Đề tài Một vài biện pháp giúp giáo viên chủ nhiệm quản lí lớp hiệu quả

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Giáo dục là quá trình tác động tới thế hệ trẻ về đạo đức, tư tưởng, hành vi

nhằm hình thành lý tưởng sống, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen ứng xử đúng

đắn trong xã hội cũng như giúp các em chiếm lĩnh những tri thức mới của loài

người. Người xưa đã

từng có câu nói “ Nhân chi sơ, tính bản thiện”(Tam tự kinh) .Từ câu nói của người

xưa, ta thấy con người sinh ra bản chất là tốt, song trong xã hội luôn có tốt và có

xấu nên trong bản thân mỗi con người cũng có hai mặt thiện và ác, tốt và xấu. Cái

ác, cái xấu có là do ảnh hưởng của xã hội và sự biến đổi của mỗi người. Do đó,

giáo dục có một nhiệm vụ vô cùng quan trọng là rèn luyện, biến đổi dần dần tính

cách xấu, hướng người ta đến sự hoàn thiện của một nhân cách tốt đẹp, xây dựng

một xã hội với những con người tài đức vẹn toàn.

Đối với nước ta, giáo dục được xác định là “quốc sách hàng đầu”, vô cùng

quan trọng và cấp thiết bởi sự thành đạt của một con người, sự phát tri n của một

thế hệ, sự hưng thịnh của đất nước đều phụ thuộc vào ết quả của hoạt động giáo

dục. Hơn thế, trong thời đại hội nhập inh tế, thời đại công nghệ thông tin phát

tri n như hiện nay thì giáo dục càng trở nên cần thiết. Và ngành giáo dục phải làm

sao đ đào tạo cho đất nước những “hiền tài” theo đúng nghĩa của nó- những con

người có đủ cả đức l n tài- và góp phần thúc đẩy sự nghiệp giáo dục ngày càng

phát tri n? Đó chính là trách nhiệm của toàn xã hội, của tất cả những người làm

công tác giáo dục, và nhất là của người giáo viên chủ nhiệm lớp - người trực tiếp

và thường xuyên tiếp xúc với các em học sinh.

