Đề tài Phương pháp hướng dẫn học sinh giải bài tập phần điện xoay chiều

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1/ Lý do khách quan:

Nhằm đảm bảo tốt việc thực hiện mục tiêu đào tạo môn Vật lý ở trường

trung học (cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông cơ bản, có hệ thống

và tương đối toàn diện. Rèn luyện cho học sinh những kỹ năng cơ bản như: kỹ

năng vận dụng các kiến thức Vật lý để giải những bài tập phần điện xoay chiều.

Ngày nay việc nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những vấn đề

được quan tâm hàng đầu trong xã hội . Trong bối cảnh tòan ngành Giáo Dục và

Đào Tạo đang nổ lực đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy

tính tích cực chủ động của học sinh trong họat động học tập mà phương pháp dạy

học là cách thức họat động của giáo viên trong việc chỉ đạo,tổ chức họat động học

tập nhằm giúp học sinh chủ động đạt các mục tiêu dạy học.

2/ Lý do chủ quan :

Trong những năm giảng dạy bộ môn Vật lý ở bậc trung học phổ thông, tôi

nhận thấy: ở mỗi phần kiến thức đều có yêu cầu cao về vận dụng kiến thức đã học

được vào giải bài tập Vật lý. Vì vậy ở mỗi phần người giáo viên cũng cần đưa ra

được những phương án hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức một cách tối ưu để

học sinh có thể nhanh chóng tiếo thu và vận dụng dễ dàng vào giải các bài tập cụ

thể:

Theo nhận thức của cá nhân tôi, trong việc hướng dẫn học sinh giải bài tập cần

phải thực hiện được một số nội dung sau:

- Phân loại các bài tập của phần theo hướng ít dạng nhất.

- Hình thành cách thức tiến hành tư duy, huy động kiến thức và thứ tự các thao tác

cần tiến hành.

- Hình thành cho học sinh cách trình bày bài giải dặc trưng của phần kiến thức đó.

Sau đây tôi nêu những suy nghĩ của cá nhân tôi trong việc hướng dẫn học sinh giải

bài tập về phần dòng điện xoay chiều mà tôi đã áp dụng trong những năm qua để

được tham khảo, rút kinh nghiệm và bổ sung.

Đối tượng nghiên cứu

- Kiến thức: Phần dòng điện xoay chiều, và phương pháp vận dụng kiến thức trong

việc giải các bài tập của phần này.

- Đối với học sinh trung bình, yếu: Yêu cầu nắm vững kiến thức cơ bản, phương

pháp giải và giải các bài tập đơn giản.

- Đối với học sinh khá, giỏi: Yêu cầu áp dụng phương pháp giải vào bài tập khó, có

tính chất nâng cao, vận dụng kiến thức một cách tổng hợp

pdf27 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 1657 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Phương pháp hướng dẫn học sinh giải bài tập phần điện xoay chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ay đổi do có sự thay đổi củacấu tạo đoạn mạch trong 2 
lần xét (K đóng và K mở) nên hiệu điện thế hiệu dụng trên các yếu tố ở các 
lần xét khác nhau. Cần phải hướng dẫn học sinh thấy được những dấu hiệu 
này để chọn đúng cách giải. Vì  không đổi ? Tính R, ZL, ZC. 
Lời giải của bài của bài như sau:Ta cã: 
s/rad100vµV150UV2150U 0  
Khi K më: ®o¹n m¹ch RLC 
Tæng trë:   230
I
U
Z
0
0 
       1230ZZRZZRZMµ 2CL
22
CL
2  
§é lÖch pha gi÷a uAB vµ i:   = pha(u) – pha(i) = - /4 
 21
R
ZZ
R
ZZ
tanMµ CLCL 



 
Từ (1) và (2) được: R = 30() và ZL – ZC = - 30 
Khi K đóng: đoạn mạch RL (Vì tụ điện bị nối tắt) 
Tổng trở:   50
I
U
Z1 
 350ZRZRZMµ 2L
22
L
2
1  
 ZL = 40()  H
5
2Z
LLZ LL



