Đề tài Rèn luyện kỹ năng nói qua giờ đọc văn cho học sinh THPT
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Một trong những trọng tâm của đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là
tập trung đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện giáo dục dựa vào hoạt động tích
cực, chủ động của học sinh với sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên, nhằm phát
huy tư duy độc lập, sáng tạo của học sinh.
Khoản 2, Điều 28 của Luật Giáo dục đã ghi: “Phương pháp giáo dục phổ
thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù
hợp với đặc điểm của từng môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ
năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.”
Là giáo viên dạy môn Ngữ văn, bản thân tôi nhận thấy mục tiêu dạy học
môn Ngữ văn là hình thành những con người có ý thức, có tư tưởng tình cảm cao
đẹp, có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mỹ, và đặc biệt là khả năng thích
ứng với cuộc sống năng động trong xã hội hiện nay.
Để đạt được những mục tiêu trên, người giáo viên cần tổ chức cho học sinh
học tập bằng các biện pháp nhằm rèn cho học sinh các kỹ năng nghe, nói đọc, viết.
Trong đó rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh qua các giờ học Ngữ văn là vô cùng
quan trọng. Bởi muốn học sinh nói sao cho rõ nghĩa, nói sao cho người nghe hiểu,
đồng thời thông qua ngôn ngữ nói, học sinh bày tỏ quan điểm, tình cảm, khả năng
giao tiếp của mình trước mọi người là điều không phải ai cũng thực hiện tốt
nh thực nghiệm: Tôi đã áp dụng mô hình này khi dạy bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX. Giờ học ở lớp, giáo viên tổ chức lớp thành một diễn đàn đối thoại theo kiểu đối thoại với chuyên gia, giáo viên là chuyên gia và tất cả học sinh là những người đối thoại. Thông qua trao đổi, kiến thức của bài học dần hiển lộ trong đầu óc của học sinh. Sau khi đối thoại, chuyên gia dành một trò chơi ở dạng trả lời câu hỏi nhanh, đúng, hay sẽ có thưởng. Với cách làm trên, tôi cũng đã phần nào rèn luyện được kỹ năng nói cho học sinh qua giờ học . c) Kết quả giải pháp: Khi tôi áp dụng mô hình học tập này, trên thực tế, có những học sinh đã tư duy và đặt câu hỏi hay như : “Tại sao Vũ Nương là người vợ, người mẹ mà tác giả lại gọi nhan đề tác phẩm là người con gái Nam Xương”, hay một học sinh khác lại hỏi “Tại sao lại đưa các tác phẩm lịch sử như Đại việt sử kí ... vào dạy trong môn Ngữ văn ?”. Từ đó có thể thấy việc áp dụng mô hình dạy học này trong tiết Ngữ văn có một ý nghĩa rất lớn, mở ra môi trường học tập cởi mở để học sinh tiếp thu kiến thức chủ động tích cực, đồng thời giáo viên trực tiếp uốn nắn, rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh hiệu quả. IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Qua sáu năm được phân công giảng dạy môn Ngữ văn tại trường THPT Lê Hồng phong, với những cố gắng của tôi trong việc rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh qua giờ đọc văn (và một số tiết học khác), bằng những giải pháp đã nêu trên, tôi nhận thấy đã có những hiệu quả nhất định. Học sinh các lớp do tôi dạy tham gia phát biểu sôi nổi, có chiều hướng ham thích học môn Văn hơn, có tinh thần tự giác, ý thức được việc học tập. Những giải pháp trên tôi thực hiện giúp học sinh mạnh dạn