pdf20 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 1394 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Một vài biện pháp giúp giáo viên chủ nhiệm quản lí lớp hiệu quả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Cha em cũng bận làm thuê suốt cả ngày. Biết vậy tôi ết hợp với phụ huynh 
bằng cách ở lớp thường xuyên đi m danh em, gia đình nắm thời hóa bi u cũng 
như giờ giấc đi về đ i m tra. Gia đình và giáo viên chủ nhiệm thường xuyên trao 
đổi và thông báo cho nhau về tình hình học tập ở lớp cũng như ở nhà đ có biện 
pháp hắc phục ịp thời. Khi nghe tôi phân tích nguyên nhân cũng như những vi 
phạm mà em Huy mắc phải thì gia đình em cũng nhận r huyết đi m và gởi lời 
cảm ơn thầy cô. Đến lớp tôi gặp riêng em và huyên bảo, tôi phân tích cái sai của 
em đ cho em hi u. m hứa sẽ nghiêm túc chấp hành nội quy của nhà trường và cố 
gắng học. Thêm vào đó, ở lớp tôi luôn có lời hen em ấy dù là việc tốt nhỏ đ em 
cảm thấy mình hông bị bỏ rơi, luôn được thầy cô và bạn bè quan tâm và tôn 
trọng. Qua thời gian uốn nắn cùng sự hỗ trợ nhiệt tình của gia đình, tôi thấy em có 
sự tiến bộ r rệt từ một học sinh lười biếng ham chơi mà nay đã đi học đều đặn và 
có định hướng học tập đúng dắn. Giả sử nếu hông có sự phối hợp nhịp nhàng giữa 
gia đình với GVCN thì làm sao em Huy có sự tiến bộ này? Vì vậy, tôi xem những 
tiến bộ của học sinh là niềm vui, là động lực đ mình phấn đấu nhiều hơn nữa 
trong sự nghiệp tr ng người mà mình đã d n hết nghị lực trong bao n m qua. 
Qua ví dụ trên, tôi thấy rằng GVCN phải huy động tiềm n ng trí tuệ và hả 
n ng của các bậc phụ huynh vào việc giáo dục toàn diện học sinh đặc biệt là vấn đề 
tư tưởng đạo đức, ý thức học tập cũng như là việc ph ng chống các tệ nạn xã hội. 
 uốn có sự phối hợp này rất cần sự nhận thức một cách đầy đủ trách nhiệm của 
chính bản thân phụ huynh học sinh và sự nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ của GVCN. 
b. Phối hợp với B n Giá Hiệu nhà trư ng. 
 ỗi tháng BGH tổ chức họp HĐS một lần đề ra ế hoạch chủ nhiệm cho 
GVCN của cả trường cũng như ở các hối lớp. Kế hoạch của BGH chính là “Kim 
ch nam” cho mỗi giáo viên chủ nhiệm. Đ ng thời trong lần họp định , BGH 
cũng được nghe những phản ảnh từ GVCN về thuận lợi, hó h n trong quá trình 
thực hiện hoặc có ý iến đề xuất nào tôi trực tiếp gặp BGH đ BGH ịp thời điều 
GV: Nguyễn Thị Bích Ngọc 11 
ch nh ế hoạch cho phù hợp. Những hó h n thắc mắc tôi đều xin ý iến ch đạo 
hoặc nhận sự giúp đỡ từ phía BGH. 
c. Phối hợp với Quản inh. 
Tôi thường xuyên trao đổi, nắm tình hình lớp từ phía Quản sinh đ hi u r 
hơn về học tập, đạo đức, tình hình, của các em. Đối với những em hay vi phạm 
nội quy nhà trường tôi thường yêu cầu mời HHS gặp GVCN đ làm cam ết. Khi 
đó, bao giờ tôi cũng yêu cầu các em phải đọc bản tự i m đi m của mình, tự nhận 
thức tội lỗi và cam ết sửa chữa huyết đi m. Nếu tái phạm sẽ nhận hình thức ỷ 
luật nặng. Những bản i m đi m đó chính là “h sơ lưu” đ đánh giá hạnh i m 
của của các em ở các học ì cũng như cả n m học. Khi giáo viên chủ nhiệm và 
quản sinh của nhà trường phối hợp tốt tôi thấy các em có sự tiến bộ r rệt, các em 
không dám tái phạm bởi các em đã bị ghi vào “Danh sách đen” của trường và 
GVCN r i nếu vi phạm nữa thì sẽ bị hạnh i m Y u. 
 d.Phối hợp với á giá viên bộ ôn. 