 
ZL – ZC = - 30  ZC = 70() 
Mµ  F
7
10
Z.
1
C
1
Z
3
C
C







VÝ dô 2: Cho ®o¹n m¹ch 
cuộn dây thuần cảm có L = 3H 
 . Thì thấy 
uAN trễ pha /3 so với uAB và 
uMB sớm pha /3 so với uAB. 
Hãy tìm R và C? 
Giải 
 A B 
R C L 
 A M N B 
 16 
Đây là bài toán tính các yếu tố của đoạn mạch có ? không đổi, song lại cho 
độ lệch pha giữa u và u ở các đoạn mạch với nhau ? cần hướng dẫn học sinh 
nhận biết được cách giải của bài: Dùng giản đồ vectơ tính UR, UL, UC và 
tính I rồi mới tính trở kháng và trị số của các yếu tố có trong đoạn mạch. 
Lời giải của bài như sau: 
Đoạn mạch AN: RC 
Đoạn mạch MB: LC 
Đoạn mạch AB: RLC ta có giản đồ vectơ: 
Tõ gi¶n ®å vect¬ ta thÊy: 
Chỉ có thể sảy ra trường hợp 
ZL > ZC vì độ lệch pha giữa 
U và i ở một đoạn mạch không 
quá 900 
Từ hình: Độ lệch pha giữa uAN 
và i là 
Độ lệch pha giữa uAB và i là 
6

 
 UAN = U = UL = 120V 
 V360cosUU ANANR  
 V60sinUU ANANC  
mµ ZL = L = 300() 
dòng điện hiệu dụng trong mạch:  A4,0
Z
U
I
L
L  
  3150
I
U
R R 
  150
I
U
Z CC 
 F
15
10
Z.
1
C
C
1
Z
4
C
C





 
Dạng 4: Biện luận theo các yếu tố của đoạn mạch 
Dạng toán này có 4 trường hợp 
1/ Biện luận theo R. 
2/ Biện luận theo L. 
3/ Biện luận theo C. 
4/ Biện luận theo . 
UL 
UC UAN 
UR I 
U 
O 
UMB 
AN 
 
 17 
Phương pháp giải loại này là sử dụng bài toán cơ bản. Các bài toán cụ thể chỉ 
khác nhau về số nên hướng dẫn học sinh giải bài toán cơ bản và vận dụng cho 
các bài toán khác. 
Để tìm sự phụ thuộc của một đại lượng vào một đại lượng khác thì ta cần tìm 
cách lập biểu thức của đại lượng cần biện luận vào đại lượng biến thiên rồi 
dùng các kiến thức toán học để tìm cách biện luận. 
1/ Biện luận theo R 
Bài toán cơ bản 
Cho đoạn mạch RLC có L và C không đổi được mắc vào 1 hiệu điện thế xoay 
chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U và tần số f không đổi. R là một biển trở. 
a/ Xác định R để công suất của mạch lớn nhất. Tính công suất lớn nhất P0 đó. 
b/ Chứng minh rằng với một công suất P < P0 thì có 2 giá trị của R và 2 giá 
trị đó thoả mãn R1.R2 = (ZL – ZC)2. 
c/ Xác định R để hiệu điện thế hiệu dụng trên R đạt cực đại. Tìm giá trị lớn 
nhất đó. 
Giải 
Bài toán này có 3 câu ứng với 3 trường hợp có thể hỏi khi điện trở thuần R 
biến thiên. Mỗi cách hỏi này có một cách giải riêng. Cần phải hướng dẫn cho 
học sinh cách giải của mỗi trường hợp và ghi nhớ. 
Đối với câu a: ta cần tìm sự phụ thuộc của công suất P của mạch vào điện trở 
thuần R rồi dùng các kiến thức toán học để tìm ra cách xác định giá trị lớn 
nhất của P khi R biến thiên. 
Đối với câu b: Từ sự phụ thuộc của P vào R hướng dẫn học sinh chứng minh 
theo yêu cầu của đầu bài. 
Đối với câu c: ta cần tìm sự phụ thuộc của hiệu điện thế hiệu dụng UR vào 
điện trở thuần R rồi dùng các kiến thức toán học để tìm ra cách xác định giá 
trị lớn nhất của UR khi R biến thiên. 
Bài toán biện luận có thể sử dụng kiến thức toán học bằng nhiều cách. Sau 
đây là cách tôi cho là dễ nhất. 
Lời giải cụ thể của bài như sau. 
§o¹n m¹ch RLC: 
Tæng trë:  2CL
2 ZZRZ  
Dßng ®iÖn hiÖu dông: 
 2CL
2 ZZR
U
Z
U
I

