Đề tài Sự phóng xạ tư liệu thực tế và bài tập

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Cha ông ta xưa cũng đã có câu: “Không thành công cũng thành nhân”.

Ông Lê-nin đã có danh ngôn bất hủ: “Học, học nữa, học mãi”.

Sau một thời gian dạy về chương cấu tạo nguyên tử, tôi thấy có một số vấn

đề mở rộng trong thực tiễn rất lý thú mà trước đây nhiều khi tôi cũng e dè không

dám đề cập đến! cứ gọi là “kính nhi viễn chi”

Môn Hóa có khá nhiều kiến thức liên quan đến Vật lý & Toán học. Các bài

tập về sự phóng xạ là một ví dụ tiêu biểu.

Tháng ba năm 2011, sự cố tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima xảy ra.

Các tư liệu về năng lượng hạt nhân được đăng tải tràn ngập! Đây là cơ hội hiếm

có cho những ai yêu thích đề tài về năng lượng hạt nhân, nhà máy điện nguyên

tử, cách sử dụng năng lượng hạt nhân cho mục đích hòa bình. Đây cũng là

những đề tài có ý nghĩa rất thực tiễn ở Việt Nam.

Nhằm giúp học sinh dễ tiếp thu và có thể nhớ lâu kiến thức, biến môn hóa

học trở thành một bộ môn sinh động, tôi xin phép trình bày một số tư liệu bản

thân đã thu thập được về những vấn đề trên. Đồng thời xin chia sẻ với đồng

nghiệp một số kiến thức liên quan đến các bài toán về sự phóng xạ. Loại bài tập

này có thể áp dụng để nâng cao kiến thức về cấu tạo nguyên tử, đồng thời dùng

bồi dưỡng học sinh giỏi

pdf28 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 2733 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Sự phóng xạ tư liệu thực tế và bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, mà mới dừng ở bước lưu kho, do vậy trách nhiệm bảo quản, thống 
kê các nguồn phóng xạ là của chủ cơ sở. 
Trường THPT Trấn Biên Trang 21 Giáo viên: Trần Đức Thiện 
 21 
Theo Pháp lệnh An toàn và kiểm soát bức xạ 1996 thì tại mỗi cơ sở đều có người người 
phụ trách an toàn bức xạ. Ngoài hồ sơ xin cấp phép gửi cho Cục, họ phải có phiếu khai báo 
các nguồn bức xạ và các chứng chỉ có liên quan, bản báo cáo phân tích đánh giá an toàn của 
cơ sở, chứng chỉ đào tạo về an toàn bức xạ (cứ 3 năm lại đào tạo lại), đồng thời có kế hoạch 
ứng phó sự cố, nhất là đối với cơ sở có nguồn bức xạ tương đối cao. Sau vụ khủng bố 11/9 tại 
Mỹ, chúng tôi đã yêu cầu các cơ sở có các biện pháp tăng cường công tác đảm bảo an ninh 
đối với các nguồn phóng xạ (chống trộm cắp, phá hoại, khủng bố...). 
Ngƣời dân làm thế nào để nhận biết một nguồn phóng xạ? 
Người dân phải nâng cao nhận thức, đặc biệt là những người có tiềm năng cao tiếp xúc 
với các nguồn phóng xạ, ví dụ người thu gom phế liệu. Trước đây, Cục cũng đã phân phát tờ 
rơi hướng dẫn cách nhận dạng nguồn phóng xạ, nhưng còn hạn chế, chủ yếu cho những người 
đến học. Sau sự kiện này, Cục sẽ tăng cường công tác phổ biến đến từng người dân thông qua 
các phương tiện thông tin và đặc biệt là qua trang web  
Một cách đơn giản để nhận biết nguồn phóng xạ là: Thường các nguồn phóng xạ chứa 