hơn khi nói trước đám đông, những em học sinh yếu, lười không còn ỷ lại, trông chờ vào những em học khá. Từ em học khá đến em học yếu đều có thể nói được trước lớp . Qua quá trình thực hiện các giải pháp trên, kết quả chất lượng các bài kiểm tra miệng và kết quả kiểm tra bài viết các lớp tôi dạy dần được nâng cao . GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang 13 Năm học 2011- 2012, chất lượng khảo sát đầu năm môn ngữ văn ở các lớp 10C2, 10C5, 10C9, 10C10 do tôi giảng dạy có 60% học sinh đạt điểm trung bình trở lên (không có điểm giỏi 8; 9). Hết học kỳ I: 70% học sinh nói suôn sẻ, diễn đạt gọn gàng, dễ nghe, trình bày nội dung tương đối đầy đủ, dẫn tới điểm trung bình môn Ngữ văn đạt 85% trung bình trở lên (cao hơn so với bài khảo sát chất lượng đầu năm) . Hết học kỳ II: 85% học sinh khi trình bày một vấn đề tương đối gãy gọn, rất tự tin trước tập thể, mạnh dạn, điểmn trung bình môn Ngữ văn đạt 96% trung bình trở lên (cao hơn so với học kỳ I). Năm học 2013 -2014, tôi được nhà trường giao nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi tỉnh môn Ngữ văn lớp 10. Đội tuyển do tôi bồi dưỡng được chọn lọc từ những lớp tôi trực tiếp giảng dạy gồm có: 1. Mai Thu Thảo lớp 10C2 2. Kiên Hồng Hạnh lớp 10C2 3. Nguyễn Văn Dương lớp 10C1 4. Trần Thị Phương lớp 10C1 5. Nguyễn Thị Cẩm lớp 10C3 Các em đi thi đã mang về những kết quả đáng phấn khởi 2 giải ba, 2giải khuyến khích. Kết quả các em đạt được qua các bài viết có phần góp sức của tôi trong quá trình bồi dưỡng kiến thức và rèn luyện kỹ năng nói cho các em. Bởi khi các em có kỹ năng nói tốt, biết lựa chọn từ ngữ khi diễn đạt, sẽ bổ trợ có hiệu quả cho quá trình viết của các em. Bên cạnh nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi, Ban giám hiệu phân công cho tôi giảng dạy 4 lớp: 10C1, 10C3, 12A6, 12A3 Trong quá trình giảng dạy, tôi đã thực hiện các giải pháp rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh trong các giờ đọc văn. Kết quả là học sinh đã nâng cao được kĩ năng nói, và một số phẩm chất khác, điều đó được thể hiện qua bản thống kê sau: Lớp dạy Sĩ số ( học sinh) Tình trạng đầu năm Tình trạng cuối học kỳ I Kết quả khảo sát chất lượng Kết quả bài thi học Kết quả bài thi học GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang 14 đầu năm kỳ I kỳ II 10 C1 40 20 học sinh tự tin trước tập thể diễn đạt khá, câu đủ nội dung, đúng ngữ pháp . Còn lại 20 học sinh e dè, ấp úng khi nói, diễn đạt lủng củng, dài dòng, câu không rõ nghĩa, không theo trình tự nội dung vấn đề. 32 học sinh tự tin trước tập thể diễn đạt lưu loát, trôi chảy, câu đủ nội dung đúng ngữ pháp . 24 học sinh ( 60% học sinh) đạt điểm từ 5 điểm đến 7 điểm 30 học sinh ( 75%) từ 5 điểm đến 8 điểm 40 học sinh ( 100%) từ 5 điểm đến 8,5 điểm 10C3 42 18 học sinh tự tin trước tập thể diễn đạt khá, câu đủ nội dung, đúng ngữ pháp . Còn lại 24 học sinh e dè, ấp úng khi nói, diễn đạt lủng củng, dài dòng, câu không rõ nghĩa, không theo trình tự nội dung vấn đề. 30 học sinh học sinh) tự tin trước tập thể diễn đạt lưu loát, trôi chảy , câu đủ nội dung, đúng ngữ pháp. 21 học sinh (50% học sinh đạt điểm từ 5 điểm đến 7 điểm 30 học sinh (71,4% ) từ 5 điểm đến 8 điểm 36 học sinh (85,7% ) từ 5 điểm đến 8,5 điểm 12A3 40 16 học sinh tự tin trước tập thể