 
a/ C«ng suÊt cña ®o¹n m¹ch: 
 2CL
2
2
2
ZZR
RU
RIcosUIP

 
 18 
 
R
ZZ
R
U
P
2
CL
2


 
Ta cã R > 0 nªn 
 
CL
2
CL ZZ2
R
ZZ
R 

 
Tõ biÓu thøc cña P ta thÊy Pmax khi 
 
nhÊtnhá
R
ZZ
R
2
CL  
 
 
CL
2
CL ZZR
R
ZZ
R 

 
Khi ®ã c«ng suÊt cña m¹ch 
CL
2
0
ZZ2
U
P

 
b/ C«ng suÊt cña ®o¹n m¹ch: 
 2CL
2
2
2
ZZR
RU
RIcosUIP

 
  0ZZ.PRUR.P 2CL
22  (1) 
 
 
 2CL
2
2
CL
2
2
CL
24 ZZP4
ZZ4
U4
ZZ.PU 











   220
2
CL PPZZ4  
 P 0  Phương trình bậc 2 (1) có 2 nghiệm riêng biệt 
là 2 giá trị của R là R1 và R2 với cùng 1 giá trị của P. 
 R1.R2 = (ZL – ZC)2 (đpcm) 
c/ hiệu điện thế hiệu dụng trên R: 
   
2
2
CL
2
CL
2
R
R
ZZ
1
U
ZZR
UR
R.IU




 
Từ biểu thức ta thấy: UR lớn nhất 
 



2
2
CL
R
ZZ
 R lớn nhất. 
Ta có 2 trường hợp: 
Nếu cho giới hạn của R thì lấy giá trị lớn nhất của R và tính 
Nếu không cho giới hạn của R thì coi như R biến thiên vô hạn. Khi đó UR 
lớn nhất khi R   vµ UR = U 
Vậy không thể tạo ra được ở 2 đầu 1 điện trở thuần 1 hiệu điện thế hiệu dụng 
lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng của nguồn 
2/ Biện luận theo L 
Bài toán cơ bản 
Cho đoạn mạch RLC có R và C không đổi được mắc vào 1 hiệu điện thế 
xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U và tần số f không đổi. Cuộn dây 
thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. 
 19 
a/ Xác định L để dòng điện hiệu dụng trong mạch và công suất của mạch lớn 
nhất. Tính UL và UC khi đó. 
b/ Xác định L để hiệu điện thế hiệu dụng trên L đạt cực đại. Tìm giá trị lớn 
nhất đó. 
Giải 
Bài toán này có 2 câu ứng với 2 trường hợp có thể hỏi khi cuộn dây thuần 
cảm có độ tự cảm biến thiên. Mỗi cách hỏi này có một cách giải riêng. Cần 
phải hướng dẫn cho học sinh cách giải của mỗi trường hợp và ghi nhớ. 
Đối với câu a: ta cần tìm sự phụ thuộc của dòng điện hiệu dụng I và công suất 
P của mạch vào độ tự cảm L rồi dùng các kiến thức toán học để tìm ra cách 
xác định giá trị lớn nhất của I và P khi L biến thiên. 
Đối với câu b: Tìm sự phụ thuộc của hiệu điện thế hiệu dụng UL vào ZL rồi 
dùng các kiến thức toán học để tìm ra cách xác định giá trị lớn nhất của UL 
khi L biến thiên. 
Có 2 cách để thực hiện tìm sự phụ thuộc của hiệu điện thế hiệu dụng UL vào 
ZL là dùng tam thức bậc 2 hoặc dùng giản đồ vectơ. 
Trong bài toán ta có  không đổi, mà ZL tỷ lệ thuận với L nên ta có thể thực 
hiện theo ZL cho các biểu thức được đơn giản. 
Việc sử dụng kiến thức toán học có thể thực hiện bằng nhiều cách. Sau đây là 
cách tôi cho là dễ nhất. 
Lời giải cụ thể của bài như sau. 
Đoạn mạch RLC: 
Tổng trở:  2CL
2 ZZRZ  
Dòng điện hiệu dụng: 
 2CL
2 ZZR
U
Z
U
I

