Đề tài Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học 12 - Phần kim loại

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong những năm gần đây, với hình thức thi trắc nghiệm yêu cầu học sinh trong một

khoảng thời gian ngắn các em phải giải quyết một số lƣợng bài tập tƣơng đối lớn. Đây chính

là vấn đề khá khó khăn đặt ra cho cả thầy lẫn trò. Để giải quyết vần đề khó khăn này giáo

viên phải hƣớng dẫn học sinh phƣơng pháp giải bài tập theo từng chủ đề. Trong mỗi chủ đề

đều có phần cơ sở lý thuyết, ví dụ minh họa và bài tập vận dụng đề học sinh luyện tập. Muốn

giải nhanh bài tập trắc nghiệm thì yêu cầu học sinh phải biết nhận ra bài toán thuộc dạng nào,

phƣơng pháp nào là tối ƣu nhất, để từ đó đƣa ra phƣơng pháp giải một cách nhanh nhất, chính

xác nhất, đặc biệt là những bài toán hoá khá phức tạp có nhiều phản ứng xảy ra.

Trong các đề thi Đại học - Cao đẳng của bộ từ năm 2007-2011 phần kim loại chiếm một

phần quan trọng trong cấu trúc đề thi. Phần kim loại có rất nhiều dạng bài tập khác nhau, mỗi

dạng bài tập có những phƣơng pháp đặc trƣng để giải. Trong quá trình đứng lớp, tôi đã tích

lũy đƣợc những kinh nghiệm đáng quí. Với mong ƣớc, giúp các em học sinh nắm chắc các

phƣơng pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm phần kim loại, đã thôi thúc tôi viết chuyên đề

“PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 PHẦN

KIM LOẠI”

Do thời gian hạn chế nên trong chuyên đề này tôi xin gới hạn phạm vi nghiên cứu:

chương “Đại cương về kim loại” và chương “Kim loại kiềm-Kim loại kiềm thổ-Nhôm” sách

Hóa học lớp 12 nâng cao

pdf91 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 1943 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học 12 - Phần kim loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 C. 1,4. D. 0,8. 
Câu 9: Cho dung dịch X chứa 0,05 mol Na[Al(OH)4] và 0,1 mol NaOH tác dụng với V lít 
dung dịch HCl 2M thu đƣợc 1,56 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là 
 A. 0,06. B.0,18. C. 0,12. D.0,08. 
Câu 10: Cho p mol Na[Al(OH)4]( NaAlO2) tác dụng với dung dịch chứa q mol HCl. Để thu 
đƣợc kết tủa thì cần có tỉ lệ 
 A. p: q 1:4. D. p: q = 1: 4. 
Câu 11: Cho m gam Na vào 50ml dung dịch AlCl3 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn 
thu đƣợc 1,56 gam kết tủa và dung dịch X. Thổi khí CO2 vào dung dịch X thấy xuất hiện kết 
tủa. Giá trị của m là 
 A. 1,44. B. 4,41. C.2,07. D. 4,14. 
Câu 12: Cho dung dịch chứa 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 
amol/l, sau phản ứng thu đƣợc 0,78 gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của a là 
 A. 0,15M. B. 0,12M. C. 0,28M. D.0,19M. 
2.2.11.Phƣơng pháp giải toán : Phản ứng nhiệt nhôm 
2.2.11.1.Cơ sở lý thuyết 
a. Khái quát về phản ứng nhiệt nhôm 
2yAl + 3MxOy
0tyAl2O3 + 3xM 
Thƣờng gặp MxOy: FexOy, Cr2O3, CuO 
Bảng tóm tắt trƣờng hợp có thể xảy ra: 
Hiệu suất phản ứng Al MxO
y 
 Chất rắn sau phản 
ứng 
H=100% (phản ứng hoàn 
toàn: ít nhất 1 trong 2 
chất phản ứng hết) 
Hết Hết Al2O3, M 
Hết Dƣ Al2O3, M, MxOy 
Dƣ Hết Al2O3, M, Al dƣ 
H<100% (phản ứng 
không hoàn toàn: cả 2 
chất phản ứng đều dƣ) 
Dƣ Dƣ Al2O3, M, Al dƣ, 
MxOy dƣ 
b. Một số chú ý khi giải toán 
Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn 
 Nếu chất rắn thu đƣợc sau phản ứng tác dụng hoàn toàn với dung dịch 
kiềm giải phóng H2Al dƣ, MxOy hết. 
 Nếu chất rắn sau phản ứng ngoài việc tác dụng với dung dịch H+ mà 
còn tác dụng với dung dịch OH- dƣ mà còn m gam chất rắn không tan 
81 
81 
thì giả thiết Al phản ứng hết, khí H2 sinh ra khi tác dụng với H
+
 chỉ 
tạo ra từ M(Fe, Cr) từ đó tính đƣợc mM so sánh với m: nếu mM>mAl 
phản ứng hết là sai  chất rắn có Al dƣ và MxOy hết. 
 Nếu sản phẩm sau phản ứng nhiệt nhôm chia làm 2 phần không bằng 
nhau thì: 
- Giả sử số mol mỗi chất ở thí nghiệm này bằng k lần số mol mỗi 
chất ở thí nghiệm khi. Sau đó giải theo các dạng bài toán trên. 
- Khi biết lƣợng chênh lệch giữa 2 phần thì gọi m1, m2 là khối lƣợng 
mỗi phầnlập hệ phƣơng trình: 
1 2
2 1
bñ
m m m
m m
  