Đ sự phối hợp giữa GVCN và GVB được nhịp nhàng, đ ng bộ tôi đã 
làm các công việc sau: 
 -Thường xuyên thông báo, trao đổi với giáo viên bộ môn về tình hình học tập 
của lớp, cũng như của từng học sinh, đ giáo viên nắm bắt được hả n ng trình độ 
của các em mà có phương pháp giảng dạy thích hợp. 
Ví dụ: Tôi hỏi th m cô Đỗ Thị Minh Anh dạy môn Hoá, thầy Nguyễn inh 
Thành - dạy môn Anh v n, ...đ nắm bắt ịp thời lực học và có ế hoạch giúp đỡ 
các em, trong đó các em Lai Cắm Sềnh , Tằng ỹ Nhộc, H Thị Ngọc Bích và Sú 
Say Phong tiến bộ r rệt . 
 -Đối với lớp, tôi đề nghị các em mạnh dạn đóng góp ý iến, nêu những trở 
ngại trong các môn học đối với giáo viên bộ môn. Tôi luôn tạo mối quan hệ gần 
gũi giữa học sinh với giáo viên bộ môn bằng cách: huyên các em phải biết ính 
trọng, quan tâm đến các thầy cô. 
 -Tôi thường xuyên i m tra sổ đầu bài của lớp r i trao đổi cùng giáo viên bộ 
môn về những nhận x t các tiết học. Tôi đề nghị giáo viên bộ môn ghi thật cụ th 
đúng người đúng tội đ tránh tình trạng chung chung hông biết xử lí em nào. 
 e. Phối hợp với Đoàn TNCS HCM. 
Ngoài việc học tập iến thức v n hóa, các em c n được tham gia các hoạt 
động của Đoàn trường tổ chức. Thông qua những hoạt động của Đoàn, các em sẽ 
được rèn luyện thêm nhiều phẩm chất của người học sinh cần có như: tình đoàn 
kêt, lòng nhân ái, tinh thần cầu tiến, hối hợp với Đoàn TNCSHC là giáo viên 
chủ nhiệm, hi u biết về hoạt động Đoàn của các em, luôn động viên nhắc nhở uốn 
nắn các em trong các hoạt động của Đoàn. 
Không ch thế, Đoàn c n có bi u đi m thi đua hàng tuần giữa các lớp. Tôi 
luôn nắm chắc bi u đi m này đ làm cơ sở đưa ra bi u đi m thi đua cho phù hợp 
với trách nhiệm của mình. Trong bi u đi m thi đua có mức độ hen thưởng và 
luật. Đ làm tốt được điều này cần có sự ết hợp theo d i của các tổ trưởng, lớp 
GV: Nguyễn Thị Bích Ngọc 12 
trưởng, lớp phó, c n cứ vào sổ đầu bài. Đ ng thời, tôi luôn dành những lời hen 
tặng học sinh hi tốt, phê bình học sinh vi phạm tùy theo mức độ nặng nhẹ từ 
 hi n trách trước lớp đến làm bản i m đi m, cảnh cáo dưới cờ. Tất cả các việc 
làm này tôi đều ết hợp với Đoàn trường trong giờ sinh hoạt dưới cờ hàng tuần 
nhằm tạo sự thống nhất đ ng bộ tránh sự rắc rối hông đáng có. 
 f.Phối hợp với Chi hội Ch h inh lớp: 
Đ làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, tôi c n phối hợp chặt chẽ với Chi hội 
cha mẹ học sinh của lớp thông qua Chi hội trưởng Khi có những trường hợp đặc 
biệt , tôi thường tham hảo ý iến của Chi hội đ có cách xử lí công việc tốt hơn. 
Tôi đã vận động hụ huynh học sinh ủng hộ quỹ lớp và tôi dùng số tiền đó đ phát 
thưởng cho những em đạt thành tích cao trong học tập cũng như trong tham gia 
phong trào, hỗ trợ các em trong đợt cắm trại 26/3 vừa qua. Trong tiết sinh hoạt lớp 
 ết hợp sơ ết học ì , tôi mời Chi hội trưởng PHHS lên phát bi u động viên các 
em và phát thưởng cho 03 em đạt thành tích cao trong học tập , 01 em đạt thành 
tích cao trong Hội hỏe hù Đổng cấp trường.. Việc này đã hích lệ tinh thần học 
tập của các em rất nhiều. Trong dịp Tết Nguyên Đán vừa qua, tôi đã vận động 
 ạnh thường quân của lớp và chi hội ủng hộ quần áo, tiền và quà Tết cho 2 học 
sinh có hoàn cảnh đặc biệt hó h n, là em Lai Cắm Sềnh và em hún Chi Lầm. 
Những món quà tuy hông lớn nhưng cũng góp phần mang lại niềm vui cũng như 
