Đề tài Phương pháp giải các dạng bài tập Vật Lý 12 – Phần: Vật lí hạt nhân
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Hiện nay, khi mà hình thức thi trắc nghiệm khách quan được áp dụng trong các
kì thi tốt nghiệp và tuyển sinh đại học, cao đẳng thì yêu cầu về việc nhận dạng để
giải nhanh và tối ưu các câu trắc nghiệm, đặc biệt là các câu trắc nghiệm định lượng
là rất cần thiết để có thể đạt được kết quả cao trong kì thi. Trong đề thi tuyển sinh
ĐH và CĐ các năm gần đây môn Vật Lý có những câu trắc nghiệm định lượng khá
khó mà các đề thi trước đó chưa có, nếu chưa gặp và chưa giải qua lần nào thì thí
sinh khó mà giải nhanh và chính xác các câu này.
Để giúp các em học sinh nhận dạng được các câu trắc nghiệm định lượng từ đó
có thể giải nhanh và chính xác từng câu, tôi xin tập hợp ra đây các bài tập điển hình
trong sách giáo khoa và trong các đề thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh ĐH – CĐ
trong những năm qua và phân các câu trắc nghiệm này thành những dạng cơ bản từ
đó đưa ra phương pháp giải cho từng dạng. Trong các năm học trước tôi đã trình
bày đề tài này ở các chương: Dao động cơ học – Sóng cơ, sóng âm – Dòng điện
xoay chiều – Dao động và sóng điện từ - Sóng ánh sáng – Lượng tử ánh sáng trong
chương trình Vật lý 12 – Ban cơ bản và đã may mắn được HĐKH Sở GD&ĐT Tỉnh
Bình Thuận thẩm định, đánh giá đạt giải. Tài liệu cũng đã được đưa lên một số
trang web chuyên ngành như: thuvienvatly.com, violet.vn, ., được khá nhiều thành
viên tải về sử dụng và có những nhận xét tích cực. Vì vậy tôi xin viết tiếp chương
cuối của chương trình Vật Lí 12 – Ban cơ bản: Hạt nhân nguyên tử. Hy vọng rằng
tập tài liệu này giúp ích được một chút gì đó cho các quí đồng nghiệp trong quá
trình giảng dạy và các em học sinh trong quá trình kiểm tra, thi cử
= .6,02.1023.17,6.1,6.10-13 = 42,4.1010 J. Đáp án D. 8. Ta có: W = (209,937303 – 205,929442 – 4,001506).931,5 = 5,92 (MeV). Đáp án A. 9. Ta có: W = (2,0136 + 6,01702 – 2.4,0015).931,5 = 25,73 (MeV); W = .NA.W = .6,02.1023.25,73.1,6.10-13 = 62.1010 J. Đáp án D. 10. Ta có: U = = 7,63 (MeV/nuclôn). Đáp án B. 11. Ta có: W = (2.2,0135 – 3,0149 – 1,0087).931,5 = 3,1671 (MeV). Đáp án D. 12. Wlk = (2mp + 2mn - mHe).c2 = (2.1,0073 + 2.1,0087 - 4,0015).931,5 = 28,41 (MeV). Đáp án D. 4 2 He 1 7 4 1 3 2H Li He X 2 1 2 1 m A 1,0073 1,0087 2,0136 .931,5 2 17, 4 1,6 2 m A 1 4 m A 1 4 (92.1,0072 143.1,0087 234,99).931,5 235 Phương pháp giải các dạng bài tập Vật Lý 12 – Phần: Vật lí hạt nhân Nguyenvanthien2k@gmail.com Page 10 13. Cl = = 8,5975 (MeV/nuclôn). Đáp án C. 14. Vì X là nơtron không có độ hụt khối nên W = (0,030382 – 0,009106 – 0,002491).931,5 = 17,498 (MeV). Đáp án C. 15. Ar = = 8,62 (MeV). Li = = 5,20 (MeV). Ar - Li = 3,42 MeV. Đáp án B. 16. Vì ΔEZ < ΔEX < ΔEY nên < < . Đáp án A. 17. mtrước < msau nên thu năng lượng; W = 0,02.931.5 = 18,63 MeV. Đáp án A. 18. Mỗi phản ứng tổng hợp được 2 hạt nhân hêli nên: W = . .NA.W = 6,02.1023.17,3 = 26.1023 (MeV). Đáp án B. 19. Ta có: D = = 1,11 (MeV); T = = 2,83 (MeV); He = = 7,04 (MeV). Đáp án C. 20. Ta có: E = m.c2 = (mp + mn – mD)c2 = (1,0073 + 1,0087 – 