trong các khối nặng đóng kín, có ký hiệu hoa thị hoặc ghi dòng chữ phóng xạ hoặc 
Radioactive. Trường hợp mất hết các dấu hiệu, nhưng thấy đó là một khối rất nặng hình tròn, 
trụ hoặc hình thoi (thường chứa chì), thì đừng cố gắng đập nó ra, mà nên tham khảo các cơ 
quan có trách nhiệm. Nếu phát hiện thấy các khối bất thường như vậy, người dân nên gọi điện 
cho các Sở khoa học công nghệ, công an hoặc trực tiếp cho Cục theo các số điện thoại sau: 04 
8220298; 04 9365233; 04 9365234. 
Về sức khỏe của những người đã tiếp xúc với nguồn phóng xạ, thạc sĩ Nguyễn Xuân 
Cử, Trưởng khoa Vật lý phóng xạ Bệnh viện K, cho rằng mức độ tác hại tùy thuộc vào cường 
độ phóng xạ, khoảng cách và thời gian tiếp xúc. Với những nguồn phóng xạ lớn, cường độ 
mạnh, những người tiếp xúc gần hoặc trong thời gian dài có thể lập tức bị tổn thương, thậm 
chí tử vong. Trường hợp ngược lại, có thể vài tháng, vài năm, thậm chí nhiều năm sau, các tổn 
thương sức khỏe mới xuất hiện. Do vậy, sau khi tiếp xúc với nguồn phóng xạ, nếu kết quả 
kiểm tra sức khỏe hoàn toàn bình thường thì cũng chưa thể khẳng định người đó không bị ảnh 
hưởng. 
Người tiếp xúc với nguồn phóng xạ cần được theo dõi sức khỏe trong thời gian dài, với 
nhiều xét nghiệm, đặc biệt là kiểm tra các thông số máu như hồng cầu, bạch cầu, xét nghiệm 
nhiễm sắc thể... 
II. 2- Lý thuyết về sự phóng xạ: 
A. Một số khái niệm: 
1. Tính phóng xạ tự nhiên: Tính phóng xạ tự nhiên là khả năng của các chất chứa các 
nguyên tử xác định không cần tác động bên ngoài, tự phát ra bức xạ không nhìn thấy 
với các thành phần phức tạp. 
Hiện tượng này được nhà bác học Pháp là Henri Beckoren phát hiện ra năm 1896. 
Mari Xklodovxka Quri tiến hành nghiên cứu có hệ thống cơ sở của tính phóng xạ. 
2. Thành phần của tia phóng xạ: Bức xạ do các tia phóng xạ phát ra có thành phần phức 
tạp. Các kết quả nghiên cứu khẳng định bức xạ đó gồm: 
- Các hạt tích điện dương (+), gọi là hạt  hay tia ; thực chất đó là hạt nhân Heli 
4He (chùm hạt  hơi bị lệch trong từ trường). 
- Các hạt tích điện âm (-), gọi là hạt  hay tia ; thực chất đó là chùm electron 
(chùm hạt  bị lệch mạnh trong từ trường) 
- Các hạt trung hòa, gọi là hạt  hay tia ; thực chất đó là dòng các photon, các lượng 
tử, cùng bản chất với ánh sáng. 
3. Chu kỳ bán hủy T: Thời gian để lượng chất có ban đầu (a hay N0) mất đi một nửa (a/2 
hay N0/2), được gọi là thời gian bán hủy hay chu kì bán hủy. Trong phóng xạ hạt nhân 
thường gọi là thời gian bán rã hay chu kì bán rã. Nó là đặc trưng quan trọng cho từng 
nguyên tố phóng xạ. 
Trường THPT Trấn Biên Trang 22 Giáo viên: Trần Đức Thiện 
 22 
B. Các công thức toán học thƣờng dùng: 
1. Phương trình động học áp dụng cho phân rã phóng xạ: 
k = 
N
N
t
0ln
1
 (II.1) 
 k: hằng số phân rã phóng xạ (đôi khi ký hiệu là ) 
 No: số hạt nhân ở thời điểm đầu (t=0) 
N: số hạt nhân còn lại ở thời điểm t đang xét. 
Các hệ quả quan trọng: 
2. Tính lượng chất còn lại sau một thời gian t nào đó: 
T
t
kt NeNN