  
: khối lƣợng chênh lệch do đề bài cho 
  Khi phản ứng xảy ra không hoàn toàn 
 Đặt ẩn là số mol các chất trong hỗn hợp ban đầu và các chất trong hỗn 
hợp sau phản ứng. Sau đó lập các phƣơng trình toán học theo giả 
thiết và có thể thêm các phƣơng trình toán học dựa vào định luật bảo 
toàn khối lƣợng và định luật bảo toàn nguyên tố. 
- Định luật bảo toàn khối lƣợng : 
( ) ( )m mbñ sau  
- Định luật bảo toàn số mol nguyên tố : 
( ) ( )n nAl Albñ sau
  
 Sau phản ứng nhiệt nhôm nếu hỗn hợp rắn tác dụng với chất oxi hóa 
mạnh nhƣ (HNO3, H2SO4 đặc nóng) thì cần xác định đúng sự thay 
đổi số oxi hóa của các chất trƣớc và quá trình phản ứng rồi vận dụng 
định luật bảo toàn electron sẽ cho kết quả nhanh. 
 Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm: 
.100%
npö
H pö
nbñ
 ( luôn tính theo chất ít hơn) 
c. Phương pháp giải nhanh 
Bài toán nhiệt nhôm thƣờng sử dụng các phƣơng pháp: 
 Định luật bảo toàn khối lƣợng 
 Định luật bảo toàn electron 
 Định luật bảo toàn nguyên tố 
Thông qua các phƣơng pháp này sẽ cho kĩ năng tính nhanh. 
2.2.11.2.Ví dụ minh họa 
Ví dụ 1: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. 
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đƣợc hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch 
NaOH (dƣ) thu đƣợc dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dƣ) 
vào dung dịch Y, thu đƣợc 39 gam kết tủa. Giá trị của m là 
 A. 48,3. B. 45,6. C. 36,7. D. 57,0. 
Hướng dẫn giải 
82 
82 
8Al + 3Fe3O4
0t4Al2O3+ 9Fe 
 Chất rắn Y gồm : Al(dƣ), Fe, Al2O3 
Số mol H2 = 0,15 (mol) 
Số mol Al(OH)3 = 0,5 (mol) 
Theo định luật bảo toàn số mol Al ta có: nAl(bđ) = số mol Al(OH)3 = 0,5 (mol) 
Theo định luật bảo toàn e, ta có : nAl(dƣ) =
2.0,15
0,1( )
3
mol 
 Số mol Al phản ứng = 0,5- 0,1= 0,4(mol) 
Theo định luật bảo toàn e, ta có : số mol Fe3O4 =
3.0,4
0,15( )
8
mol 
m = 27.0,5 + 232.0,15= 48,3 (gam) 
 (Đáp án A) 
Ví dụ 2: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 thu đƣợc 
hỗn hợp Y. Cho Y tan hết trong dung dịch H2SO4 thu đƣợc 7,84 lít H2 (ở đktc). Nếu cho Y tác 
dụng NaOH dƣ thấy có 3,36 lít H2 (ở đktc). Khối lƣợng Al trong hỗn hợp X là 
 A. 2,7gam. B. 8,1gam. C. 10,8gam. D. 5,4gam. 
Hướng dẫn giải 
2Al + Fe2O3
0tAl2O3+ 2Fe 
 Chất rắn Y gồm : Al(dƣ), Fe, Al2O3 
Số mol H2 sinh ra khi Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng = 0,35 (mol) 