2,0136).931,5 = 2,2356 (MeV). Đáp án A. III. Sự phóng xạ * Công thức: + Số hạt nhân; khối lượng của chất phóng xạ còn lại sau thời gian t: N = N0 = N0e-t ; m = m0 = m0e-t. + Số hạt nhân; khối lượng của chất được tạo thành sau thời gian t: N’ = N0(1 - ) = N0(1 - e-t); m’ = m0 (1 - ) = m0 (1 - e-t). + Hằng số phóng xạ: = . + Chu kỳ bán rã T: là khoảng thời gian qua đó số lượng hạt nhân còn lại là 50% (nghĩa là phân rã 50%). * Phương pháp giải: Để tìm một số đại lượng liên quan đến sự phóng xạ, ta viết biểu thức liên hệ giữa những đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm, từ đó suy ra và tính đại lượng cần tìm. Có thể dùng chức năng SOLVE trên máy tính cầm tay fx – 570ES để giải: Nhập biểu thức có chứa đại lượng cần tìm (để có dấu = trong biểu thức thì bấm ALPHA CALC, để nhập đại lượng cần tìm (gọi là X) thì bấm ALPHA ), để hiển thị giá trị của X thì bấm SHIFT CALC =, chờ một thời gian máy sẽ cho kết quả. (17.1,0073 20.1,0087 36,9566).931,5 37 (18.1,0073 22.1,0087 39,9525).931,5 40 (3.1,0073 3.1,0087 6,0145).931,5 6 2 Z X E A X X E A 0,5 Y X E A 1 2 1 2 2, 22 2 8.49 3 28,16 4 T t 2 T t 2 T t 2 A A' T t 2 A A' ln 2 0,693 T T Phương pháp giải các dạng bài tập Vật Lý 12 – Phần: Vật lí hạt nhân Nguyenvanthien2k@gmail.com Page 11 * Một số câu trắc nghiệm định lượng minh họa: 1 (TN 2009). Ban đầu có N0 hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N0 bị phân rã. Chu kỳ bán rã của chất đó là A. 2 giờ. B. 3 giờ. C. 4 giờ. D. 8 giờ. 2 (TN 2011). Ban đầu có N0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Sau 9 giờ kể từ thời điểm ban đầu, có 87,5% số hạt nhân của đồng vị này đã bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị này là A. 24 giờ. B. 3 giờ. C. 30 giờ. D. 47 giờ. 3 (TN 2014). Ban đầu có N0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Tính từ lúc ban đầu, trong khoảng thời gian 10 ngày có số hạt nhân của đồng vị phóng xạ đó đã bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ này là A. 20 ngày. B. 7,5 ngày. C. 5 ngày. D. 2,5 ngày. 4 (CĐ 2009). Gọi là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2 số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu? A. 25,25%. B. 93,75%. C. 6,25%. D. 13,5%. 5 (CĐ 2010). Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s. 6 (CĐ 2011). Trong khoảng thời gian 4h có 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị đó là A. 1h. B. 3h. C. 4h. D. 2h. 7 (CĐ 2012). Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là = 5.10-8 s-1. Thời gian để số hạt nhân chất phóng xạ đó giảm đi e lần (với lne = 1) là A. 5.108 s. B. 5.107 s. C. 2.108 s. D. 2.107 s. 8 (CĐ 2012). Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t = 0), một mẫu chất phóng xạ X có số hạt là N0. Sau khoảng thời gian t = 3T (kể từ lúc t = 0), số hạt nhân X đã bị phân rã là A. 0,25N0. B. 0,875N0. C. 0,75N0. D. 0,125N0. 9 (CĐ 2013). Hạt nhân Po phóng xạ và biến thành hạt nhân Pb. Cho chu kì bán rã của Po là 138 ngày và ban đầu có 0,02 g Po nguyên chất. Khối lượng Po còn lại sau 276 ngày là A. 5 mg. B. 10 mg. C. 7,5 mg. D. 2,5 mg. 10 (ĐH 2009). Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là A. . B. . C. . D. . 