp gi ng dạy, thực hiện tốt quy ch chuyên môn, kịp thời chấn chỉnh các sai

sót trong công tác qu n ý c a các cơ sở giáo dục trong tỉnh; góp phần tích cực

trong việc nâng cao chất ư ng đội ngũ và chất ư ng Giáo dục c a Ngành. Bên

cạnh những mặt mạnh, vẫn còn một số hạn ch cần kh c phục. Việc nâng cao

hiệu qu công tác Thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo luôn uôn à vấn đ

quan trọng c a cơ quan Thanh tra Giáo dục và các cấp qu n ý Giáo dục

pdf14 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Vấn đề nâng cao hiệu quả công tác Thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo bậc Trung học phổ thông tại tỉnh Đồng Nai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 môn: ki m tra h sơ c a nhà giáo và các h 
sơ khác có iên quan; 
+ Ki m tra giờ ên p: dự giờ tối đa 3 ti t, n u dự 2 ti t không x p c ng 
 oại thì dự ti t thứ 3; phân tích, đánh giá giờ dạy; 
+ K t qu gi ng dạy: đi m ki m tra hoặc k t qu đánh giá môn học c a 
học sinh, sinh viên t đầu năm đ n thời đi m thanh tra; ki m tra kh o sát c a 
cán ộ thanh tra; so sánh k t qu c a các p do nhà giáo gi ng dạy v i các p 
khác trong cơ sở giáo dục tại thời đi m thanh tra (có tính đ n đặc th c a đối 
tư ng dạy học). 
- Thực hiện các nhiệm vụ khác đư c giao: thực hiện công tác ch nhiệm, 
công tác kiêm nhiệm khác. 
Tổ chức Thanh tra giáo dục theo quy định tại Nghị định số 85/2006/NĐ-
CP ngày 18 tháng 8 năm 2006 c a Chính ph v tổ chức và hoạt động c a 
Thanh tra giáo dục có trách nhiệm thanh tra toàn diện cơ sở giáo dục và thanh 
tra hoạt động sư phạm c a nhà giáo. 
Căn cứ vào Hư ng dẫn công tác Thanh tra hàng năm c a Bộ Giáo dục và 
Đào tạo, Thanh tra Sở ập k hoạch Thanh tra và trình Giám đốc Sở phê duyệt; 
mỗi năm, Sở, Phòng GD&ĐT thành ập các đoàn thanh tra hoạt động sư phạm, 
đ m o ít nhất 20% tổng số giáo viên thuộc th m quy n qu n ý đư c thanh 
tra, đánh giá, x p oại theo hư ng dẫn tại văn n số 1516/SGDĐT-TTr. 
2. Nội dung biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài. 
2.1. Nội dung thanh tra 
a. Trình độ nghiệp vụ sƣ phạm 
- Trình độ n m yêu cầu c a chương trình, nội dung gi ng dạy, n m ki n thức, kỹ 
năng cần xây dựng cho học sinh. 
- Trình độ vận dụng phương pháp gi ng dạy, giáo dục. 
 6 
b. Việc thực hiện quy chế, quy định chuyên môn 
- Thực hiện chương trình, k hoạch gi ng dạy, giáo dục. 
- Soạn ài, chu n ị ài theo quy định. 
- Ki m tra và chấm ài theo quy định. 
- Tham gia sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn. 
- B o đ m thực hành thí nghiệm. 
- B o đ m các h sơ chuyên môn. 
- Tự i dưỡng và tham gia i dưỡng nghiệp vụ. 
- Thực hiện quy định v dạy thêm, học thêm. 
c. Kết quả giảng dạy 
- Ði m ki m tra hoặc k t qu đánh giá môn học ( ưu ý: có môn học không 
cho đi m, chỉ đánh giá k t qu học tập ằng nhận xét) c a học sinh t đầu năm 
học đ n thời đi m thanh tra. 
- K t qu ki m tra kh o sát chất ư ng học sinh c a cán ộ thanh tra. 
- K t qu ki m tra chất ư ng các p giáo viên (GV) dạy so v i chất 
 ư ng chung c a toàn trường, c a địa phương trong năm học đó. 