ngu n động viên cho các em vượt hó h n đ cố gắng học tập.. 
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: 
1. K t uả đ t đ c. 
Bằng tất cả sự nỗ lực của bản thân tôi cùng với sự quan tâm của BGH, Đoàn 
trường, quản sinh và tất cả các thầy cô trong nhà trường cũng như sự cộng tác nhịp 
nhàng n ý của HHS, tôi đã đạt được ết quả hả quan: học sinh biết vâng lời và 
yêu quý thầy cô giáo, biết xác định động cơ học tập đúng đắn, tập th học sinh biết 
thương yêu đoàn ết và giúp đỡ l n nhau cùng tiến bộ. Đặc biệt, sau một n m học 
lớp 12A14 được sự tin tưởng, thương yêu của tất cả các thầy cô, ai cũng hào hứng 
 hi bước vào lớp giảng dạy. Riêng bản thân tôi được phụ huynh tín nhiệm, đ ng 
nghiệp tin yêu.So sánh kết quả chủ nhiệm đạt được trong 3 n m (2012-2013, 2013-
2014, 2014-2015) như sau: 
a. L p 12C3 nă h c 2012-2013: 
* H c I nă 2012-2013: 
-H c lực: 
Giỏi Khá Trung bình Y u Kém 
0 0 % 17 37,8% 27 60 % 1 2,2% 1 2,2% 
-H nh i : 
Tốt Khá Trung bình Y u 
GV: Nguyễn Thị Bích Ngọc 13 
30 66,7 % 5 11,1 % 10 22,2% 0 0% 
* H c II nă 2012-2013: 
-H c lực: 
Giỏi Khá Trung bình Y u Kém 
0 0 % 12 26,7% 30 66,7% 2 4,4% 1 2,2% 
-H nh i : 
Tốt Khá Trung bình Y u 
33 73,3 % 11 24,4% 1 2,2% 0 0% 
 * X p` l i cả nă 2012-2013: 
-H c lực: 
Giỏi Khá Trung bình Y u Kém 
0 0% 17 37,8% 27 60% 1 2,2% 0 0% 
-H nh i : 
Tốt Khá Trung bình Y u 
33 73,3 % 11 24,4% 1 2,2% 0 0% 
 b.L p 12B7 nă h c 2013-2014: 
* H c I nă 2012-2013: 
-H c lực: 
Giỏi Khá Trung bình Y u Kém 
0 0% 3 7,3% 27 65,8% 11 26,8% 0 0% 
-H nh i : 
Tốt Khá Trung bình Y u 
24 58,8% 11 26,8 % 5 12,2% 1 2,5% 
* H c II nă 2013-2014: 
-H c lực: 
Giỏi Khá Trung bình Y u Kém 
GV: Nguyễn Thị Bích Ngọc 14 
1 2,4 % 12 29,3% 23 56% 5 12,3% 0 0% 
-H nh i : 
Tốt Khá Trung bình Y u 
33 80,5% 5 12,2% 3 7,3% 0 0% 
 * X p` l i cả nă 2013-2014: 
 -H c lực: 
Giỏi Khá Trung bình Y u Kém 
0 0% 11 26,8% 23 56% 7 17,2% 0 0% 
 -H nh i 
Tốt Khá Trung bình Y u 
33 80,5% 5 12,2% 3 7,3% 0 0% 
 c.L p 12A14 nă h c 2014-2015: 
* H c I nă 2014-2015: 
-H c lực: 
Giỏi Khá Trung bình Y u Kém 
0 0 % 16 37,2% 27 62,8% 1 2,3% 0 0 % 
-H nh i 
Tốt Khá Trung bình Y u 
41 95,3 % 2 4,7 % 0 0% 0 0% 
* H c II nă 2014-2015: 
-H c lực: 
Giỏi Khá Trung bình Y u Kém 
2 4,7 % 34 79,0% 7 16,3% 0 0 % 0 0% 
 -H nh i 
Tốt Khá Trung bình Y u 
43 100 % 0 0 % 0 0% 0 0% 
GV: Nguyễn Thị Bích Ngọc 15 
* X p` l i cả nă 2014-2015: 
 -H c lực: 
Giỏi Khá Trung bình Y u Kém 
2 4,7% 28 65,1% 13 30,2% 0 0% 0 0% 
-H nh i 
Tốt Khá Trung bình Y u 
43 100 % 0 % 0 0% 0 0% 
 Sau hi áp dụng inh nghiệm, tôi thấy ết quả giáo dục hai mặt của các em 
tiến bộ r rệt. 
-Các phong trào khác: 
 4 học sinh đi thi HS Giỏi cấp t nh đều đạt giải trong đó có 1 giải Nhất, 3 
giải Khuyến hích. 
 +Đạt giải ,II, (nam) môn chạy cự li dài trong Hội hoẻ hù Đổng cấp 
trường. 
 +Đạt giải (nam ) môn Bóng chuyền toàn trường. 
 +Luôn luôn đóng học phí sớm trước quy định của nhà trường. 
 Thường xuyên được nhận cờ thi đua luân lưu hàng tuần do Đoàn trường tổ 
chức.. 
 Đạt giải Ba cuộc thi cắm hoa chào mừng ngày 20/11. 
 +Tham gia Hội trại 26/3: đạt giải cổng trại, giải toàn n ng, giải I trò 
chơi. 
 +Có 2 tiết mục v n nghệ được chọn diễn đêm 26/3 mừng ngày thành lập 
Đoàn. 
 2. B i h c inh n hi . 
 Trong quá trình giảng dạy- chủ nhiệm quản lý học sinh những n m vừa qua 