 
a/ Từ biểu thức ta thấy Imax , Z nhỏ nhất 
C
1
L
C
1
L0ZZ
2CL 


 (Céng h-ëng) 
R
U
I max  
Công suất của mạch P = I2R 
R kh«ng ®æi 
C
1
LIP
2Maxmax 
 
Khi ®ã 
R
U
P
2
max  
Khi cã hiÖn t-îng céng h-ëng th× ZL = ZC nªn: 
U
R
Z
U
R
Z
Z.IZ.IUU CLCmaxLmaxCL  
Nếu ZL, ZC > R thì UL = UC > U 
 20 
Vậy có thể tạo ra được hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện hoặc cuộn dây 
một hiệu điện thế hiệu dụng lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng của nguồn. 
b/ C¸ch 1: Dïng tam thøc bËc 2: 
   
2
L
2
CL
22
CL
2
L
LL
Z
ZZR
U
ZZR
UZ
Z.IU



 
  1
Z
1
.Z2
Z
1
.ZR
U
U
L
C2
L
2
C
2
L

 
UL lín nhÊt   1
Z
1
.Z2
Z
1
.ZR
L
C2
L
2
C
2  nhá nhÊt 





 L
C
2
C
2
L2
C
2
C
L
Z
L
Z
ZR
Z
ZR
Z
Z
1
Khi ®ã 
 
 
1
ZR
Z
.Z2
ZR
Z.ZR
U
U
2
C
2
C
C22
C
2
2
C
2
C
2
maxL





 
 
R
ZRU
ZR
Z.
1
U
U
2
C
2
2
C
2
2
C
maxL




 
Cách 2: Dùng giản đồ vectơ: 
Đoan mạch RLC có ZL > ZC 
Ta cã gi¶n ®å vect¬ nh- h×nh vÏ: 
Tõ h×nh ta cã: 
2
C
22
C
2
RC
R
ZR.
R
ZR.I
IR
U
U
sin



α 
kh«ng ®æi. 
OUURC: 
αsin
U
βsin
U L  
αsin
βsinU
U L  
VËy ULmax  sin = 1   = 90
0
R
2
C
2
maxL
ZRU
U

 
OUURC vu«ng t¹i O nªn 
C
2
C
2
LCL
2
RC
Z
ZR
ZU.UU

 
UL 
UC URC 
UR I 
U 
O 
 
 
 21 
3/ Biện luận theo C 
Bài toán cơ bản 
Cho đoạn mạch RLC có R và L không đổi được mắc vào 1 hiệu điện thế xoay 
chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U và tần số f không đổi. C là một tụ điện có 
điện dung biến thiên (Tụ xoay). 
a/ Xác định C để dòng điện hiệu dụng trong mạch và công suất của mạch lớn 
nhất. Tính UL và UC khi đó. 
b/ Xác định C để hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện đạt cực đại. Tìm giá trị 
lớn nhất đó. 
Giải 
Bài toán này có 2 câu ứng với 2 trường hợp có thể hỏi khi điện dung của tụ 
điện biến thiên. Mỗi cách hỏi này có một cách giải riêng. Cần phải hướng dẫn 
cho học sinh cách giải của mỗi trường hợp và ghi nhớ. 
Đối với câu a: ta cần tìm sự phụ thuộc của dòng điện hiệu dụng I và công suất 
P của mạch vào điện dung C rồi dùng các kiến thức toán học để tìm ra cách 
xác định giá trị lớn nhất của I và P khi R biến thiên. 
Đối với câu b: Tìm sự phụ thuộc của hiệu điện thế hiệu dụng UC vào ZC rồi 
dùng các kiến thức toán học để tìm ra cách xác định giá trị lớn nhất của UC 
khi L biến thiên. 
Có 2 cách để thực hiện tìm sự phụ thuộc của hiệu điện thế hiệu dụng UC vào 
ZC là dùng tam thức bậc 2 hoặc dùng giản đồ vectơ. 
Trong bài toán ta có ? không đổi, mà ZC tỷ lệ nghịch với C nên ta có thể thực 
hiện theo ZC cho các biểu thức được đơn giản. 
Việc sử dụng kiến thức toán học có thể thực hiện bằng nhiều cách. Sau đây là 
cách tôi cho là dễ nhất. 
Lời giải cụ thể của bài như sau. 
Đoạn mạch RLC: 
Tæng trë:  2CL
2 ZZRZ  
Dßng ®iÖn hiÖu dông: 
 2CL
2 ZZR
U
Z
U
I