- So sánh v i k t qu học tập các năm học trư c: tỷ ệ ên p, tốt nghiệp, 
học sinh giỏi và mức độ ti n ộ so v i c GV m i nhận p. 
d. Việc thực hiện các nhiệm vụ khác (những nội dung này do hiệu 
trưởng đánh giá bằng một phiếu đánh giá riêng, xếp làm 4 loại). 
- Công tác ch nhiệm (n u có); 
- Thực hiện các công tác khác do trường phân công. 
2.2. phƣơng pháp thanh tra 
a. Kế hoạch thanh tra 
- Mỗi năm, Sở, Phòng GD&ÐT ti n hành thanh tra đư c ít nhất 20% tổng 
số giáo viên (GV) c a các trường trực thuộc (5 năm mỗi GV đư c thanh tra ít 
nhất 1 ần). Qua thanh tra, tập trung ch ý tư vấn, th c đ y những GV còn hạn 
ch v trình độ nghiệp vụ, v tinh thần trách nhiệm trong gi ng dạy, giáo dục. 
- Thanh tra Sở hoặc Phòng GD&ÐT trên cơ sở n m vững chất ư ng đội 
ngũ GV, tham kh o ý ki n c a hiệu trưởng các trường đ xây dựng k hoạch 
thanh tra GV hàng năm, t ng học kỳ. K hoạch thanh tra chỉ áo trư c cho GV 
s m nhất một tuần trư c khi thanh tra. Trong trường h p cần thi t, Chánh Thanh 
tra Sở hoặc Trưởng Phòng GD&ÐT có th quy t định thanh tra đột xuất. 
b. Lực lƣợng thanh tra 
- Các thanh tra viên c a Sở, các cộng tác viên thanh tra. 
- Việc thanh tra một GV do hai thanh tra viên hoặc cộng tác viên thanh tra 
thực hiện, có th theo các hình thức sau: 
+ Ðối v i những địa àn xa xôi, quy mô trường nhỏ, việc thanh tra GV có 
th k t h p trong cuộc thanh tra toàn diện nhà trường; 
+ Trong trường h p cần thi t, có th tổ chức đoàn g m nhi u TTV đ n 
thanh tra GV c a c ng một đơn vị. 
 7 
2.3. Trình tự, thủ tục thanh tra 
a. Chu n ị. 
- Thông tin cần thi t iên quan đ n GV đư c thanh tra. 
+ Tập h p thông tin v đi u kiện và tình hình gi ng dạy c a GV. 
+ Ðặc đi m c a đơn vị trường học, cơ sở vật chất, đội ngũ GV, k hoạch 
c a nhà trường, tình hình địa phương nh hưởng đ n học tập c a học sinh và 
hoạt động c a nhà trường. 
- Thông tin v GV đư c thanh tra. 
Quá trình đào tạo, thâm niên, quá trình công tác, đánh giá c a nhà trường, c a 
 ần thanh tra trư c đó. 
+ Nghiên cứu các h sơ ưu ở Sở, Phòng. 
+ Trao đổi v i hiệu trưởng việc đánh giá c a trường đối v i GV v công 
tác chuyên môn, tinh thần trách nhiệm, hiệu qu gi ng dạy, giáo dục. 
- Thông tin iên quan nội dung thanh tra. 
Cán ộ thanh tra nghiên cứu chương trình và k hoạch gi ng dạy ộ môn, n m 
ch c yêu cầu nội dung ài dạy sẽ đ n thanh tra. 
b. Ti n hành thanh tra. 
Ki m tra, xem xét cụ th việc thực hiện các nhiệm vụ và k t qu thực hiện 
c a GV, đối chi u v i những yêu cầu, tiêu chu n, những quy định đ xem GV 
đạt hay chưa đạt, àm tốt hay chưa tốt các nhiệm vụ đư c giao. K t qu ki m tra 
 à cơ sở ch y u cho việc đánh giá, tư vấn và th c đ y. 
- Dự giờ dạy c a GV. 
Ðối v i GV ti u học dự một ti t Toán, một ti t Ti ng Việt và một ti t thuộc môn 
học khác; đối v i GV trung học dự ít nhất hai ti t, trong trường h p chưa quy t 
định đư c việc x p oại thì dự ti t thứ a. 
Khi dự giờ, cán ộ thanh tra ghi vào phi u đánh giá quá trình diễn i n c a ti t 
dạy, nhận xét ưu khuy t đi m v trình độ n m nội dung ài, trình dộ sử dụng 
phương pháp. Phi u này sẽ ưu trong h sơ thanh tra. 