tôi luôn quan tâm giáo dục học sinh, ết hợp với sự nỗ lực phấn đấu của các em học 
sinh, lớp tôi chủ nhiệm luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, chất lượng giáo 
dục 2 mặt của lớp luôn đứng vào tốp đầu của trường. Nhiều em đạt giải cao trong 
 thi học sinh giỏi cấp t nh. Qua ết quả đạt được đó tôi rút ra inh nghiệm như 
sau: 
- Ngay từ đầu n m học, giáo viên chủ nhiệm phải ịp thời nắm bắt đặc đi m 
tình hình của lớp về mọi mặt như điều iện gia đình học sinh, n ng lực học tập hả 
n ng nhận thức của các em, ý thức đạo đức... Có sự trao đổi với giáo viên dạy lớp 
và GVCN n m học trước của các em.. 
GV: Nguyễn Thị Bích Ngọc 16 
- Giữ mối liên hệ mật thiết giữa giáo viên với gia đình phụ huynh học singtrong 
công tác giáo dục, ịp thời trao đổi với phụ huynh học sinh về học tập cũng như ý thức 
đạo đức của các em đ ết hợp trong công tác giáo dục học sinh đạt hiệu quả cao. 
- Giáo viên phải luôn gần gũi quan tâm giáo dục học sinh, tạo cơ hội cho học sinh 
được trao đổi, bày tỏ và phát tri n. 
- Kết hợp chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, BCH Đoàn trường. 
- Trong giảng dạy luôn quan tâm đến tất cả các đối tượng học sinh, những cá 
nhân đi n hình đ các em học tập và làm theo. 
- Trong quá trình rèn luyện, giáo dục, giáo viên phải nắm bắt được đặc đi m 
tâm sinh lý học sinh, các em ở độ tuổi này hiếu động, nhưng cũng muốn th hiện và 
tự hẳng định mình. Vì thế sự rèn luyện phải là một quá trình hông nên nóng vôi, 
g các em mà phải tạo tâm thế thoải mái cho học sinh. Và giáo viên phải là tấm 
gương sáng cho mọi học sinh noi theo. 
- Đ đạt được ết quả giáo dục như mong muốn ngoài sự nỗ lực của thầy và tr 
cần có sự quan tâm ết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Tạo sự đ ng bộ 
thống nhất trong giáo dục có như vậy mới mang lại hiệu quả cao trong giáo dục 
 - Người giáo viên chủ nhiệm cần có l ng nhiệt tình, chịu hó, n ng động sáng 
tạo nhất là thực sự yêu mến, quan tâm đến học sinh như chính con em mình. 
Chúng ta hãy cởi mở tâm h n mình ,yêu thương các em bằng chính trái tim của 
người anh, người chị, người cha, người mẹ, lúc đó ta sẽ hi u được các em cần gì và 
có ước mơ gì? 
 - Giáo viên cần phải hông ngừng học tập, trau d i chuyên môn, phải có tay 
nghề cao. Đây là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của công tác 
chủ nhiệm. 
Tóm lại, đ làm tốt công tác chủ nhiệm, đ i hỏi người giáo viên chủ nhiệm 
 hông ch phải là một giáo viên dạy tốt môn học v n hoá, phải quan tâm đến chất 
lượng hai mặt giáo dục là học lực và hạnh i m của học sinh (là vấn đề trọng tâm) 
mà c n phải quan tâm đến sự phát tri n ở học sinh về các giá trị đạo đức, thẩm mỹ, 
th chất, Do vậy, theo tôi, hai yếu tố cốt l i hông th thiếu đối với người giáo 
viên chủ nhiệm lớp đó là “cái tài” của một nhà tâm lí và “cái tâm” của một nhà 
giáo dục. Khi ết hợp nhuần nhuyễn, hoà quyện hai yếu tố này thì người giáo viên 
nói chung, người giáo viên chủ nhiệm lớp nói riêng đã có th làm tốt trách nhiệm 
của mình trong thời đại mới ngày nay và hơn thế làm th ng hoa nhân cách của 
mình trong l ng bao thế hệ đ ng nghiệp và học tr yêu dấu. 
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 
 Giáo dục là cả một quá trình rất cần sự nỗ lực và iên trì của mỗi giáo viên 
cần biết lựa chọn và ết hợp sử dụng các phương pháp phù hợp với từng đối tượng 