Số mol H2 sinh ra khi Y tác dụng với dung dịch NaOH = 0,15 (mol) 
 Số mol H2(do Fe sinh ra) = số mol Fe = số mol Al( pƣ) = 0,35 -0,15 = 0,2 (mol) 
Theo định luật bảo toàn e, ta có : số mol Al(dƣ) = 
2.0,15
0,1( )
3
mol 
Áp dụng định luật bảo toàn số mol nguyên tố, ta có: 
 Số mol Al (ban đầu) = 0,2 + 0,1= 0,3 (mol) 
m Al = 27.0,3 = 8,1(gam) 
 (Đáp án B) 
Ví dụ 3: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl dƣ thu đƣợc 
3.36 lít H2 (ở đktc). Nếu nung nóng m gam hỗn hợp X đến khi phản ứng hoàn toàn thu đƣợc 
18,2 gam rắn. Số gam Al, Fe2O3 ban đầu lần lƣợt là 
83 
83 
 A. 2,7 và 16,0. B. 2,7 và 8,0. C. 2,7 và 15,5. D. 2,7 và 24,0. 
Hướng dẫn giải 
Số mol H2 = 0,15(mol) 
Theo định luật bảo toàn e, ta có : số mol Al = 
2.0,15
0,1( )
3
mol
mAl = 27.0,1=2,7(gam) 
Theo định luật bảo toàn khối lƣợng, ta có mX =18,2(gam) 
Khối lƣợng của Fe2O3 = 18,2-2,7 =15,5 (gam)
 (Đáp án C) 
Ví dụ 4:Trộn 6,48 gam Al với 16 gam Fe2O3.Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu đƣợc chất 
rắn X. Khi cho X tác dụng dung dịch NaOH dƣ thu đƣợc 1,344 lít khí H2 (ở đktc). Hiệu suất 
phản ứng nhiệt nhôm là 
A. 100% . B. 85%. C. 80%. D. 75%. 
Hướng dẫn giải 
Số mol Al = 0,24 (mol) 
Số mol Fe2O3 = 0,1 (mol) 
Số mol H2 = 0,06(mol) 
2Al + Fe2O3
0tAl2O3+ 2Fe 
Theo định luật bảo toàn e, ta có : số mol Al(dƣ) = 
2.0,06
0,04( )
3
mol
nAl(pƣ) = 0,24-0,04 = 0,2(mol) số mol Fe2O3(pƣ) = 0,1 (mol)
2 3
0,24
2,4 2
0,1
nAl
nFe O
    Hiệu suất phản ứng tính theo Fe2O3 
0,1
.100% 100%
0,1
H  
 (Đáp án A) 
Ví dụ 5: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp 26,8 gam X gồm Al và Fe2O3 cho đến khi 
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đƣợc chất rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau : 
 -Phần I tác dụng dung dịch NaOH dƣ thu đƣợc khí H2 
84 
84 
 -Phần II tác dụng với dung dịch HCl dƣ thu đƣợc 5,6 lít khí H2 (ở đktc) 
Khối lƣợng Al và Fe có trong hỗn hợp ban đầu lần lƣợt là 
 A. 5,4 gam và 11,4gam. B. 10,8gam và 16gam. 
 C. 2,7gam và 14,1gam. D. 7,1gam và 9,7gam. 
Hướng dẫn giải 
Số mol H2 = 0,25 (mol)số mol H2 do hỗn hợp Y sinh ra = 0,5(mol) 
 2Al + Fe2O3
0tAl2O3+ 2Fe 
( mol) 2a  a 2a 
Gọi a là số mol của Fe2O3, b là số mol Al (dƣ) 
mX = 26,8(gam) 160a + 27(2a+b) = 26,8 (1) 
Theo định luật bảo toàn e, ta có : 2a.2+ 3b = 0,5.2 (2) 
Từ (1) và (2), ta có: a = 0,1(mol); b = 0,2(mol) 
2 3
160.0,1 16( )
(2.0,1 0,2).27 10,8( )
Fe O
Al
m gam
m gam
 