- Ki m tra các h sơ gi ng dạy c a GV và các h sơ khác c a trường đ 
đánh giá việc thực hiện quy ch chuyên môn. 
- Ki m tra kh o sát chất ư ng học sinh, thu thập các thông tin v chất 
 ư ng học tập qua h sơ c a trường đ đánh giá k t qu gi ng dạy c a GV. 
c. Trao đổi v i GV đư c thanh tra. 
Ðây à một khâu quan trọng, cần chu n ị kỹ những nội dung sau đây: 
- Chu n ị nội dung đánh giá. 
+ Nghiên cứu đánh giá c a trường và c a các ần thanh tra trư c. 
+ Phân tích thông tin thu thập đư c qua ki m tra trình độ chuyên môn, 
năng ực sư phạm; việc thực hiện quy ch chuyên môn, k t qu học tập c a học 
sinh. đánh giá hiệu qu gi ng dạy c a GV. 
+ Dự ki n nội dung đánh giá. 
- Chu n ị nội dung tư vấn. 
 8 
Căn cứ vào nhận định ở phần ki m tra những vấn đ đã dự ki n đánh giá đ 
chọn những nội dung cần tư vấn. 
- Chu n ị nội dung th c đ y. 
+ Phát hiện và ựa chọn những kinh nghiệm c a GV thông qua việc ki m 
tra và ựa chọn kinh nghiệm c a n thân cán ộ thanh tra đ phổ i n cho GV; 
+ Dự ki n các vấn đ cần ki n nghị. 
T y thực t đ cân nh c nội dung và thứ tự các vấn đ cần trao đổi. S p 
x p các vấn đ cần tư vấn theo thứ tự tầm quan trọng, ưu ý cân nh c những vấn 
đ nào nên tư vấn trư c, vấn đ nào cần tư vấn sau khi đánh giá đ thuận i hơn 
cho việc ti p thu c a GV. 
2.4. K t th c thanh tra. 
- Hoàn thành h sơ thanh tra g m có: áo cáo thanh tra ( iên n); các 
phi u dự giờ dạy c a GV; phi u đánh giá c a hiệu trưởng. 
- Ðánh giá: nhận định những ưu đi m, khuy t đi m v năng ực sư phạm, 
việc thực hiện quy ch chuyên môn, ghi rõ những kinh nghiệm, những đóng góp 
c a GV trong chuyên môn cũng như trong công tác giáo dục. 
B n áo cáo cần tổng h p thông tin, không sa vào các chi ti t. Chọn các y u tố 
ch y u àm căn cứ cho việc đánh giá và cơ sở cho các ki n nghị. 
Thực hiện đánh giá ằng hai hình thức: 
+ Nhận xét những ưu đi m, như c đi m, thi u sót c a GV khi trao đổi và 
ghi tóm t t vào h sơ thanh tra. 
+ X p oại t ng mặt và x p oại chung: chất ư ng hoạt động sư phạm c a 
GV đư c x p vào một trong ốn oại: tốt, khá, đạt yêu cầu và chưa đạt yêu cầu. 
X p oại chung trên cơ sở đánh giá x p oại t ng nội dung. Căn cứ vào việc 
đánh giá mỗi yêu cầu c a t ng nội dung đ x p oại nội dung đó. Dư i đây à 
tiêu chu n đánh giá t ng nội dung và đánh giá chung. 
- Ki n nghị: những mong muốn v sự ti n ộ mà GV cần đạt t i, đ ra các 
mục tiêu cho GV phấn đấu, nói rõ có cần sự kèm cặp đặc iệt hay không. 
Ð nghị GV tham gia tham gia các p i dưỡng và tự i dưỡng v chuyên 
môn nghiệp vụ đ phát tri n năng ực. 
Ghi nhận những kinh nghiệm c a GV và đ nghị phổ i n những kinh nghiệm 
đó trong và ngoài nhà trường. 
Những ki n nghị đối v i các cấp qu n ý giáo dục, đi u chỉnh ổ sung các quy 
định hư ng dẫn v chuyên môn nghiệp vụ. 