  2.. 00 hay 
T
t
kt memm

  2.. 00 
3. Tính chu kỳ bán hủy: 
Khi N 0 =2N 
)1(
 k= 2ln
1
T
  kT=ln2 hay T=
k
693,0
 (II.2) 
4. Xác định niên đại của di vật khảo cổ bằng đồng vị phóng xạ: Xét việc dùng đồng vị 
phóng xạ để xác định niên đại của vật cổ dựa trên sự phóng xạ của 14C, nó bị phân rã 
theo phản ứng: 
NC 147
14
6  + 
- (hay hạt electron) 
Chu kì bán hủy của C146 là 5730 năm. Trong thiên nhiên 
14C được hình thành từ phản 
ứng: 
HCnN 11
14
6
1
0
14
7  
Vì rằng 14C được tạo thành ở thượng tầng khí quyển với một tốc độ hằng định và nó lại bị 
phân hủy cùng với một tốc độ hằng định khác; nên trong khí quyển có một lượng nhỏ 
nhưng hằng định 14CO2. Thực vật dùng một lượng 
14
CO2 trong phản ứng quang hợp. Vì 
vậy cũng có một lượng nhỏ nhưng hằng định cacbon-14 trong cơ thể động, thực vật sống. 
Khi một động hay thực vật chết, lượng 14C này dần thoát ra ngoài làm cho lượng cacbon-
14 này giảm đều đặn theo thời gian. Vậy từ lượng 14C còn lại trong xác chết ta có thể xác 
định được khoảng thời gian kể từ lúc sinh vật này chết, tức là xác định được khoảng thời 
gian hình thành di vật. Người ta đã xác định được rằng: Trong khí quyển, trong mỗi cơ 
thể động, thực vật đang sống cứ 1 giây trong 1 gam cacbon có 15,3 phân hủy 14C. Khi cơ 
thể này chết đi tốc độ phân hủy đó giảm dần với chu kì bán hủy 5730 năm. Vậy ở thời 
điểm t tốc độ phân hủy 14C là R tỉ lệ với số hạt nhân 14C đang có N. Đưa các số liệu trên 
vào phương trình (II.1) và (II.2), biến đổi thích hợp ta có: 
t=
N
NT 0ln
2ln
=
R
RT 0ln
2ln
Với R0=15,3 phân hủy trong một giây đối với 1 gam cacbon. 
 Tuổi của di vật bằng t=
R
3,15
ln.
2ln
5730
 (năm) (II.3) 
Với R là số phân hủy của 14C trong 1 giây ở thời điểm t hiện tại 
Trường THPT Trấn Biên Trang 23 Giáo viên: Trần Đức Thiện 
 23 
II. 3- Bài tập về sự phóng xạ: 
1- Họ phóng xạ Actini bắt đầu từ 235U và kết thúc bằng 207Pb. 
a) Năm giai đoạn đầu xảy ra lần lượt kiểu phóng xạ , , , , và . Hãy xác định các 
đồng vị phóng xạ được sinh ra ở mỗi giai đoạn bắt đầu từ 235U. 
b) Sản phẩm của các giai đoạn tiếp sau đó lần lượt là: 
PbTlBiPbPoRnRa 20782
207
81
211
83
211
82
215
84
219
86
223
88  
Hãy xác định kiểu phóng xạ ở mỗi giai đoạn & viết phương trình phân hủy phóng xạ 
tương ứng. 
HƯỚNG DẪN 
Ký hiệu hạt α là hạt nhân nguyên tử Heli tức He42 , hạt β là electron tức e
0
1 . Phương trình 
phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn khối lượng và định luật bảo toàn điện tích. 
 a) RaFrAcPaThU 22388
223
87
227
89
231
91
231
90
235
92 
 
b) Các giai đoạn tiếp theo là tương đương kiểu phóng xạ 
PbTlBiPbPoRnRa 20782
207
81
211
83
211
82
215
84
219
86
223
88 
 
Ta dễ dàng viết được các phương trình phản ứng phân hủy phóng xạ tương ứng 
2- Đồng vị phóng xạ 131I dùng nghiên cứu và chữa bướu cổ. Mẫu thử ban đầu có 1,00mg 
131I. Sau 13,3 ngày chỉ còn 0,32mg 131I. Tìm thời gian bán hủy của 131I? 
HƯỚNG DẪN 
Từ (II.1)  k=
32,0
00,1
ln
3,13
1
=
3,13
32,0ln
Từ (II.2)  T=
32,0ln
3,13.2ln