diễn đạt khá, câu đủ nội 28 học sinh tự tin trước tập thể diễn đạt lưu loát, 18 học sinh (45% học sinh 28 học sinh (70%) từ 5 34 học sinh (85%) từ 5 GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang 15 dung, đúng ngữ pháp. Còn lại 24 học sinh e dè, ấp úng khi nói, diễn đạt lủng củng, dài dòng, câu không rõ nghĩa, không theo trình tự nội trôi chảy, câu đủ nội dung, đúng ngữ pháp . đạt điểm từ 5 điểm đến 7 điểm. điểm đến 7,5 điểm. điểm đến 7,5 điểm. V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG. 1. ĐỀ XUẤT: Về phía giáo viên: Muốn đạt được mục tiêu giáo dục kỹ năng nói cho học sinh qua giờ học Ngữ văn giáo viên cần: Đầu tư vào các bài giảng, nghiên cứu kỹ các phương án, mô hình học tập để có thể trực tiếp giáo dục kỹ năng nói cho các em trong mỗi giờ học, mà vẫn đảm bảo kiến thức trọng tâm. Ngay từ đầu xây dựng cho học sinh phương pháp học tập, những quy định đối với học sinh về viêc học nói chung, môn văn nói riêng. Có kế hoạch kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh, dẫn dắt học sinh thể hiện quan điểm cá nhân của mình bằng ngôn ngữ nói . Về phía học sinh: Đầy đủ dụng cụ học tập, bảng phụ, chuẩn bị cả về ngôn ngữ để hành văn lưu loát . Mỗi cá nhân cần phải tự tin, thoải mái khi tham gia thảo luận hoặc nói trước nhóm, trước lớp. 2. KHUYẾN NGHỊ: Đối với giáo viên các cấp học dưới cần chú ý hơn đến việc giáo dục kỹ năng nói, phát âm, dùng từ chuẩn cho học sinh . GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang 16 Giáo viên dạy Ngữ văn trung học phổ thông cần có sự đầu tư giảng dạy trong việc rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh và phải thực hiện thường xuyên đồng bộ từ lớp 10 đến lớp 12. Đối với các tổ bộ môn, cần tổ chức các hoạt động chuyên môn về việc rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh, để giáo viên được giao lưu, trao đổi, học hỏi. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo, cần cung cấp tài liệu, băng hình về việc rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh trong dạy học môn Ngữ văn. Tóm lại, dạy Văn là một công việc đòi hỏi tính khoa học, nghệ thuật và sáng tạo. Do vậy người giáo viên phải có sự tìm tòi, nghiên cứu, vận dụng một cách linh hoạt các mô hình dạy học. Rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh qua các giờ đọc văn là một hoạt động mang tính chuyên môn của người giáo viên dạy Văn. Vấn đề tôi trình bày dưới dạng một sáng kiến kinh nghiệm, không có mong muốn gì hơn là được bày tỏ những đóng góp nhỏ vào công việc giảng dạy môn Ngữ văn trong trưong THPT, rất mong nhận được sự góp ý quý báu từ các thầy cô. Trong quá trình giảng dạy, tôi sẽ nỗ lực nhiều hơn nữa để làm tốt nhiệm vụ của người giáo viên dạy Văn. VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Luật Giáo dục năm 2005. 2. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. 