2. 5 Tƣ vấn 
Ðánh giá chính xác và khách quan à một iện pháp gi p đỡ đối tư ng 
nhưng đ gi p đỡ có hiệu qu hơn thì không chỉ d ng ại ở việc đánh giá, mà 
cán ộ thanh tra còn có nhiệm vụ tư vấn cho đối tư ng, chỉ ra cho họ các iện 
pháp đ c i thiện chất ư ng gi ng dạy. Cần chỉ ra những gì đối tư ng hi u chưa 
đ ng, chưa đầy đ trong nội dung gi ng dạy, trong việc thực hiện nhiệm vụ c a 
nhà giáo; chỉ ra những chỗ chưa h p ý trong việc sử dụng những phương pháp 
 9 
dạy học và giáo dục, sự vận dụng phương pháp chưa sát v i hoàn c nh c a p 
học và đưa ra những ời khuyên t những kinh nghiệm c a mình đã tích ũy 
đư c. 
Tư vấn nhằm gi p GV: 
- Tự phân tích các hoạt động sư phạm c a mình. 
- Tự đánh giá đư c kho ng cách giữa yêu cầu đặt ra đối v i ài dạy v i 
k t qu đạt đự c, t đó r t ra những ài học đ c i thiện năng ực sư phạm. 
- Phân tích trách nhiệm cá nhân và tập th . 
- Tăng kh năng tham gia vào sự phát tri n sự nghiệp giáo dục. 
Ð đạt đư c k t qu , khi trao đổi ph i trên tinh thần đ ng nghiệp, chân 
tình. Những nội dung tư vấn ph i dựa trên thực t đã quan sát đư c khi ki m tra, 
ph i trân trọng những thành tích, những sáng ki n c a GV, những nội dung góp 
ý đ gi i quy t những khó khăn t n tại ph i kh thi, không mang tính áp đặt, ph 
h p v i hoàn c nh công tác c a GV, gi i đáp đư c những ăn khoăn c a GV. 
Sau đây à những vấn đ khó khăn, thi u sót, y u kém mà một số GV thường 
gặp, cần quan tâm phát hiện và trao đổi khi tư vấn: 
a. Về nghiệp vụ sƣ phạm 
- Trình độ n m chương trình và nội dung gi ng dạy. 
+ Không n m vững yêu cầu c a chương trình; không xác định đ ng trọng 
tâm ài dạy; không hi u rõ mục đích yêu cầu c a ài dạy; xây dựng chưa đ ng 
mức các ki n thức, kỹ năng: chỉ d ng ại như yêu cầu đối v i học sinh p dư i 
hoặc d ng ki n thức các p trên đ xây dựng cho học sinh. 
+ Ki n thức, kỹ năng không chính xác, không hi u h t nội dung sách giáo 
khoa, rập khuôn cứng nh c theo sách giáo khoa. Không có hệ thống, không h p 
 ogic. Truy n thụ một cách áp đặt ki n thức cho học sinh. 
+ Ki n thức cuộc sống nghèo nàn, ệch ạc không thích h p. 
+ Liên hệ thực t , giáo dục tư tưởng tình c m còn gư ng gạo. 
- Trình độ vận dụng phương pháp. 
Có nhi u tình huống khác nhau, nhưng cần ch ý các vấn đ sau đây: 
+ Phân phối thời gian không h p ý, ít tạo đi u kiện thời gian cho học sinh 
đư c àm việc. 
+ Chọn ví dụ không thích h p. 
+ Không quan tâm đ n việc àm cho học sinh ch động trong học tập, 
nghiên cứu, không i t dẫn d t cho học sinh tự tìm tòi. 
+ Sử dụng các phương pháp không ph h p đặc đi m học sinh và môn 
học. 
+ Ngôn ngữ thi u trong sáng. 
+ Ðặt vấn đ , ời chỉ dẫn, yêu cầu không rõ ràng. 
+ Trình ày ng, trình ày thí nghiệm, đ d ng dạy học chưa khoa học. 
- Không ch ý rèn uyện phương pháp àm việc nói chung và phương 
pháp học tập môn học. 
 10 
+ Không quan tâm đ n hiện tư ng không đ ng đ u c a học sinh trong 
nhịp độ àm việc trên p. Gi ng dạy theo ối đ ng nhất, không phân iệt mức độ 
yêu cầu đối v i học sinh khá giỏi và học sinh y u. 