 ≈ 8,09 ngày 
3- Mẫu đá chứa 17,4mg 238U và 1,45mg 206Pb. Biết 238U có chu kỳ bán rã là T=4,51.109 
năm. Tính tuổi của mẫu đá? 
HƯỚNG DẪN 
Cứ 1 nguyên tử 238U  1 nguyên tử 206Pb 
 khối lượng 238U đã phân hủy = 1,45.
206
238
≈ 1,68mg 
Từ (II.1)  
4,17
68,14,17
ln
1 

t
k (*) 
Từ (II.2) k=
T
1
ln2=
910.51,4
2ln
 (**) 
Từ (*) và (**) t ≈ 6.108 năm 
4- Một mẫu than lấy từ hang động của người Polinexian cố tại Hawai có tốc độ là 13,6 phân 
hủy 14C trong 1 giây tính với một lượng cacbon. Tính niên đại của mẫu than? 
HƯỚNG DẪN 
Từ (II.3)  t=
2ln
5730
.ln
6,13
3,15
≈ 974 năm 
5- Triti là đồng vị phóng xạ của hidro có T=12,3 năm. Phương trình phản ứng là: 
H31  e
0
1 + e
3
2 H 
Nếu ban đầu có 1,5mg triti thì sau 49,2 năm còn lại bao nhiêu miligam triti? 
HƯỚNG DẪN 
Từ (II.1&2)  T
t
mm

 2.0 =1,5.2
-4
=0,09375mg 
Trường THPT Trấn Biên Trang 24 Giáo viên: Trần Đức Thiện 
 24 
6- Coban-60 được dùng trong phép xạ trị chữa bệnh ung thư do nó có thể phát xạ tia  năng 
lượng lớn tiêu diệt tế bào ung thư. 60Co phát xạ tia  và tia , có T=5,27 năm. Phương 
trình phân hủy phóng xạ là: 00
0
1
60
28
60
27   eNiCo 
Nếu ban đầu có 3,42 mg 60Co thì sau 30 năm còn lại bao nhiêu? 
HƯỚNG DẪN 
Từ (II.1&2)  T
t
mm

 2.0 ≈ 0,066mg 
60
Co 
7- Iot-131 được dùng dưới dạng NaI để điều trị ung thư tuyến giáp trạng. Nó phóng xạ  với 
T=8,05 ngày 
a) Viết phản ứng phân rã hạt nhân 131I 
b) Nếu mẫu chứa 1,0μg 131I thì trong mỗi phút có bao nhiêu hạt  được phóng ra? 
HƯỚNG DẪN 
a) XeeI 13154
0
1
131
53  
b) Từ (II.2)  k= 
T
2ln
 ≈ 
05,8
693,0
/ngày ≈ 
60.24.805,0
693,0
 ≈ 5,98.10-5/phút (1) 
Độ phóng xạ H (còn gọi là tốc độ phân hủy): số nguyên tử bị phân hủy trong một 
đơn vị thời gian được xác định bởi hệ thức: H = k.N 
Với N là số lượng hạt nhân phóng xạ có mặt trong thời điểm đó) 
Trong 1μg = 10-6g có số nguyên tử 131I là: N= 
131
10.1 6
.6,02.10
23
 nguyên tử (2) 
(1 & 2)  Số nguyên tử phân rã trong 1 phút là: 
 H = 
131
10.02,6
.
10.98,5 175
phút

nguyên tử ≈ 2,75.1011 nt/phút 
8- Một chất thải phóng xạ có T=200 năm được chứa trong thùng kín và chôn dưới đất. Hỏi 
cần thời gian bao lâu để tốc độ phân rã của chất phóng xạ giảm từ 6,5.1012 nguyên tử/phút 
còn 3.10
-3 nguyên tử/phút? 
HƯỚNG DẪN 
Từ (II.2)  
3
12
10.3
10.5,6
ln
2ln 