  
 (Đáp án B) 
Ví dụ 6: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 thu đƣợc 
chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dƣ thu đƣợc 3,36 lít khí (ở đktc) còn lại chất 
rắn Z. Cho Z tác dụng dung dịch H2SO4 loãng(dƣ) thu đƣợc 8,96 lit khí ( ở đktc). Số gam của 
Al và Fe2O3 lần lƣợt là 
 A. 13,5 và 16. B. 13,5 và 32. C. 6,75 và 32. D. 10,8 và 16. 
Hướng dẫn giải 
2Al + Fe2O3
0tAl2O3+ 2Fe 
 Chất rắn Y gồm : Al(dƣ), Fe, Al2O3 
Số mol H2 sinh ra khi Y tác dụng với dung dịch NaOH = 0,15 (mol) 
Số mol H2 sinh ra khi Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng = 0,4 (mol) 
 Số mol H2(do Fe sinh ra) = số mol Fe = số mol Al( pƣ) = 0,4(mol) 
Theo định luật bảo toàn e, ta có : số mol Al(dƣ) = 
2.0,15
0,1( )
3
mol 
85 
85 
Áp dụng định luật bảo toàn số mol nguyên tố, ta có: 
 Số mol Al (ban đầu) = (0,4+0,1) = 0,5 (mol) 
Theo định luật bảo toàn số mol nguyên tố Fe, ta có: số mol Fe2O3 = 0,2(mol) 
2 3
160.0,2 32( )
27.0,5 13,5( )
mFe O
mAl
gam
gam
 
 
 (Đáp án B) 
Ví dụ 7: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trƣờng không có không khí) đến 
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đƣợc hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: 
- Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dƣ), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc). 
- Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dƣ), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc). 
Giá trị của m là 
 A. 22,75. B. 21,40. C. 29,40. D. 29,43. 
Hướng dẫn giải 
2Al + Fe2O3
0tAl2O3+ 2Fe 
 Chất rắn Y gồm : Al(dƣ), Fe, Al2O3 
Số mol H2 phần 1 = 0,1375 (mol) 
Số mol H2 phần 2 = 0,0375 (mol) 
 Số mol H2(do Fe sinh ra) = số mol Fe = số mol Al(pƣ) = 0,1375 -0,0375 = 0,1 
(mol) 
 Theo định luật bảo toàn e, ta có : 
số mol Al(dƣ) = 
2.0,0375
0,025( )
3
mol 
Áp dụng định luật bảo toàn số mol nguyên tố, ta có: 
 Số mol Al (ban đầu) = 2(0,025+0,1) = 0,25 (mol) 
Số mol Fe2O3( ban đầu) = 0,1(mol) 
m = 27.0,25 + 160.0,1=22,75 (gam) 
 (Đáp án A) 
86 
86 
Ví dụ 8: Nung nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không 
khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đƣợc hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với 
V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là 
 A. 150. B. 100. C. 200. D. 300 
Hướng dẫn giải 
Số mol H2 = 0,15(mol) 
2Al + Fe2O3
0tAl2O3+ 2Fe 
Chất rắn X gồm Al(dƣ), Fe, Al2O3 
 Số mol Fe2O3 = 0,1 (mol) = Số mol Al2O3 
Theo định luật bảo toàn e, ta có : số mol Al(dƣ) = 
2.0,15
0,1( )
3
mol
Al2O3+ 2NaOH2NaAlO2+ H2O 
 (mol) 0,1 0,2 
2Al+ 2NaOH+ 2H2O2NaAlO2+ 3H2 
 (mol) 0,1 0,1 
V = 
(0,2 0,1)
.1000 300( )
1NaOH
V ml