học sinh. Bằng l ng yêu nghề mến trẻ, bằng sự vị tha, bao dung, độ lượng, chắc 
chắn giáo viên chủ nhiệm sẽ thành công trong công tác giáo dục học sinh lớp mình 
phụ trách. Nói cách hác, nhà giáo là một con người trí tuệ, đức độ, giàu lòng nhân 
GV: Nguyễn Thị Bích Ngọc 17 
ái, khoan dung, có vai tr như là người cha, người mẹ của học sinh đ hướng d n 
và dìu dắt các em trong quá trình học tập và hoàn thiện nhân cách. 
Tôi rất mong nhận được sự góp ý của hội đ ng giáo dục nhà trường cũng 
như của tất cả các quý thầy cô. Và đặc biệt là các thầy cô đã từng làm công tác chủ 
nhiệm lớp đ cho đề tài ngày càng hoàn thiện hơn. 
VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO. 
1. Thông tư 30 của Bộ Giáo dục –Đào tạo qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên 
và đánh giá giáo viên. 
2. Thông tư 58 của Bộ Giáo dục –Đào tạo ban hành qui chế đánh giá , xếp loại 
học sinh THCS và TH T. 
3. Điều lệ trường trung học phổ thông - Bộ GD & ĐT. 
4. Lê V n H ng (Chủ biên): Tâm ý h c ứa tuổi và tâm ý h c s ph m - Nxb 
GD. 
VII. PHỤ LỤC: 
PHỤ LỤC 1 
SƠ YẾU LÍ LỊCH HỌC SINH 
I. Phần tự hi c h c sinh 
1. Họ và tên học sinh: . Giới tính: 
2. Ngày . tháng . n m sinh Dân tộc: .. .. 
3. Địa ch thường trú: p........................... ..xã ............. 
 - Số điện thoại của gia đình: 
4.Họ, tên cha: .Nghề nghiệp: SĐT: . 
 -Họ, tên mẹ: .Nghề nghiệp: . SĐT: . 
5. Số anh .. chị . .. em .. trong gia đinh. 
6. Điều iện inh tế gia đình: . 
7. - Xếp loại của n m học 2013 - 2014: 
 - Học lực: .Hạnh i m: 
 - Chức vụ đã làm ở n m học 2013 - 2014: 
8.N ng hiếu: .. Sở thích: 
 . Các bạn thân hiện nay: 
10. Ch tiêu phấn đấu của em trong n m học này: 
 Học lực: ..Hạnh i m . 
11. m có ý iến, đề nghị gì với GVCN và nhà trường: 
II. Phần hi c PHHS. 
GV: Nguyễn Thị Bích Ngọc 18 
1. hụ huynh có thường xuyên quan tâm, giáo dục con em mình hay hông? 
Vì 
sao?............................................................................................................... 
2. hụ huynh tạo điều iện gì cho con em mình học tốt ................................ 
3. PHHS có nhận x t gì về con em mình?...................................................... 
4. HHS có đề nghị gì với nhà trường và GVCN?......................................... 
PHỤ LỤC 2 
NỘI DUNG THI ĐUA TUẦN. 
1. Đi t ừ: 
- Đi học trễ - 2 đi m/1lần 
- Vắng học h p - 10 đi m/ 1buổi 
 + Không phép - 15 đi m/1buổi 
- Vi phạm đ ng phục: - 10 đi m/ 1lần 
- ất trật tự trong giờ học: - 10 đi m/1lần 
- Không thuộc bài, làm bài: - 10 đi m/1lần 
- Không phát bi u ít nhất 5 lần/1tuần: - 5 đi m/ 1tuần 
- Cúp tiết ( ời HHS) - 20 đi m/1lần 
- Vi phạm ghi vào sổ đầu bài: - 15 đi m/1lần 
- Sử dụng điện thoại trong giờ học: - 40 đi m/ 1lần 
- Tự ý đổi chỗ ng i: - 10 đi m/ 1lần 
- Xuống thư viện dưới 3 lần/tuần: - 15 đi m/1lần 
2. Đi cộn 
- Không vi phạm những điều trên: 50 đi m/1uần 
- Thuộc bài, làm bài tập từ 8 đi m trở lên: 10 đi m/1lần 
- hát bi u xây dựng bài 1lần/môn; 10 lần/tuần: 10 đi m/1tuần 
- Tổ xếp hạng thi đua hạng của tuần 30 đi m cho tổ và từng 
cá nhân trong tổ: 
- Tổ xếp hạng thi đua hạng của tuần 20 đi m cho tổ và từng 
cá nhân trong tổ 
GV: Nguyễn Thị Bích Ngọc 19 
- Xuống thư viện trên 3 lần/tuần: 5 đi m/1lần 
3. T n t thi đu 
 Các tổ trưởng tổng ết thi đua nộp cho lớp trưởng vào ngày thứ 6 và sổ chấm thi 