T
t  t ≈ 1,02.104 năm 
9- Khi nghiên cứu một mảnh gỗ lấy từ một hang động của dãy Himalaya thì thấy tốc độ 
phân rã (đối với 1g cacbon) chỉ bằng 0,636 lần tốc độ phân rã của cacbon trong gỗ ngày 
nay. Hãy xác định tuổi của miếng gỗ khảo cổ đó. Biết rằng 14
năm. 
HƯỚNG DẪN 
Ta có : t = 
2ln
5730
. ln
R
R0 . Theo đề R = 0,636 R 0  t = 
2ln
5730
. ln0,636 ≈ 3741 (năm) 
10- Stronti-90 là một đồng vị phóng xạ có T=28 năm được sinh ra khi nổ bom nguyên tử. Đó 
là một đồng vị phóng xạ khá bền & có khuynh hướng tích tụ vào tủy xương nên đặc biệt 
nguy hiểm cho người & súc vật. 
a) Đây là đồng vị phóng xạ . Viết & cân bằng phương trình phản ứng phân hủy phóng 
xạ. 
b) Một mẫu 90Sr phóng ra 2000 hạt  trong 1 phút. Hỏi cần phải bao nhiêu năm sự phóng 
xạ mới giảm xuống còn 125 hạt  trong 1 phút? 
HƯỚNG DẪN 
b) Từ (II.1 & II.2)  
T
t
.ln2 = ln
R
R0 = ln
125
2000
 = ln2
4
  t = 4T = 112 năm 
Trường THPT Trấn Biên Trang 25 Giáo viên: Trần Đức Thiện 
 25 
CÁC BÀI TẬP THAM KHẢO THÊM 
11- Hạt nhân C
14
6 là một chất phóng xạ, nó phóng xạ ra tia 
-
 có chu kì bán rã là 5730 năm. 
a) Viết phương trình của phản ứng phân rã. 
b) Sau bao lâu lượng chất phóng xạ của một mẫu chỉ còn bằng 1/8 lượng chất phóng xạ 
ban đầu của mẫu đó. 
c) Trong cây cối có chất phóng xạ C146 . Độ phóng xạ của một mẫu gỗ tươi và một mẫu gỗ 
cổ đại cùng khối lượng lần lượt là 0,25Bq và 0,215Bq. Tính tuổi của mẫu gổ cổ đại. 
Đáp số: b) t = 3T; c) 1247 năm 
12- Phản ứng phân rã của urani có dạng: U
238
92  Pb
206
82
 + x + y- . 
a) Tính x và y. 
b) Chu kì bán rã của 238U là 4,5.109 năm. Lúc đầu có 1g 238U nguyên chất. Tính độ phóng 
xạ ban đầu, độ phóng xạ sau 9.109 năm và số nguyên tử 238U bị phân rã sau 5.109 
năm. 
Đáp số: a) x=8; y=6; b) 3,9.1011/năm; 1,0.1011/năm; 1,36.1021 nguyên tử. 
13- Coban ( Co
60
27 ) phóng xạ 
-
 với chu kỳ bán rã 5,27 năm và biến đổi thành niken (Ni). Viết 
phương trình phân rã và nêu cấu tạo của hạt nhân con. Hỏi sau bao lâu thì 75% khối 
lượng của một khối chất phóng xạ 60Co phân rã hết? 
Đáp số: t =2T 
14- Phốt pho-32 ( P
32
15 ) phóng xạ 
-
 với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày và biến đổi thành lưu 
huỳnh (S). 
a) Viết phương trình của sự phóng xạ đó và nêu cấu tạo của hạt nhân lưu huỳnh. 
b) Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng của một khối chất phóng xạ 32P còn 
lại là 2,5g. Tính khối lượng ban đầu của nó. 
Đáp số: 20g 
15- Hạt nhân 22688 Ra có T=1570 năm, phân rã thành 1 hạt  và biến đổi thành hạt nhân X. 
a) Viết phương trình phản ứng. 
b) Biết lúc đầu có 2,26g radi. Tính số hạt nhân X được tạo thành trong năm thứ 786. Coi 
khối lượng của hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối và NA = 6,02.10
23
mol
-1
. 
Đáp số: 1,88.1018 nguyên tử 
16- Pôlôni 21084 Po là một chất phóng xạ có chu kì bán rã 140 ngày đêm. Hạt nhân pôlôni 
phóng xạ sẽ biến thành hạt nhân chì (Pb) và kèm theo một hạt . Ban đầu có 42mg chất 