 
 (Đáp án D) 
Ví dụ 9: Nung nóng hỗn hợp gồm m gam Al và 1,6 gam Fe2O3 đến khi phản ứng xảy ra 
hoàn toàn. Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí 
(ở đktc). Giá trị của m là 
A. 0,54. B. 0,81. C. 1,08. D. 1,62. 
Hướng dẫn giải 
Số mol H2 = 0,015(mol) 
2Al + Fe2O3
0tAl2O3+ 2Fe 
Chất rắn X gồm Al(dƣ), Fe, Al2O3 
 Số mol Fe2O3 = 0,01 (mol) = Số mol Al2O3 
Theo định luật bảo toàn e, ta có : số mol Al(dƣ) = 
2.0,015
0,01( )
3
mol
87 
87 
Theo định luật bảo toàn nguyên tố Al, ta có nAl(bđ) = 0,1+ 0,01.2 = 0,03(mol) 
mAl = 27.0,03 = 0,81(gam) 
 (Đáp án B) 
Ví dụ 10: Trộn 0,81 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3, CuO, Cr2O3 rồi tiến hành phản ứng 
nhiệt nhôm thu đƣợc hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 đun nóng thu 
đƣợc V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là 
 A.0,336. B.0,224. C.0,672. D.0,560. 
Hướng dẫn giải 
Trong toàn bộ quá trình chỉ có Al, và HNO3 có sự thay đổi số oxi hóa ( trạng thái đầu và cuối) 
nAl = 0,03 (mol) 
Theo định luật bảo toàn e, ta có: 3nAl= 3nNOnNO= nAl= 0,03(mol) 
VNO = 0,03.22,3 = 0,672(lít) 
 (Đáp án C) 
2.2.11.3.Bài tập vận dụng 
Câu 1: Nung nóng 1 hỗn hợp X gồm bột Fe2O3 và bột Al trong môi trƣờng không có 
không khí. Những chất rắn còn lại sau phản ứng, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dƣ 
sẽ thu đƣợc 0,3 mol H2; nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dƣ sẽ thu đƣợc 0,4 mol H2. 
Số mol Al có trong trong hỗn hợp X là 
A. 0,3 mol . B. 0,6 mol. C. 0,4 mol. D. 0,5 mol. 
Câu 2: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3. Sản phẩm sau phản ứng cho tác dụng 
với dung dịch NaOH dƣ đƣợc 0,672 lít khí (ở đktc). Giá trị của m là 
A. 0,54. B. 0,81. C. 1,75. D. 1,08. 
Câu 3: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm 26,8 gam hỗn hợp bột X gồm: Al và Fe2O3 cho tới 
khi hoàn toàn (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe2O3 thành Fe) thu đƣợc hỗn hợp X. Cho X 
tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch HCl đƣợc 11,2 lít H2 (ở đktc). Số gam của Al trong X là 
A. 5,40. B. 7,02. C. 9,72. D. 10,80. 
Câu 4 : Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm 21,4 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe2O3 (trong 
điều kiện không có không khí), thu đƣợc hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch 
HCl dƣ đƣợc dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dƣ đƣợc kết tủa T. Nung 
T trong không khí đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc 16 gam chất rắn. Khối lƣợng Al và 
Fe2O3 trong hỗn hợp X lần lƣợt là 
 A. 4,4 gam và 17 gam. B.5,4 gam và 16 gam. 
 C. 6,4 gam và 15 gam. D. 7,4 gam và 14 gam. 
88 
88 
Câu 5: Trộn đều 0,54 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và bột CuO rồi tiến hành phản ứng 
nhiệt nhôm thu đựơc hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 đƣợc hỗn hợp Y 
gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tƣơng ứng là 1 : 3. Thể tích khí NO và NO2 (ở đktc) trong 
Y lần lƣợt là 
 A. 0,224 và 0,672. B. 2,24 và 6,72. C. 0,672 và 0,224. D. 6,72 và 2,24. 
Câu 6 : Trộn 1,62 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3, CuO, rồi tiến hành phản ứng nhiệt 
nhôm thu đƣợc hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 đun nóng thu đƣợc 
V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).Giá trị của V là 
 A.3,360. B.2,240. C.1,344. D.5,600. 
Câu 7: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trƣờng không có không 
khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đƣợc hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần 
bằng nhau: 
- Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dƣ), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc); 
- Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dƣ), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của 
m là 
 A. 21,40. B. 29,40. C. 29,43. D. 22,75 
Câu 8: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi 
phản ứng hoàn toàn, thu đƣợc 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng 
với axit HCl (dƣ) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là 
 A. 4,48. B. 3,36. C. 7,84. D. 10,08. 
Câu 9 : Để điều chế đƣợc 78 gam Cr từ Cr2O3 (dƣ) bằng phƣơng pháp nhiệt nhôm với hiệu 
suất của phản ứng là 90% thì khối lƣợng bột nhôm cần dùng tối thiểu là 
 A. 81,0 gam B. 40,5 gam C. 45,0 gam D. 54,0 gam 
Câu 10: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. 
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đƣợc hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch 
NaOH (dƣ) thu đƣợc dung dịch Y, chất rắn Z và 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dƣ) 
vào dung dịch Y, thu đƣợc 46,8 gam kết tủa. Giá trị của m là 
 A. 73,8 B. 57,0 C. 45,6 D. 36,7 
3. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 
- Học sinh sau khi đƣợc giáo viên hƣớng dẫn “Phân lọai và phƣơng pháp giải bài tập trắc 
nghiệm Hoá học phần kim lọai” trong đề tài này đã có tiến bộ rõ nét. Giáo viên tự tin hơn khi 
đứng lớp, tạo niềm tin cho học sinh, làm tăng hứng thú học tập bộ môn Hoá học cho học sinh. 
- Học sinh dễ hiểu bài, tiếp thu bài tốt, kết quả học tập đƣợc nâng cao. 
- Học sinh giải nhanh hơn các bài tập trắc nghiệm Hóa học. 
- Kỹ năng phân lọai và nhận dạng bài tóan Hóa học của các em học sinh tiến bộ vƣợt bậc. 
89 
89 
- Học sinh cảm thấy yêu thích bộ môn Hóa học hơn, hăng say giải bài tập trắc nghiệm Hóa 
học để nâng cao trình độ của bản thân. 
- Số học sinh khá giỏi bộ môn Hóa học tăng, số học sinh yếu, kém giảm rõ rệt. 
- Đề tài này cũng đƣợc đồng nghiệp sử dụng và đem lại kết quả của họat động dạy học rất khả 
quan, kết quả học tập của học sinh đƣợc nâng lên 
- Giờ đây khi các em học sinh làm các bài kiểm tra, các bài thi học kì, các kỳ thi đại học, cao 
đẳng, các em sẽ tự tin hơn khi làm và chắc chắn trình độ của học sinh sẽ nâng cao đáng kễ. 
Đây cũng chính là nguồn cổ vũ lớn lao động viên tôi hoàn thành các chuyên đề tiếp theo với 
mong ƣớc nâng cao chất lƣợng dạy học. 
-Việc lựa chọn phƣơng pháp tối ƣu là điều rất quan trọng khi giải bài tập trắc nghiệm hoá 
học. Sau khi nắm vững một số phƣơng pháp, cùng với sự nắm vững kiến thức sách giáo khoa 
sẽ đem lại kết quả thật cao trong các kỳ thi. Sau đây tôi xin so sánh kết quả giảng dạy trong 2 
năm học vừa qua 
+ Năm học 2010-2011 : kết quả học sinh đạt trung bình môn là 92,5%(trong đó 70% là học 
sinh khá giỏi) 
+ Năm học 2011-2012 : Sau khi đã áp dụng các phƣơng pháp giải trong đề tài này kết quả 
học sinh đã tiến triển rõ nét : kết quả học sinh đạt trung bình môn là 100% ( trong đó 80,49 % 
là học sinh khá giỏi) 
Xếp lọai 
Năm học 
2011-2012 
Năm học 
2010-2011 
Giỏi-Khá 70.49% 60.25% 
Trung bình 28.51% 34,230% 
Yếu-Kém 0% 5.52% 
4.ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 
–Đề tài này dùng để dạy học sinh lớp 12 nâng cao, có thể dạy học sinh lớp 11, lớp 10. 
-Đề tài này đã đƣợc áp dụng ở một số trƣờng ở tỉnh Đồng Nai và một số trƣờng ở TP Hồ Chí 
Minh. 
- Muốn giải nhanh và chính xác các bài tập Hóa học, đặc biệt là bài bài tập trắc nghiệm thì 
học sinh phải nắm vững kiến thức lý thuyết trong sách giáo khoa. 
- Nhận dạng đƣợc bài toán và phƣơng pháp giải bài tập nhanh cho từng dạng đó. 
- Nắm chắc từng phƣơng pháp giải, rèn luyện kỹ năng giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa 