3. Giảng văn Văn học Việt Nam - Lê Bảo, Hà Minh Đức - NXB Giáo dục 4. Lý luận Văn học - Phương Lựu - NXB Giáo dục. 5. Hướng dẫn học và thực hành Ngữ văn 10 toàn tập - Phạm Quang Vũ - NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh. 6. Dạy văn học văn - Đặng Hiển - NXB Sư phạm. 7. Nâng cao kỹ năng làm bài văn - Nhiều tác giả - NXB Giáo dục. 8. Văn học gần xa - Hoàng Ngọc Hiến - NXB Giáo dục. GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang 17 NGƯỜI THỰC HIỆN. NGUYỄN THỊ THỤY YẾN PHỤ LỤC Tuần : 13 Tiết : 38 Đọc văn : GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang 18 CẢNH NGÀY HÈ ( Bảo kính cảnh giới, 43) Nguyễn Trãi I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên ngày hè và vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi. - Nhận thức được đặc điểm của thơ Nôm Nguyễn Trãi. II . TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Vẻ đẹp của bức tranh cảnh ngày hè được gởi tả một cách sinh động. - Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bức tranh trong cảnh ngày hè: nhạy cảm với thiên nhiên và cuộc sống đời thường của nhân dân, luôn hướng về nhân dân với mong muốn “Dân giàu đủ khắp đòi phương”. - Nghệ thuật thơ Nôm độc đáo, những từ láy sing động và câu thơ lục ngôn tự nhiên. 2. Kĩ năng Đọc – hiểu thơ Nôm Đường luật. III. NỘI DUNG LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài . (?) Đọc thuộc bài thơ “ Tỏ Lòng ” và nêu suy nghĩ của em về hình ảnh nhân vật trữ tình trong bài thơ? (?) Kiểm tra vở bài tập phần câu hỏi luyện tập. (?) Bài thơ “Cảnh ngày hè” trích trong tập thơ nào? 3. Dạy bài mới ( Lời dẫn vào bài ) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Tạo tâm thế tiếp nhận GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang 19 cho học sinh. ? Là tác giả của bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của Đại Việt . Một nhà chính trị , quân sự , nhà thơ , văn , một danh nhân văn hóa thế giới nhưng cuộc đời phải chịu một nỗi oan khiên thảm khốc .Ông là ai. a. Lí Thường Kiệt b. Trương Hán Siêu. c. Nguyễn Trãi . d. Hồ chí Minh a . Nguyễn Trãi. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn.( 3 phút) ? Phần tiểu dẫn trình bày những nội dung cơ bản nào? Cụ thể từng nội dung đó là gì.( Vđ tái hiện ) - Hs : 2 hs - Gv : Nhận xét , củng cố lại . 1. Giới thiệu về QATT. + Dung lượng : 254 bài , tập thơ Nôm sớm nhất . + Nội dung tập thơ : () + Nghệ thuật tập thơ ( ) + QATT chia làm bốn phần () I . Tìm hiểu chung. GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang 20 ? Cho biết xuất xứ bài “ Cảnh ngày hè” Hs : ? Bài thơ được tác giả sáng tác trong hoàn cảnh ntn. Hs : ? Bài thơ được tác giả sáng tác theo thể loại nào. Hoạt động 2 : Đọc, phân tích , cắt nghĩa. ? Hs đọc văn bàn. Gv : Nhận xét. ? Đi phân tích bài thơ theo bố cục ntn . - Hs : 2 hs - Gv : Đưa ra bố cục chung. 1. Câu : 1 2. Câu : 2,3,4,5,6 3. Câu 7,8. Câu 5 ( Thời gian triển khai 3 phút) ? Câu thơ thứ nhất mang nội dung gì.( Vđ) - Hs : () ? Không gian hóng mát( Vđ) Hs () 1. Giới thiệu về QATT 2. Bài thơ “ Cảnh ngày hè” - Xuất xứ : Nằm trong nhóm Bảo kính cảnh giới – bài 43 trong số 61 bài. - Hoàn cảnh sáng tác : Năm 1438 – 1439 NT xin về Côn Sơn ở ẩn , trông coi ngôi chùa Tư Phúc , trong lúc thanh nhàn ông sáng tác bài thơ. - Thể loại : Thất ngôn xen lục ngôn. II . Đọc – hiểu văn bản. 1. Nội dung – Nghệ thuật. a. Câu 1 - Nội dung : Nhà thơ hóng mát của nhà thơ. - Không gian : Làng quê nông thôn Việt GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang 21 ? Nhận xét về thời gian ( Vđ) - Hs : () ? Nhận xét cách ngắt nhịp - Hs () ? Từ những chi tiết trên cho thấy cuộc sống của tác giả khi về ở ẩn ntn. - Hs : () - Gv : Nhận xét , củng cố () Đây chỉ là cách nói. Bởi chẳng lúc nào nhà thơ nhàn rỗi cả. Ngay cả khi về ở ẩn , sống ở Côn Sơn, ông đã bộc bạch. “ Nương thân dưới mái nhà tranh tưởng yên lúc tuổi già. Nhưng cứ nghĩ tới đám dân xanh đầu lòng lai phải lo trước” Ngôn nhàn nhưng tâm không nhàn. ? Câu 2, 3, 4, 5, 6 , mang nội dung gì.