đua cho GVCN vào ngày thứ 7 hàng tuần. 
PHỤ LỤC 3 
Trường TH T V Trường Toản CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
 T :NGỮ VĂN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
BIÊN BẢN SINH HOẠT LỚP 
TUẦN .. 
- Thời gian:................. 
- Địa đi m: h ng học: .8 .. 
- Thành phần: GVCN; Tập th lớp 12A 14 
NỘI DUNG 
I. T n t h t độn thi đu c l p 
 1. N n p: 
- HS vắng: ( ) . ........ 
 . 
 (K) ........... 
 ..... 
- HS đi trễ:................................................................................................................... 
..................................................................................................................................... 
- HS cúp tiết .... 
 . 
- Vi phạm nội quy .... 
.....................................................................................................................................
..................................................................................................................................... 
 2. H c tập: 
- Tổng số tiết trong tuần: ...........Tiết xếp loại A .............................. 
 Tiết xếp loại B ....................... Tiết xếp loại C ................... 
- Số HS KT trên 6 đi m ............... 
 .. 
GV: Nguyễn Thị Bích Ngọc 20 
................................................................................................................................... 
- Số HS KT dưới 6 đi m ............ 
 .. . 
.................................................................................................................................... 
 3. L độn : 
- Trực nhật trong tuần: Vệ sinh . . . 
- hân công trực nhật: ................................................................... .. 
..................................................................................................................................... 
II. Tuy n ơn , phát th ởn 
 1. Tập th : Tổ . 
 2. Cá nhân ... 
 . 
 . 
III. Nh c nhở, ph b nh. 
 1. T ực nhật.... 
 * Hình thức xử lí: 
 2. HS i ph 
 * Hình thức xử lí: 
 ... 
 ... 
IV. Ý i n: 
 ..... 
 ..... 
 ..... 
 .... 
V. GVCN 
 1. Nhận xét, đánh iá t uả đ t đ c t n tuần  
................................................................................................................................... 
 2. X p h n thi đu c l p:  
 3. Đ ph ơn h n nhi t n tuần t i  
GV: Nguyễn Thị Bích Ngọc 21 
..... 
 4. Ph n côn nhó ; t chuẩn b nội un ch ti t sinh h t 
................................................................................................. 
 Ch đ : . 
 ..... 
 ..... 
 5. Một số côn i c hác 
..................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................... 
VI. Sinh h t l p : 
 .. 
 Cẩm Mỹ, ngà .tháng..năm 2014 
 GVCN Ban cán sự lớp Thư í 
(Ký, ghi õ h tên) (Ký, ghi õ h tên) (Ký, ghi õ h tên) 
Trên đây là một số biện pháp giúp tôi thành công trong việc quản lí lớp.Tôi 
rất mong nhận được sự góp ý của hội đ ng giáo dục nhà trường cũng như của tất 
cả các quý thầy cô. Và đặc biệt là các thầy cô đã từng làm công tác chủ nhiệm lớp 
đ cho đề tài ngày càng hoàn thiện hơn. 
 Cẩm ỹ, ngày 10 tháng 05 n m 2015 
 NGƯỜI THỰC HIỆN 
 N uyễn Th Bích N c 

File đính kèm:

  • pdfskkn_mot_vai_bien_phap_giup_gvcn_quan_li_lop_hieu_qua_328.pdf
Sáng Kiến Liên Quan