học. 
- Muốn tìm ra đƣợc những phƣơng pháp giải bài toán hay, ngắn gọn bản thân giáo viên và 
học sinh phải nắm vững các định luật: bảo toàn khối lƣợng, bảo toàn electron, bảo toàn điện 
tích, bảo toàn số mol, bảo toàn nguyên tố . 
- Các phƣơng pháp dùng công thức tƣơng đƣơng, phƣơng pháp tăng giảm khối lƣợng, 
phƣơng pháp biện luận, phƣơng pháp ghép ẩn số, phƣơng pháp dựa theo sơ đồ phản ứng, 
phƣơng pháp tự chọn lƣợng chọn lƣợng chất, sơ đồ đƣờng chéo, sử dụng phƣơng trình ion rút 
gọn, phƣơng pháp qui đổicũng đựợc giáo viên hƣớng dẫn học sinh sử dụng nhuần nhuyễn. 
- Các thủ thuật toán học để giải nhanh bài toán hóa Học trắc nghiệm. 
90 
90 
- Sau khi nắm vững các định luật và các phƣơng pháp giải, ngƣời giáo viên phải giải nhiều 
cách khác nhau. Sau đó tìm ra cách nào là ngắn nhất, học sinh dễ hiểu nhất phù hợp với đặc 
thù của bài tập Hoá học trắc nghiệm để hƣớng dẫn học sinh làm. 
-Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng nhưng do thời gian hạn chế nên không tránh khỏi sai sót 
mong quí vị giám khảo góp ý để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn. 
-Tôi xin chân thành cám ơn toàn bộ thành viên tổ hoá học đã giúp tôi hoàn thành đề tài này. 
 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Bộ giáo dục và đào tạo, Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng từ năm 2007 đến năm 
2010 
2. Bộ giáo dục và đào tạo(2008), Sách giáo khoa Hóa học 12 nâng cao, nhà xuất bản GD 
3. Nguyễn Đình Độ(2010), Các công thức giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học, nhà 
xuất bản ĐHQGHN. 
4. Đỗ Xuân Hƣng(2009), Hướng dẫn giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học, đại cương 
và vô cơ, nhà xuất bản ĐHQGHN. 
5. Phùng Ngọc Trác( chủ biên)(2008), Phân loại và phương pháp giải toán Hóa 12, phần 
vô cơ, nhà xuất bản HN. 
6. Nguyễn Xuân Trƣờng(2009), Bài tập trắc nghiệm Hoá học lớp 12, nhà xuất bản giáo 
dục. 
 Long Thành ngày 19 tháng 5 năm 2012 
NGƢỜI THỰC HIỆN 
NGUYỄN TRÍ NGẪN 
91 
91 
SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHŨ NGHĨA VIỆT NAM 
Đơn vị : Trƣờng THPT Long Thành Độc lập –Tự do-Hạnh phúc 
 Long Thành ngày 19 tháng 5 năm 2012 
 PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
 Năm học : 2011-2012 
Tên sáng kiến kinh nghiệm : PHÂN LỌAI VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP TRẮC 
NGHIỆM HÓA HỌC 12 PHẦN KIM LOẠI 
Họ và tên tác giả : Nguyễn Trí Ngẫn 
 Đơn vị : Trƣờng THPT Long Thành 
Lĩnh vực : 
Quản lý giáo dục :  Phƣơng pháp dạy học bộ môn : Hoá Học : 
Phƣơng pháp giáo dục  Lĩnh Vực khác :  
1. Tính mới : 
- Có giải pháp hoàn toàn mới :  
- Có phƣơng pháp cải tiến từ phƣơng pháp đã có  
2. Hiệu quả : 
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao  
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng trong 
toàn ngành có hiệu quả cao  
-Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao  
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại 
đơn vị có hiệu quả cao  
3. Khả năng áp dụng 
- Cung cấp đƣợc các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đƣờng lối, chính sách : 
Tốt  Khá  Đạt  
- Đƣa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ 
đi vào cuộc sống : Tốt  Khá  Đạt  
- Đã đƣợc áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả 
trong phạm vi rộng : Tốt  Khá  Đạt  
XÁC NHẬN CỦA TỔ TRƢỞNG CHUYÊM MÔN THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ 
 (Ký tên và ghi rõ họ và tên ) 
 (Ký tên, ghi rõ họ và tên và đóng dấu ) 

File đính kèm:

  • pdfphuong_phap_giai_nhanh_bai_tap_trac_nghiem_hoa_hoc_12_phan_kim_loai_0024.pdf
Sáng Kiến Liên Quan