( Vđ tái hiện) Hs : Gv : Củng cố () ? Trong bức tranh ngày hè có 2 bức tranh , theo em đó là những bức tranh nào ( Nêu vấn đề kiểu tái hiện) - Hs : - Gv : Nhận xét, củng cố lại Nam. - Thời gian : Ngày trường , không giới hạn. - Nhịp : 1,2,3 , khác thường Cuộc sống rãnh rỗi , thanh nhàn khi về ở ẩn. b.Câu 2, 3,4, 5,6 : Bức tranh ngày hè. GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang 22 + Bức tranh thiên nhiên (2, 3,4) + Bức tranh cuộc sống ( 5, 6) Câu 2,3,4 ( 12 phút) ?Bức tranh thiên nhiên được tác giả tái hiện qua những hình ảnh thiên nhiên nào ? Hình ảnh đó được tác giả miêu tả cụ thể ntn.( vấn đáp tái hiện) - Hs : 2hs - Gv : Nhận xét , củng cố () ? Tác giả đón nhận bức tranh bằng giác quan nào.( Vđ tái hiện) ? Em có nhận xét gì về cảnh vật được tái hiện trong bức tranh.( Nêu vấn đề kiểu suy lí) ? Tác giả đón nhận bức tranh vào thời gian nào.( Vấn đáp tái hiện) Hs : 2hs Gv : củng cố ? Khi tái hiện bức tranh tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào? Nghệ thuật đó nhằm miêu tả thiên nhiên ntn. ( Thảo b1 : Bức tranh thiên nhiên ( 2,3,4 ) - Thiên nhiên : + Cây hòe : Xanh , tươi ,dày đặc , gương ô che rợp cả không gian. + Cây lựu : Đang trổ hoa màu đỏ + Cây sen : Tỏa hương thơm ngát. - Hình thức đón nhận : Thính giác , khứu giác. - Cảnh vật : Gần gũi với đời thường , gắn bó với cuộc sống con người , không xa lạ. GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang 23 luận nhóm) Gv : cho hs xem hình ảnh bức tranh ngày hè ( PP trực quan) ? Em có nhận xét gì về bức tranh thiên nhiên. Hs : Gv : Nhận xét, củng cố lại ? Để tạo được bức tranh đó phải xuất phát từ tấm lòng gì của nhà thơ. Hs : Gv : Nhận xét, củng cố ? Ngoài “ Cảnh ngày hè” thể hiện tình yêu thiên nhiên tha thiết của nhà thơ , còn nhiều tác phẩm đã được tác giả tái hiện tình yêu thiên nhiên , em hãy đưa một vài dần chứng.( Nêu vấn đề kiểu liên hệ mở rông) Hs : Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày sản phẩm. Gv : Nhận xét, củng cố “ Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. Côn Sơn có đá rêu phơi, - Thời gian đón nhận : Cuối hè , cuối ngày. - Nghệ thuật : Sử dụng động từ mạnh : đùn đùn , gương , phun , tiễn . ( Thiên nhiên bấy lâu nay như bị kìm nén bây giờ mới có cơ hội tuôn trào ra ) - Một bức tranh thiên nhiên với vẻ đẹp rực rỡ, tràn dầy sức sống , mọi hình ảnh đều sống động , màu sắc đậm đà. - Thể hiện tình yêu thiên nhiên tha thiết của nhà thơ. GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang 24 Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm” ( Côn sơn ca – Nguyễn Trãi) “ Ngại ở nhân gian lưới trần, Thì nằm thôn dã miễn yên thân. Trúc mai chẳng phụ lòng quân tử, Viên hạc đà quen bạn dật dân. Hái cúc ương lan hương bén áo, Tìm mai đạp nguyệt tuyết xâm khăn. Đàn cầm suối trong tai dội, Còn một non xanh là cố nhân” ( Thuật hứng bài 15- Nguyễn Trãi) Câu 5, 6 ( 8 phút) ? Câu 5, 6 đã tái hiện lại một bức tranh cuộc sống của con người nơi làng quê nông