11 (ĐH 2010). Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất này là 3 4 210 84 206 82 210 84 210 84 210 84 0 16 N 0 9 N 0 4 N 0 6 N Phương pháp giải các dạng bài tập Vật Lý 12 – Phần: Vật lí hạt nhân Nguyenvanthien2k@gmail.com Page 12 A. . B. . C. . D. N0 . 2 0N 2 0N 4 0N 2 Phương pháp giải các dạng bài tập Vật Lý 12 – Phần: Vật lí hạt nhân Nguyenvanthien2k@gmail.com Page 13 12 (ĐH 2011). Chất phóng xạ pôlôni phát ra tia và biến đổi thành chì . Cho chu kì bán rã của là 138 ngày đêm. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là . Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là A. . B. . C. . D. . 13 (ĐH 2012). Hạt nhân urani sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì . Chu kì bán rã của biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm. Khối đá được phát hiện có chứa 1,188.1020 hạt nhân và 6,239.1018 hạt nhân . Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của . Tuổi của khối đá khi được phát hiện là A. 3,3.108 năm. B. 6,3.109 năm. C. 3,5.107 năm. D. 2,5.106 năm. 14 (ĐH 2013). Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ 235U và 238U, với tỉ lệ số hạt 235U và số hạt 238U là . Biết chu kì bán rã của 235U và 238U lần lượt là 7,00.108 năm và 4,50.109 năm. Cách đây bao nhiêu năm, urani tự nhiên có tỷ lệ số hạt 235U và số hạt 238U là ? A. 2,74 tỉ năm. B. 1,74 tỉ năm. C. 2,22 tỉ năm. D. 3,15 tỉ năm. 15 (ĐH 2013). Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N0 hạt nhân. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 4T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu chất phóng xạ này là A. N0. B. N0. C. N0. D. N0. * Đáp án: 1A. 2B. 3C. 4C. 5A. 6D. 7D. 8B. 9A. 10B. 11B. 12A. 13A. 14B. 15B. * Giải chi tiết: 1. Ta có: N = N0. = N0 = 2-2 = 2 T = = 2 giờ. Đáp án A. 2. Ta có: N = N0 = N0 = 2-3 = 3 T = = 3 giờ. Đáp án B. 3. Số hạt nhân còn lại là N = N0 = N0. 2-2 = 2 = T = = 5 ngày. Đáp án C. 4. Ta có: N = N0 = 2 = 2T; N1 = N0. = N0.2-4 = N0 = 0,0625N0. Đáp án C. 5. Ta có: N1 = N0. = = 0,2; tương tự = 0,05 210 84 Po 206 82 Pb 210 84 Po 1 3 1 15 1 16 1 9 1 25 238 92U 206 82 Pb 238 92U 238 92U 206 82 Pb 238 92U 7 1000 3 100 15 16 1 16 1 4 1 8 2 t T 1 4 2 t T t T 2 t 2 t T 1 8 2 t T t T 3 t 1 4 2 t T 2 t T t T 2 t 1 4 T 2 2 T 1 16 1 2 t T 1 2 t T 1 0 N N 1 100 2 t T Phương pháp giải các dạng bài tập Vật Lý 12 – Phần: Vật lí hạt nhân Nguyenvanthien2k@gmail.com Page 14 = = 4 = 22 = 2 T = 50 (s). Đáp án A. 6. Ta có: = = 1 – 0,75 = 0,25 = = 2-2 = 2 T = = 2h. Đáp án D. 7. Ta có: e-t = = = e-1 t = 1 t = = 0,2.108 s. Đáp án D. 8. Ta có: N = N0. = N0 = 0,125N0; N’ = N0 – N = 0,875N0. Đáp án B. 9. Ta có: m = m0. = 0,02.2-2 = 5.10-3 (g). Đáp án A. 10. Ta có: N0. = N0 = . Đáp án B. 11. Ta có: N = N0. = N0. = N0. = = . Đáp án B. 12. Ta có: N1 = N0. ; N’1 = N0 – N1 = N0(1- ); = = 3. = 1 - 4. = 1 = = 2-2 = 2 t1 = 2T = 276 ngày; t2 = t1 + 276 ngày = 4T . Đáp án A. 13. Ta có: N = N0. ; NPb = N0 – N = N0(1- ); = = = 19 = 19 – 19. = - ln2 = ln = - 0,0513 t = = 0,33.109 năm. Đáp án A. 14. Với 235U: N1 = N01. ; với 238U: N2 = N02. = . = ln = t ln2 t = = 1,74.109 năm. Đáp