+ L ng t ng trong việc tổ chức hoạt động theo nhóm. 
+ Không i t khai thác ỗi c a học sinh đ phân tích uốn n n àm cho học 
sinh n m ch c hơn ki n thức. 
+ L ng t ng trong việc đi u khi n p học, không àm ch các tình huống. 
+ Ðánh giá k t qu c a học sinh không chính xác. 
+ Hư ng dẫn cho HS học ở nhà không rõ và không chu đáo. 
b. Việc thực hiện quy chế, quy định chuyên môn 
- Soạn giáo án. 
+ Chưa n m đưọc yêu cầu một giáo án, thường chỉ tóm t t sách giáo khoa, 
chưa th hiện đư c k hoạch àm việc c a thầy và trò trong ti t dạy. 
+ Chưa th hiện rõ phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. 
- Chấm ài, chữa ài. 
+ Không chu n ị i u đi m. 
+ Chấm t y tiện nên không chính xác, không công ằng. 
- Thực hành, thí nghiệm. 
+ Thi u kỹ năng i u diễn thí nghiệm, ng t ng trong việc tổ chức cho 
học sinh thực hành. 
+ Thi u sáng ki n trong việc sưu tầm, tự tạo đ d ng dạy học. 
- Tham gia i dưỡng và tự i dưỡng. 
Chưa vận dụng những đi u đã đư c i dưỡng vào gi ng dạy và giáo dục. 
- Vi phạm có hệ thống đối v i quy định v dạy thêm, học thêm. 
2.6. Thúc đẩy 
Nhiệm vụ th c đ y nhằm gi p GV phát huy nội lực, tạo điều kiện và định 
hướng cho đối tư ng thanh tra, th hiện trong các yêu cầu sau đây: 
- Phát hiện và kh ng định những kinh nghiệm tốt c a GV, tạo sự tự tin, 
đ ng thời tìm cách phổ i n cho GV khác nhằm góp phần th c đ y hệ thống. 
- Phát hiện những thi u sót, y u kém c a GV, đưa ra những ki n nghị đ 
GV kh c phục; mặt khác phát hiện những khó khăn khách quan đ ki n nghị v i 
nhà trường tạo đi u kiện cho họ àm tốt nhiệm vụ. 
- Phát hiện những thi u sót, chưa h p ý trong chương trình, sách giáo 
khoa, và quy định qu n ý đ ki n nghị đi u chỉnh, ổ sung nhằm th c đ y c hệ 
thống. 
Các ki n nghị đưa ra ph i cụ th , xuất phát t thực t đã quan sát đư c 
trong quá trình ki m tra và trao đổi v i GV, không đưa ra những ki n nghị có 
tính chất phương hư ng âu dài. Ki n nghị ph i kh thi sao cho những đối tư ng 
đư c ki n nghị có th thực hiện đư c sau một thời gian nhất định. 
Sau đây à những oại thi u sót, khó khăn c a GV thường gặp cần ch ý 
phát hiện đ đưa ra ki n nghị: 
 11 
- Ðối v i GV. 
Ð c i thiện năng ực chuyên môn: 
+ Nghiên cứu thêm những nội dung gì? 
+ Trau d i thêm những kỹ năng nào (vẽ, trình ày ng, thực hành thí 
nghiệm, đọc diễn c m, phát âm chính xác...)? 
+ Cần rèn uyện thêm phương pháp gi ng dạy nào (hư ng vào yêu cầu đổi 
m i phương pháp thích h p v i đối tư ng học sinh và đặc đi m địa phương)? 
V thực hiện quy ch chuyên môn: 
+ Dạy , thực hiện ại phần chương trình nào? 
+ Soạn đầy đ giáo án, cần sửa chữa cách soạn giáo án theo hư ng nào? 
+ Ki m tra học sinh ổ sung cho đ quy định; chấm ại ài nào đ o 
đ m công ằng? 
+ Bố trí việc gi p đỡ những học sinh kém. 
+ Thực hiện chu đáo các h sơ chuyên môn. 
+ B i dưỡng những nội dung gì v chuyên môn nghiệp vụ và ằng cách 
nào. 
- Ðối v i nhà trường. 
+ S p x p ại phòng học, ố trí ại thời gian học. 
+ Trang ị thêm đ d ng dạy học ( ằng nhi u gi i pháp khác nhau). 