phóng xạ pôlôni. Tính khối lượng chì sinh ra sau 280 ngày đêm. 
Đáp số: 30,9g 
17- Đồng vị 2411Na là chất phóng xạ 
-
 và tạo thành đồng vị của magiê. Mẫu 2411 Na có khối 
lượng ban đầu là m0 = 0,24g. Sau 105 giờ, độ phóng xạ của nó giảm đi 128 lần. 
a) Viết phương trình phản ứng. 
b) Tìm chu kì bán rã và độ phóng xạ ban đầu. 
c) Tìm khối lượng magiê tạo ra sau thời gian 45 giờ. 
Đáp số: b) T=15h; H0=2,78.10
20/giờ; c) 0,21g 
Trường THPT Trấn Biên Trang 26 Giáo viên: Trần Đức Thiện 
 26 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
1- Cho phản ứng hạt nhân:  + 2713 Al  X + n. Hạt nhân X là: 
A) 2713 Mg B) 
30
15 P C) 
23
11 Na. D) 
20
10 Ne. 
2- Có 100g chất phóng xạ với chu kì bán rã là 7 ngày đêm. Sau 28 ngày đêm khối lượng 
chất phóng xạ đó còn lại là: 
A) 93,75g. B) 87,5g. C) 12,5g. D) 6,25g. 
3- Cho phản ứng hạt nhân  7313852 npX
A
Z . Vậy A và Z có giá trị: 
A) A = 142; Z = 56. 
B) A = 140; Z = 58. 
C) A = 133; Z = 58. 
D) A = 138; Z = 58. 
4- Sau thời gian t, khối lượng của một chất phóng xạ - giảm 128 lần. Chu kì bán rã của 
chất phóng xạ đó là: 
A) 128t 
B) 
128
t
 C) 
7
t
 D) 128 t. 
5- Trong quá trình biến đổi 23892 U thành 
206
82 Pb chỉ xảy ra phóng xạ  và 
-. Số lần phóng xạ 
 và - lần lượt là: 
A) 8 và 10. B) 8 và 6. C) 10 và 6. D) 6 và 8. 
6- Trong phản ứng hạt nhân: 94 Be +   X + n. Hạt nhân X là: 
A) 126 C B) 
16
8 O C) 
12
5 B D) 
14
6 C 
7- Nếu do phóng xạ, hạt nhân nguyên tử AZ X biến đổi thành hạt nhân nguyên tử 
A
Z 1 Y thì hạt 
nhân AZ X đã phóng ra tia: 
A)  B) 
-
 C) + D)  
8- Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị 
phân rã thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là: 
A) 12 giờ. B) 8 giờ. C) 6 giờ. D) 4 giờ. 
9- Côban phóng xạ 6027 Co có T=5,7 năm. Để khối lượng chất phóng xạ giảm đi e lần so với 
khối lượng ban đầu thì cần khoảng thời gian: 
A) 8,55 năm. B) 8,22 năm. C) 9 năm. D) 8 năm. 
10- Trong phản ứng hạt nhân 199 F + p  
16
8 O + X thì X là: 
A) Nơtron 
B) electron 
C) hạt + 
D) hạt  
11- Có 100g iôt phóng xạ 13153 I với chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Tính khối lượng chất iôt còn 
lại sau 8 tuần lễ. 
A) 8,7g B) 7,8g C) 0,87g D) 0,78g 
12- Phân hạch một hạt nhân 235U trong lò phản ứng hạt nhân sẽ tỏa ra năng lượng 200MeV. 
Số Avôgađrô NA = 6,023.10
23
mol
-1. Nếu phân hạch 1g 235U thì năng lượng tỏa ra bằng: 
A) 5,13.1023MeV 
B) 5,13.1020MeV 
C) 5,13.1026MeV 
D) 5,13.1025MeV 
13- Ban đầu có 5 gam chất phóng xạ radon 22286 Rn với chu kì bán rã 3,8 ngày. Số nguyên tử 
radon còn lại sau 9,5 ngày là: 
A) 23,9.1021. B) 2,40.1021. C) 3,29.1021. D) 32,9.1021. 
14- Hạt nhân C146 là một chất phóng xạ, nó phóng xạ ra tia 
-
 có chu kì bán rã là 5600 năm. 
Sau bao lâu lượng chất phóng xạ của một mẫu chỉ còn bằng 1/8 lượng chất phóng xạ ban đầu 
của mẫu đó? 
A) 16800 năm. B) 18600 năm. C) 7800 năm. D) 16200 năm. 
15- Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ . Sau một khoảng thời gian bằng 