án B. 15. Ta có: . Đáp án B. 1 1 1 1 100 100 100 2 2 2 2 t t tT T T T t T 0, 2 0.05 100 T 2 t T 0 N N 1 4 t T 2 t 0 N N 1 e 1 3 2 T T 1 8 2 t T 2 t T 1 3 2 2 0 02 2 t t T TN N 2 0 0 1 1 3 9 N N 2 t T 0,5 2 T T 0,52 0 1 22 N 0 2 N 1 2 t T 1 2 t T 1 ' 1 N N 1 1 2 1 2 t T t T 1 3 1 2 t T 1 2 t T 1 2 t T 1 2 t T 1 4 1t T 4 2 ' 2 1 2 116 11 24 15 1 16 N N 2 t T 2 t T Pb N N 2 1 2 t T t T 20 18 1,188.10 6,239.10 2 t T 2 t T 2 t T 19 20 t T 19 20 0,0513. ln 2 T 12 t T 22 t T 2 1 1 1 011 2 02 .2 t T TNN N N 7 1000 3 100 2 1 1 1 2 t T T 7 30 2 1 1 1 2 t T T 7 30 2 1 1 1 T T 2 1 7 ln 30 1 1 ln 2 T T 0 0 0 0 4 42 16 2 2 t T T T N N N N N Phương pháp giải các dạng bài tập Vật Lý 12 – Phần: Vật lí hạt nhân Nguyenvanthien2k@gmail.com Page 15 Phương pháp giải các dạng bài tập Vật Lý 12 – Phần: Vật lí hạt nhân Nguyenvanthien2k@gmail.com Page 16 IV. Chuyển động của các hạt trong phản ứng hạt nhân * Các công thức: + Phản ứng hạt nhân: X1 + X2 X3 + X4. - Bảo toàn số nuclôn: A1 + A2 = A3 + A4. - Bảo toàn điện tích: Z1 + Z2 = Z3 + Z4. - Bảo toàn động lượng: m1 + m2 = m3 + m4 . - Bảo toàn năng lượng: (m1 + m2)c2 + m1v + m2v = (m3 + m4)c2 + m3v + m4v . + Liên hệ giữa động lượng và động năng của một hạt: Wđ = mv2; p2 = m2v2 = 2mWđ. * Phương pháp giải: Để tìm một số đại lượng liên quan đến chuyển động của các hạt trong phản ứng hạt nhân, ta viết biểu thức liên hệ giữa những đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm, từ đó suy ra và tính đại lượng cần tìm. * Một số câu trắc nghiệm định lượng minh họa: 1 (CĐ 2011). Dùng hạt bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một hạt prôtôn và hạt nhân ôxi theo phản ứng: + N O + P. Biết khối lượng các hạt trong phản ứng là: m = 4,0015 u; mN = 13,9992 u; mO = 16,9947 u; mp = 1,0073 u. Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối thiểu của hạt là A. 1,503 MeV. B. 29,069 MeV. C. 1,211 MeV. D. 3,007 Mev. 2 (ĐH 2010). Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng A. 3,125 MeV. B. 4,225 MeV. C. 1,145 MeV. D. 2,125 MeV. 3 (ĐH 2011). Bắn một prôtôn vào hạt nhân đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 600. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là A. 4. B. 0,25 C. 2. D.0,5. 4 (ĐH 2011). Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2, v1 và v2, K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng ? A. . B. . 1 1 A Z 2 2 A Z 3 3 A Z 4 4 A Z 1v 2v 3v 4v 2 1 2 1 2 1 2 2 2 1 2 3 2 1 2 4 2 1 4 2 14 7 17 8 1 1 9 4 7 3 Li 1 1 1 2 2 2 v m K v m K 2 2 2 1 1 1 v m K v m K Phương pháp giải các dạng bài tập Vật Lý 12 – Phần: Vật lí hạt nhân Nguyenvanthien2k@gmail.com Page 17 C. . D. . 5 (ĐH 2012). Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng A. . B. . C. . D. . 6. Hạt nhân U là chất phóng xạ . Biết năng lượng tỏa ra trong một phản ứng phóng xạ khi hạt nhân U đứng yên là 14,15 MeV. Coi khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối. Tính động năng của hạt . A. 13,7 MeV. B. 12,9 MeV. C. 13,9 MeV. D. 12,7 MeV. 7. Hạt nhân U đứng yên phân rã thành hạt nhân Th. Coi khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối. Hỏi động năng của hạt bằng bao nhiêu % của năng lượng phân rã? A. 1,68%. B. 98,3%. C. 81,6%. D. 16,8%. 