thôn ồn ào nhọn nhịp, thanh bình. Ý kiến của anh/chị ( PP thuyết trình) Hs : Gv : Nhận xét, củng cố lại Bài thuyết trình của học sinh phải đảm bảo các ý sau. ? Bức tranh cuộc sống được tái hiện qua những hình ảnh nào. ? Tác giả đón nhận bằng giác quan nào. ? Phát hiện về nghệ thuật. ? Qua đó tác giả đã tái hiện một bức tranh cuộc sống nơi làng quê ntn. GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang 25 ? Em có nhận xét gì về bức tranh ngày hè đã được tác giả tái hiện. ? Qua việc đón nhận bức tranh cuộc sống em thấy tác giả là người ntn ? Câu 7, 8 ( 8 phút) ? Trước vẻ đẹp đó tâm hồn của nhà thơ sẽ khao khát và mong ước điều gì.( nêu vấn đề kiểu khái quát) - Hs : - Gv : Nhận xét, củng cố - Phát hiện nghệ thuât. ? Đây là một mong ước ntn. - Hs : ? Qua mong ước đó Nguyễn Trãi muốn bộc lộ điều gì.( Nêu vấn đề kiểu suy lí) - Hs : - Gv : Nhận xét, củng cố ? Qua mong ước thấy tác giả là người có tâm hồn ntn.( nêu vấn đề ) NT ( 2 phút) b2. Bức tranh cuộc sống ( 5,6) - Chợ cá : Con người trao đổi , mua bán. - Chốn lầu gác : Tiếng ve “ dắn dỏi ” như một bản đàn. - Hình thức đón nhận : Thính giác. - Nghệ thuật : Đảo ngữ , từ láy ( lao xao) - cuộc sống ồn ào nhộn nhịp nơi làng quê. - Vẻ đẹp thanh bình của bức tranh dời sống con người - ==> Cả thiên nhiên và cuộc sống con người GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang 26 ? Nhận xét về nghệ thuật sử dụng trong bài thơ.( Nêu vấn đề trực tiếp), Hs : Gv : Nhận xét, củng cố lại Ý N (3 Phút) ? Bài thơ đã thể hiện rõ tư tưởng xuyên suốt sự nghiệp sáng tác của tác giả . Theo em đó là tư tưởng gì? Tư tưởng đó được thể hiện qua những rung động trữ tình dạt dào trước cảnh gì của ngày hè.( Nêu vấn đề kiểu đánh giá) Hs : Gv : Nhận xét, củng cố lại Hoạt động 4 : Luyện tập , củng cố. ? Phân tích câu thơ thứ nhất. Hs : ? Phân tích câu 2, 3 , 4. Hs : ? Phân tích câu 5, 6. Hs : đều tràn đầy sức sống. ==>Tác giả có một tâm hồn khao khát sống, yêu đời mãnh liệt , giàu chất nghệ sĩ. c . Câu 7 , 8 : Mong ước của tác giả - Mong ước : Có được cây đàn của Vua Thuấn gãy lên để ca ngợi sự ấm no , yên bình , hạnh phúc của nhân dân. - Nghệ thuật : Sử dụng điển tích. Mong ước cao đẹp. Lấy Nghiêu Thuấn làm gương báu răn mình - Nguyễn Trãi bộc lộ chí hướng cao cả : Luôn khao khát đem tài trí để thực hành tư tưởng nhân nghĩa - Tình yêu nhân dân , đất nước tha thiết. *Nghệ thuật cả bài GV: Nguyễn Thị Thụy Yến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trang 27 ? Phân tích câu 7, 8. ? Cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ “ Cảnh ngày hè” 1. Tác giả có cuộc sống thanh nhàn khi về ở ẩn. 2. Là người có tình yêu thiên nhiên tha thiết . 3. Yêu cuộc sống , yêu nhân dân , yêu đất nước mãnh liệt. - Hệ thống ngôn từ giản dị , tinh tế xen lẫn từ Hán và điển tích. - Sử dụng đảo ngữ và từ láy độc đáo. 2. Ý nghĩa văn bản: - Tư tưởng xuyên suốt sự nghiệpsáng tác của Nguyễn Trãi – tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân- thể hiện qua những rung động trữ tình dạt dào trước cảnh thiên nhiên ngày hè. 4.Hướng dẫn tự học. a. Học thuộc bài thơ. b. Phân tích nội dung và nghệ thuật bài thơ. 5. Chuẩn bị bài : Giờ sau học “ Tóm tắt văn bản tự sự”
File đính kèm:
- skkn_ren_luyen_ky_nang_noi_qua_gio_doc_van_cho_hoc_sinh_thpt_8251.pdf