1
tỉ lệ số hạt 
nhân của chất phóng xạ bị phân rã so với số hạt nhân chất phóng xạ ban đầu xấp xỉ bằng: 
A) 37% B) 63,2% C) 0,37% D) 6,32%. 
16- Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e 
là cơ số của lôga tự nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng 
thời gian 0,51t chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu? 
A) 40% B) 50% C) 60% D) 70%. 
17- Một gam chất phóng xạ - trong 1 giây phát ra 4,2.1013 hạt electron. Khối lượng nguyên 
tử của chất phóng xạ này là 58,933u; lu = 1,66.10-27 kg. Tìm chu kì bán rã: 
A) 1,78.108s B) 1,69.108s C) 1,86.108s D) 1,87.108 s 
18- Lượng chất phóng xạ của 14C trong một tượng gỗ cổ bằng 0,65 lần lượng chất phóng xạ 
của 14C trong một khúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Chu kì bán rã của 14C là 5700năm. 
Tuổi của tượng gỗ là: 
A) 3521 năm B) 4352 năm C) 3543 năm D) 3452 năm 
19- Một mẫu phóng xạ Si3114 ban đầu trong 5 phút có 196 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau đó 
5,2 giờ (kể từ t = 0) cùng trong 5 phút chỉ có 49 nguyên tử bị phân rã. Tìm chu kỳ bán rã. 
A) 2,6 giờ B) 3,3 giờ C) 4,8 giờ D) 5,2 giờ 
20- Đồng vị Si phóng xạ 
–. Một mẫu phóng xạ Si ban đầu trong thời gian 5 phút có 
190 nguyên tử bị phân rã nhưng sau 3h trong thời gian 1 phút có 17 nguyên tử bị phân rã. Xác 
định chu kì bán rã của chất đó. 
A) 2,5h B) 2,6h C) 2,7h D) 2,8h. 
III. Lời kết: 
“Người thầy không những truyền thụ tri thức khoa học, mà còn phải dạy học trò 
biết cách tìm kiếm những tri thức”. Những điều chúng tôi trình bày ở trên chỉ mới là 
những ý kiến rất nhỏ nhằm phần nào giúp học sinh cảm thấy hứng thú trong học tập & 
biết thêm vài kỹ năng về một dạng bài toán hóa học. 
Những điều chúng tôi trình bày trên đây không hẳn là mới lạ, đó chỉ là sưu tầm 
thêm trong biển đại dương tri thức của nhân loại. Bản thân tôi chỉ là người sắp xếp lại 
để có thể dễ dàng trình bày cho người khác tiếp thu mà thôi. 
Đề tài này còn được viết để hưởng ứng đợt hội giảng năm học 2011-2012 của 
trường THPT Trấn Biên, đồng thời tôi cũng muốn đóng góp chút công sức nhỏ bé với 
các đồng nghiệp trong tổ Hóa trong việc nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn. 
Chắc chắn với kinh nghiệm bản thân còn hạn chế, tài liệu này không khỏi còn thiếu sót 
hoặc nông cạn, tôi mong nhận được sự góp ý của quý Thầy Cô & mọi người. Tôi cũng 
xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp tổ Vật lý đã giúp đỡ tôi khi thực hiện đề tài 
này. 
 Biên Hòa, ngày 02-02-2012 
 Trần Đức Thiện 
Trường THPT Trấn Biên Trang 28 Giáo viên: Trần Đức Thiện 
 28 
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Trường THPT Trấn Biên Độc lập – Tự do - Hạnh phúc 
 ---o0o--- -----o0o----- 
 Biên Hòa, ngày ......tháng .....năm 2012 
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI 
Năm học : 2011-2012 
Tên đề tài: SỰ PHÓNG XẠ: TƯ LIỆU THỰC TIỄN & BÀI TẬP 
Họ và tên tác giả: Trần Đức Thiện Đơn vị: Trường THPT Trấn Biên 
Lĩnh vực: 
Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học bộ môn: Hóa học..........  
Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác: ................................................  
1. Tính mới: 
- Có giải pháp hoàn toàn mới  
- Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có  
2. Hiệu quả: 
- Hòan toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn nghành có hiệu quả cao  
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và triển khai áp dụng 
trong toàn ngành có hiệu quả cao  
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao  
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng 
tại đơn vị có hiệu quả  
3. Khả năng áp dụng: 
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính 
sách: Tốt  Khá  Đạt  
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện 
và dễ đi vào cuộc sống: Tốt  Khá  Đạt  
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu 
quả trong phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ 
 (Ký tên và ghi rõ họ tên ) (Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu) 

File đính kèm:

  • pdfsu_phong_xa_tu_lieu_thuc_te_va_bai_tap_0995.pdf
Sáng Kiến Liên Quan