8. Hạt nhân Ra đứng yên phân rã thành hạt nhân X. Biết động năng của hạt trong phân rã đó bằng 4,8 MeV. Coi khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối. Tính năng lượng tỏa ra trong một phân rã A. 4,886 MeV. B. 5,216 MeV. C. 5,867 MeV. D. 7,812 MeV. 9 (ĐH 2013). Dùng một hạt có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân N đang đứng yên gây ra phản ứng + N p + O. Hạt prôtôn bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt . Cho khối lượng các hạt nhân m = 4,0015u; mp = 1,0073u; mN14 = 13,9992u; mO17 = 16,9947u. Biết 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của hạt O là A. 6,145 MeV. B. 2,214 MeV. C. 1,345 MeV. D. 2,075 MeV. 10 (ĐH 2014). Bắn hạt vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng: 4 27 30 12 13 15 0He Al P n . Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ . Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt là A. 2,70 MeV. B. 3,10 MeV. C. 1,35 MeV. D.1,55 MeV. * Đáp án: 1C. 2D. 3A. 4C. 5C. 6C. 7B. 8A. 9D. 10B. * Giải chi tiết: 1. Wđ (4,0015 + 13,9992 – 16,9947 – 1,0073).931,5 = - 1,211 (MeV). Đáp án C. 2. Phương trình phản ứng: p + Be X + He Vì p = p + p 2mXWdX = 2mpWdp + 2mWd WdX = = = 3,575 MeV W = WdX + Wd - Wdp = 2,125 MeV. Đáp án D. 3. Phương trình phản ứng: p + Be He + He 1 2 1 2 1 2 v m K v m K 1 2 2 2 1 1 v m K v m K 4 4 v A 2 4 v A 4 4 v A 2 4 v A 234 92 234 92 238 92 234 90 226 88 14 7 14 7 1 1 17 8 17 8 1 1 9 4 6 3 4 2 pv v 2 X 2 p 2 W Wp dp d X m m m W 4 6 dp dW 1 1 7 3 4 2 4 2 Phương pháp giải các dạng bài tập Vật Lý 12 – Phần: Vật lí hạt nhân Nguyenvanthien2k@gmail.com Page 18 Vì ( , ) = 600 pX = pp mXvX = mpvp = 4. Đáp án A. 4. Ta có: p1 = p2 m1v1 = m2v2 và 2m1K1 = 2m2K2 = = . Đáp án C. 5. Ta có: pY = p mYvY = mv vY = = . Đáp án C. 6. Vì ban đầu U đứng yên nên pY = p 2mYWdY = 2mWd WdY = Wd = Wd Wd + Wd = 14,15 Wd = = 13,9 (MeV). Đáp án C. 7. Ta có: pY = p 2mYWdY = 2mWd WdY = Wd = Wd; W = WdY + Wd = Wd = = 0,983. Đáp án B. 8. Ta có: pX = p 2mXWdX = 2mWd WdX = Wd = Wd; W = WdX + Wd = Wd = 4,886 MeV. Đáp án A. 9. Ta có: p = p + p mOKO = mK + mpKp (1); E = KO + Kp - K = (m + mN – mp – mO)c2 = - 1,21 MeV Kp = K - KO – 1,21 (2). Thay (2) vào (1): mOKO = mK + mpK - mpKO – mp.1,21 WđO = = 2,075 MeV. Đáp án D. 10. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: P = Pp + Pn P 2 = (Pp + Pn) 2 mK = mPKP + mnKn + 4 nnPP KmKm 4K = 30KP + Kn + 4 nP KK30 ; Vì P và n bay cùng vận tốc nên: n P K K = n P m m = 30 Kp = 30Kn 4K = 901Kn + 120Kn= 1021Kn Kn = 1021 4 K . Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có: K = Kp + Kn + 2,70 = 31Kn + 2,7 K = 31Kn + 2,7 = 31. 