+ Thay đổi phân công GV h p ý hơn trong đi u kiện cụ th hiện có đ 
 o đ m chất ư ng. 
+ Tăng cường ki m tra, tổ chức gi p đỡ GV v mặt nào? 
- Ðối v i cơ quan ch qu n và các cơ quan iên quan. 
+ Cần tổ chức i dưỡng những nội dung gì cho GV có những khó khăn 
tương tự. 
+ Nghiên cứu đi u chỉnh chương trình, nội dung sách giáo khoa cụ th à 
phần nào, ài nào chi ti t nào? 
+ Bổ sung, đi u chỉnh quy định v chuyên môn đ o đ m qu n ý chặt 
chẽ và gi m nhẹ công việc cho GV. 
IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM: 
T thực ti n c a công tác Thanh tra hoạt động sư phạm c a nhà giáo 
thời gian qua cho thấy: 
- V mặt tổ chức, không giao cho cộng tác viên thanh tra đi thanh tra 
độc ập; tổ chức cho hai thanh tra viên hoặc cộng tác viên thanh tra c ng 
ki m tra, đánh giá một giáo viên; nhờ vậy m i đ m o tính chính xác, 
khách quan. 
- Khi ti n hành Thanh tra hoạt động sư phạm c a nhà giáo, cần đánh 
giá đ ng thực chất, tránh tình trạng n nang, né tránh. Khi x p oại ph i 
 12 
 ám sát vào ộ tiêu chí đư c quy định trong văn n số 1516/SGDĐT-TTr 
ngày 18/8/2009 c a Giám đốc Sở, không đư c t y tiện, tạo ra sự ất công 
 ằng, àm gi m hiệu qu công tác Thanh tra 
- Khi ti n hành thanh tra hoạt động sư phạm cần đặc iệt coi trọng 
khâu tư vấn, th c đ y; đây à một nghệ thuật mà mỗi người àm nhiệm vụ 
Thanh tra cần ph i rèn uyện, không ng ng học hỏi, r t kinh nghiệm đ 
hoàn thiện. 
- Khi ti n hành thanh tra hoạt động sư phạm c a đội ngũ nhà giáo cần 
phát hiện và nhân đi n hình tiên ti n; vận dụng các tiêu chu n quy định c a 
Bộ GD&ĐT đã an hành đ đánh giá giáo viên đ ng thực chất, không chạy 
theo thành tích, tránh khuynh hư ng n nang nương nhẹ khuy t đi m, 
không chỉ ra đư c những t n tại, thi u sót cần kh c phục (n u có) đ ng thời 
ch trọng công tác tư vấn gi p đỡ đ giáo viên phát huy ưu đi m, kh c phục 
hạn ch thi u sót. 
- Ph i khuy n khích và tạo đi u kiện cho đối tư ng đư c Thanh tra tự 
đánh giá, ph n h i v i các ý ki n nhận xét, đánh giá c a cán ộ Thanh tra, 
có như vậy m i phát huy đư c công cụ : phê ình và tự phê ình . 
- Tăng cường xây dựng, i dưỡng đội ngũ Thanh tra viên và cộng 
tác viên thanh tra đ v số ư ng, có chất ư ng cao. Cộng tác viên thanh tra 
ph i đư c ựa chọn t những cán ộ, giáo viên có kinh nghiệm chuyên môn, 
qu n ý, có ph m chất, uy tín và năng ực đ thực hiện tốt nhiệm vụ. Thường 
xuyên sàng ọc các cộng tác viên không đ năng ực ra khỏi đội ngũ. Đ m 
 o ch độ chính sách cho cộng tác viên khi àm nhiệm vụ Thanh tra. Hàng 
năm, xây dựng chuyên đ và tở chức i dưỡng nghiệp vụ thanh tra cho các 
cộng tác viên thanh tra, ch ý cập nhật, hư ng dẫn thực hiện các văn n, 
quy định m i cần thi t trong quá trình thực hiện công tác Thanh tra. 
- Tăng cường tổ chức Thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo ở các 
trường tư thục, vì tại các trường này đội ngũ giáo viên cơ hữu nhìn chung 
còn y u, môi trường sư phạm thi u thuận i trong việc i dưỡng nâng cao 
trình độ chuyên môn nghiệp vụ. 