 
a/ Tõ biÓu thøc ta thÊy Imax  Z nhá nhÊt 
L
1
C
C
1
L0ZZ
2CL ωω
ω  (Céng h-ëng) 
R
U
I max  
C«ng suÊt cña m¹ch P = I
2
R 
R kh«ng ®æi 
L
1
CIP
2Maxmax ω
 
 22 
Khi ®ã 
R
U
P
2
max  
Khi cã hiÖn t-îng céng h-ëng th× ZL = ZC nªn: 
U
R
Z
U
R
Z
Z.IZ.IUU CLCmaxLmaxCL  
Nếu ZL, ZC > R thì UL = UC > U 
Vậy có thể tạo ra được hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện hoặc cuộn dây 
một hiệu điện thế hiệu dụng lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng của nguồn. 
b/ Cách 1: Dùng tam thức bậc 
2:
   
2
C
2
CL
22
CL
2
C
CC
Z
ZZR
U
ZZR
UZ
Z.IU



 
  1
Z
1
.Z2
Z
1
.ZR
U
U
C
L2
C
2
L
2
C

 
UC lín nhÊt   1
Z
1
.Z2
Z
1
.ZR
C
L2
C
2
L
2  nhá nhÊt 
CωZ
1
C
Z
ZR
Z
ZR
Z
Z
1
L
2
L
2
C2
L
2
L
C




 
Khi ®ã 
 
 
1
ZR
Z
.Z2
ZR
Z.ZR
U
U
2
L
2
L
L22
L
2
2
L
2
L
2
maxL





 
 
R
ZRU
ZR
Z.
1
U
U
2
L
2
2
L
2
2
L
maxL




 
C¸ch 2: Dïng gi¶n ®å vect¬: 
§oan m¹ch RLC cã ZC > ZL 
Ta có giản đồ vectơ như hình vẽ: 
Tõ h×nh ta cã: 
2
L
22
L
2
RL
R
ZR.
R
ZR.I
IR
U
U
sin