1021 4 K + 2,7 K = 1021 124 1 7,2 = 3,07 (MeV). Đáp án B. pv v p X X p v m v m 1 2 v v 2 1 m m 1 2 K K Y m v m 4 . ( 4) u v A u Y m m 4 230 4 230 230.14,15 234 Y m m 4 230 234 230 W W d 230 234 X m m 4 222 226 222 2 O 2 2 p ( ) 1, 21p p O p m m K m m m Phương pháp giải các dạng bài tập Vật Lý 12 – Phần: Vật lí hạt nhân Nguyenvanthien2k@gmail.com Page 19 Phương pháp giải các dạng bài tập Vật Lý 12 – Phần: Vật lí hạt nhân Nguyenvanthien2k@gmail.com Page 20 C - KẾT LUẬN Thực tế giảng dạy và kết quả các bài kiểm tra, bài thi trong các năm học qua, nơi các trường tôi đã giảng dạy (THPT Bùi Thị Xuân, THPT Nguyễn Văn Linh, THPT Phan Chu Trinh) cho thấy nếu các em học sinh nhận được dạng các câu trắc nghiệm định lượng trong các đề thi thì việc giải các câu này sẽ cho kết quả khá tốt. Trong đề thi tuyển sinh ĐH và CĐ các năm gần đây có một số câu trắc nghiệm định lượng khá dài và khó nên nhiều thí sinh không làm kịp. Để giúp các em nhận dạng được một số câu trắc nghiệm định lượng, tôi đã đưa vào trong tài liệu này một số câu trắc nghiệm định lượng của các đề thi chính thức trong những năm qua và một số đề thi thử của một số trường, với cách giải được coi là ngắn gọn nhất (theo suy nghĩ chủ quan của bản thân tôi) để các đồng nghiệp và các em học sinh tham khảo. Để đạt được kết quả cao trong các kỳ thi thì các em học sinh nên giải nhiều đề luyện tập để rèn luyện kỷ năng nhận dạng từ đó đưa ra phương án tối ưu để giải nhanh và chính xác từng câu. Nếu đề có những câu khó và dài quá thì nên dành lại để giải sau cùng. Nếu sắp hết giờ mà chưa giải ra một số câu nào đó thì cũng đừng bỏ trống, hãy lựa chọn một phương án mà mình cho là khả thi nhất để tô vào ô lựa chọn (dù sao vẫn còn xác suất 25%). Tài liệu chỉ trình bày được một phần của chương trình Vật Lý 12. Cách giải các câu trắc nghiệm định lượng theo suy nghĩ chủ quan của tôi cho là ngắn gọn nhưng chưa chắc là ngắn gọn lắm và chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót trong cách phân dạng cũng như cách giải các câu trắc nghiệm minh họa. Rất mong nhận được những nhận xét, góp ý của các quí đồng nghiệp để xây dựng được một tập tài liệu hoàn hảo hơn. Xin chân thành cảm ơn. Phan Thiết, tháng 04 năm 2014 Người viết Phương pháp giải các dạng bài tập Vật Lý 12 – Phần: Vật lí hạt nhân Nguyenvanthien2k@gmail.com Page 21 Dương Văn Đổng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vũ Quang - Vật lí 12 - NXB GD - Năm 2014. 2. Vũ Quang - Bài tập vật lí 12 - NXB GD - Năm 2014. 3. Vũ Thanh Khiết - Vật lí 12 Nâng cao - NXB GD - Năm 2014. 4. Vũ Thanh Khiết - Bài tập vật lí 12 Nâng cao - NXB GD - Năm 2014. 5. Nguyễn Trọng Sửu - Nội dung ôn tập môn Vật lí 12 - NXB GD - Năm 2014. 6. Các đề thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH - CĐ từ năm 2009 đến 2014. 7. Các tài liệu truy cập trên các trang web thuvienvatly.com và violet.vn. Phương pháp giải các dạng bài tập Vật Lý 12 – Phần: Vật lí hạt nhân Nguyenvanthien2k@gmail.com Page 22 MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG 1 A – PHẦN MỞ ĐẦU 1 2 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 3 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG 2 4 1. Đối tượng sử dụng đề tài 2 5 2. Phạm vi áp dụng 2 6 III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7 B – NỘI DUNG 3 8 I. Khối lượng, năng lượng của các hạt vi mô – Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử 3 9 II. Năng lượng hạt nhân 5 10 III. Sự phóng xạ 9 11 IV. Chuyển động của các hạt trong phản ứng hạt nhân 13 12 C . KẾT LUẬN 16
File đính kèm:
- g1_3546.pdf