- Sử dụng k t qu Thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo trong việc 
 ình xét thi đua, đánh giá viên chức hàng năm, có k hoạch sử dụng, i 
dưỡng ph h p. 
- Luôn uôn ch ý đ n ý ki n ph n h i, góp ý c a đối tư ng Thanh 
tra, cán ộ qu n ý các trường đ đi u chỉnh, r t kinh nghiệm. 
 13 
- Làm tốt công tác ki m tra thực hiện ki n nghị sau Thanh tra v i các 
hình thức ph h p. 
V. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 
- Thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo ậc học phổ thông à một khâu 
quan trọng trong quá trình qu n ý Giáo dục; việc nâng cao hiệu qu , hiệu ực 
c a công tác này uôn đư c Lãnh đạo các cấp qu n ý Giáo dục và Đ o tạo ở 
tỉnh Đ ng Nai quan tâm chỉ đạo và tạo đi u kiện thuận i đ thực hiện. Trong 
quá trình thực hiện uôn uôn đư c đ c r t kinh nghiệm, c i ti n và phổ i n 
rộng rãi trong đội ngũ àm công tác Thanh tra đ không ng ng hoàn thiện và 
đáp ứng v i sự phát tri n c a thời đại. 
- Ki n Nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo s m tham mưu đ Chính ph an 
hành Nghị định v Thanh tra Giáo dục theo Luật Thanh tra m i; Bộ Giáo dục 
và Đào tạo s m an hành Thông tư hư ng dẫn v Thanh tra toàn diện các cơ 
sở Giáo dục phổ thông đ hoàn thiện, thống nhất v căn cứ Pháp ý và nghiệp 
vụ trong công tác Thanh tra; xây dựng ch độ chính sách h p ý, có tác dụng 
khuy n khích động viên đội ngũ Thanh tra viên, cộng tác viên Thanh tra tích 
cực trong công tác Thanh tra./. 
 Ngƣời thực hiện 
 Trần Trung Sơn 
 14 
SỞ GD & ĐT Đ NG NAI CỘNG H A X HỘI CH NGH A VIỆT NAM 
Đơn vị: Thanh tra Sở Độc ập - Tự do - Hạnh ph c 
 Đ ng Nai, Ngày 23 tháng 05 năm 2012 
 PHIẾU NHẬN T, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
N M HỌC: 2011-2012 
 Tên sáng ki n kinh nghiệm: Vấn đề nâng cao hiệu quả công tác Thanh tra 
hoạt động sư phạm nhà giáo bậc Trung học phổ thông tại tỉnh Đồng Nai 
 Họ và tên tác gi : TR N TRUNG S N . Đơn vị: Thanh tra Sở GD&ĐT 
 Lĩnh vực: 
 Qu n ý giáo dục Phương pháp dạy học ộ môn .. 
1. Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác  
- Có gi i pháp hoàn toàn m i 
- Có gi i pháp c i ti n, đổi m i t gi i pháp đã có 
2. Hiệu quả: 
- Hoàn toàn m i và đã tri n khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu qu cao 
- Có tính c i ti n hoặc đổi m i t những gi i pháp đã có và đã tri n khai áp 
dụng trong toàn ngành có hiệu qu cao 
- Hoàn toàn m i và đã tri n khai áp dụng tại đơn vị có hiệu qu cao. 
- Có tính c i ti n hoặc đổi m i t những gi i pháp đã có và đã tri n khai áp 
dụng tại đơn vị có hiệu qu 
3. Khả năng áp dụng: 
- Cung cấp đư c các uận cứ khoa học cho việc hoạch định đường ối, chính 
sách: Tốt Khá Đạt 
- Đưa ra các gi i pháp khuy n nghị có kh năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực 
hiện và dễ đi vào cuộc sống: Tốt Khá Đạt 
- Đã đư c áp dụng trong thực t đạt hiệu q a hoặc có kh năng áp dụng đạt 
hiệu qu trong phạm vi rộng: Tốt Khá Đạt 
 THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ 
 Nguyễn Đình Chiến 

File đính kèm:

  • pdfvan_de_nang_cao_hieu_qua_cong_tac_thanh_tra_hoat_dong_su_pham_nha_giao_bac_trung_hoc_pho_thong_tai_t.pdf
Sáng Kiến Liên Quan