α 
kh«ng ®æi. 
OUURC: 
αβ sin
U
sin
UC  
UC 
UL 
U 
UR I 
URL 
O 
 
 
 23 
α
β
sin
sinU
U C  
VËy ULmax  sin = 1   = 90
0
R
2
L
2
maxC
ZRU
U

 
OUURC vu«ng t¹i O nªn 
L
2
L
2
CCL
2
RC
Z
ZR
ZU.UU

 
4/ Biện luận theo  
Bài toán cơ bản 
Cho đoạn mạch RLC có cuộn dây thuần cảm và R, L, C không đổi, được mắc 
vào 1 hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U không đổi và tần 
số f thay đổi được. 
a/ Xác định để dòng điện hiệu dụng trong mạch và công suất của mạch lớn 
nhất. 
b/ Xác định  để hiệu điện thế hiệu dụng trên R đạt cực đại. Tìm giá trị lớn 
nhất đó. 
c/ Xác định  để hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện đạt cực đại. Tìm giá trị 
lớn nhất đó. 
d/ Xác định  để hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn dây đạt cực đại. Tìm giá 
trị lớn nhất đó. 
Giải 
Bài toán này có 4 câu ứng với 4 trường hợp có thể hỏi khi tần số của dòng 
điện biến thiên. Mỗi cách hỏi này có một cách giải riêng. Cần phải hướng dẫn 
cho học sinh cách giải của mỗi trường hợp và ghi nhớ. 
Đối với câu a: ta cần tìm sự phụ thuộc của dòng điện hiệu dụng I và công suất 
P của mạch vào tần số góc  rồi dùng các kiến thức toán học để tìm ra cách 
xác định giá trị lớn nhất của I và P khi ? biến thiên. 
Đối với câu b: Tìm sự phụ thuộc của hiệu điện thế hiệu dụng UR vào  rồi 
dùng các kiến thức toán học để tìm ra cách xác định giá trị lớn nhất của UR 
khi  biến thiên. 
Đối với câu c: Tìm sự phụ thuộc của hiệu điện thế hiệu dụng UC vào  rồi 
dùng các kiến thức toán học để tìm ra cách xác định giá trị lớn nhất của UC 
khi  biến thiên. 
Đối với câu d: Tìm sự phụ thuộc của hiệu điện thế hiệu dụng UL vào ? rồi 
dùng các kiến thức toán học để tìm ra cách xác định giá trị lớn nhất của UL 
khi  biến thiên. 
Việc sử dụng kiến thức toán học có thể thực hiện bằng nhiều cách. Sau đây là 
cách tôi cho là dễ nhất. 
 24 
Lời giải cụ thể của bài như sau. 
Đoạn mạch RLC: 
Tæng trë: 
2
2
C
1
LRZ 






ω
ω 
Dßng ®iÖn hiÖu dông: 
2
2
C
1
LR
U
Z
U
I








ω
ω
a/ Tõ biÓu thøc ta thÊy Imax  Z nhá nhÊt 
LC
1
C
1
L0ZZ CL  ω
ω
ω (Céng h-ëng) 
R
U
I max  
C«ng suÊt cña m¹ch P = I
2
R 
R kh«ng ®æi 
LC
1
IP Maxmax  ω 
Khi ®ã 
R
U
P
2
max  
b/ HiÖu ®iÖn thÕ hiÖu dông trªn R: UR = IR 
R kh«ng ®æi 
LC
1
IR Maxmax  ω (Céng h-ëng) 
Khi ®ã URmax = U 
c/ 
























2
222
2
2
CC
C
1
LRC
U
C
1
LR
C
1
U
Z.IU
ω
ωω
ω
ω
ω 
  1.CRLC2CL
U
U
222422
C


ω
UC lín nhÊt   1.CRLCCL 222422  ωω nhá nhÊt 
2C
CRL2
L
1
CL2
CRLC2 2
22
22
2 

 Víi ®iÒu 
kiÖn 2L > R
2
C 
Khi ®ã 
22
maxC
CRLC4R
UL2
U

 
 25 
d/ 
22
2
2
2
2
LL
L
C
1
LR
U
C
1
LR
LU
Z.IU
ω
ω
ω
ω
ω 















 
1
1
.
CL
R
LC
2
CL
1
U
U
222
2
422
L










ω
1
.
UL lín nhÊt 1
1
.
CL
R
LC
2
CL
1
222
2
422









ω
1
. nhá nhÊt 
22
22
2 CRLC
2
2
CRLC21






2
 Víi ®iÒu 
kiÖn 2L > R
2
C 
Khi ®ã 
22
maxL
CRLC4R
UL2
U

 
Dạng 5: Bài toán tổng hợp 
Các bài toán thực tế trong các tài liệu nâng cao, các bài toán được sử dụng trong 
các bài kiểm tra đánh giá và các kỳ thi là tổng hợp của các dạng trên. trong một bài 
có thể có 1, 2, 3, hoặc cả 4 dạng trên. Với cách phân loại theo yêu cầu của bài toán 
như trên, học sinh rất thuận lợi trong việc nhận biết dạng bài trong bài toán tổng 
hợp. Trên cơ sở đó định hướng được suy nghĩ và tự tin trong cách giải của bản 
thân. 
IV.HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 
 Sau một thời gian thực hiện đề tài này ở các lớp 12 học sinh tại trường 
THPT Sông Ray . Tôi nhận thấy việc học tập bộ môn Vật lý sôi nổi hơn và học 
sinh có khả năng vận dụng kiến thức Vật lý nói chung và việc giải các bài toán về 
mạch điện xoay chiều không phân nhánh khá thuần thục. 
Vì vậy kết quả học tập của học sinh lớp 12 của trường đạt khá cao: 
Học sinh lớp 12 tham gia thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh do Sở Giáo dục và Đào 
tạo đạt kết quả: Trong năm học có từ 800% đến 100% số học sinh tham dự đạt 
giải và có những giải cao. 
 Số học sinh lớp 12 thi đỗ Đại học và cao đẳng cao, góp phần đáng kể vào 
việc duy trì chất lượng của trường là một trong những trung tâm chất lượng cao 
của giáo dục THPT của tỉnh. 
III. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 
 26 
Qua một thời gian năm vận dụng phương pháp hướng dẫn học sinh 
giải bài tập về dòng điện xoay chiều như trên, tôi nhận thấy với mỗi giáo viên 
có tâm huyết với giáo dục nói chung, và với những giáo viên Vật lý nói riêng 
cần phải tìm tòi, suy nghĩ về nghiệp vụ sư phạm, sáng tạo được ít nhiều trong 
công việc của bản thân. Việc đó đã đóng góp rất nhiều cho sự nghiệp giáo 
dục của tỉnh nhà và của đất nước. Muốn đạt được thì cần phải có sự yên 
nghề, tâm huyết với bộ môn đã chọn. Đặc biệt cần phải có sự lao động bền bỉ, 
say sưa để có thể làm nảy sinh những sáng tạo đáng kể cho bản thân và có 
giá trị cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo những thế hệ mới là tương lai của 
đất nước. 
 Đề tài này đã tạo ra những định hướng cho sự nhận biết các dạng bài 
toán và cung cấp cho người học những thao tác chính của việc suy nghĩ, tư 
duy trong việc giải của từng dạng bài toán cụ thể. Trong thời gian tới tôi sẽ 
tiếp tục nghiên cứu để vận dụng cách hướng dẫn học sinh như trên vào các 
loại bài toán nâng cao, chuyên sâu, yêu cầu sự vận dụng kiến thức phức tạp. 
IV. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Lê Văn Thông - GIải toán tự luận và trắc nghiệm Điện xoay chiều - Nhà 
XB đại học Quốc gia Hà Nội 
2. Nguyễn Trần Trác - 90 Bài toán Điện xoay chiều chọn lọc - Nhà XB Trẻ 
3. Lê Văn Thông - Phân loại các dạng bài toán VẬT LÍ - Nhà XB đại học 
Quốc gia Hà Nội 
 NGƯỜI THỰC HIỆN 
Phan Sĩ 
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI 
Đơn vị THPT SÔNG RAY 
––––––––––– 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
–––––––––––––––––––––––– 
Cẩm Mỹ , ngày 20 tháng 05 năm 2015 
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Năm học: 2014 - 2015 
––––––––––––––––– 
Tên sáng kiến kinh nghiệm: PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP 
PHẦN ĐIỆN XOAY CHIỀU 
Họ và tên tác giả: Phan Sĩ Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Vật Lí –CN 
 27 
Đơn vị: Trường THPT Sông Ray 
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác) 
- Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: ...............................  
- Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác: ........................................................  
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  
1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây) 
- Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  
- Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, 
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  
2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây) 
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao  
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu 
quả cao  
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao  
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả  
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, 
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  
3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây) 
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: 
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc 
sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: 
 Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  
Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của 
người khác hoặc sao chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của mình. 
Tổ trưởng và Thủ trưởng đơn vị xác nhận đã kiểm tra và ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm này 
đã được tổ chức thực hiện tại đơn vị, được Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác 
giả không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ 
của chính tác giả. 
NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN 
 Phan Sĩ 
XÁC NHẬN CỦA TỔ 
CHUYÊN MÔN 
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 
Cao Thị Xuyến 

File đính kèm:

  • pdfskkn_phuong_phap_huong_dan_hoc_sinh_giai_bai_tap_phan_dien_xoay_chieu_5169.pdf
Sáng Kiến Liên Quan