Đề tài Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT Mỹ Hào huyện Mỹ Hào tỉnh H-Ưngg Yên

1. Lý do chọn đề tài.

Lịch sử phát triển của loài người gắn liền với giáo dục. Giáo dục là một

nhu cầu không thể thiếu được của xã hội loài người. Ngày nay mọi người đều

nhận thức được giáo dục là điều kiện tiên quyết để thực hiện nhân quyền, dân

chủ hợp tác, trí tuệ, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau. Giáo dục là chìa khóa dẫn

tới một cuộc sống tốt đẹp hơn, tiến tới một thế giới tốt đẹp hơn. ở nước ta sự

nghiệp giáo dục và đào tạo đã được Đảng và nhà nước ta đặc biệt coi trọng.

Điều 35 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã chỉ rõ: "Giáo

dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhà nước xã hội phát triển giáo dục

nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài". Hội nghị trung

ương IV (Khóa VII ư 01/1993) có Nghị quyết "Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo

dục ư đào tạo" và chỉ rõ vị trí của giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nghị quyết

trung ương II khóa VII khẳng định "muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại

hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn nhân

lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững".

Bước vào thế kỷ XXI nước ta đang đứng trước những thách thức vô

cùng gay gắt. Đất nước ta gần 20 năm đổi mới, đã có những thành tựu vô

cùng quan trọng, rất đáng tự hào, giáo dục phát triển, trình độ dân trí và

chất lượng nguồn nhân lực được tăng lên. Song nó cũng cho thấy sự yếu

kém trên nhiều mặt. Một trong những yếu kém đó là công tác quản lý

giáo dục và đào tạo, mà khâu quan trọng nhất là quá trình chỉ đạo dạy và

học. Như vậy có thể nói rằng nâng cao chất lượng dạy học là vấn đề sống

còn của quốc gia trong tình hình thế giới hiện nay, là điều kiện tiên

quyết để hội nhập và phát triển của bất kỳ quốc gia nào, trong đó có Việt

Nam. Trường trung học phổ thông Mỹ Hào cũng đang cố gắng để hoạt

động dạy học đáp ứng được yêu cầu của xã hội và địa phương. Xuất phát

từ nhận thức trên tôi mạnh dạn chọn đề tài "Một số biện pháp quản lý

nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường trung học phổ thông Mỹ

Hào – Hưng Yên"

pdf28 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 2050 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT Mỹ Hào huyện Mỹ Hào tỉnh H-Ưngg Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
môn, và 
tính điểm TB cả năm của học sinh. 
Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất l−ợng dạy học 
 ở Tr−ờng Trung học phổ thông Mỹ Hào – H−ng Yên 
 - 15 -
- Liên kết với một trung tâm tin học của Hà Nội mở lớp học cho 
giáo viên và học sinh ( tự nguyện) 
- Sau khi có bộ môn Tin học trong tr−ờng phổ thông, tiếp nhận 
những giáo viên có trình độ Tin học, coi đây là các hạt nhân để 
chuyên sâu CNTT trong nhà tr−ờng. 
 - Trong năm học các tổ nhóm hội thảo tìm ra những mặt mạnh và 
hạn chế của từng giáo viên trong việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy. 
3.2.5. Theo dõi sổ ghi đầu bài và quản lý điểm theo đúng quy định: 
- Chỉ đạo các bộ phận, các tổ chuyên môn ứng dụng CNTT trong 
quản lý và giảng dạy: 
- Thử nghiệm phầm mềm Quản lý điểm, quản lý chuyên cần của 
học sinh. Tập huấn việc sử dụng máy tính nhập điểm, nhập chuyên 
cần . Tuyên truyền thử nghiệm Sổ liên lạc điện tử cho phụ huynh 
học sinh. Thử nghiệm máy chấm bài trắc nghiệm. 
 - Chuẩn bị cơ sở vật chất nh− bổ sung máy tính, các thiết bị phục vụ 
khác nh− máy in màu, máy chiếu đa năng, máy quét văn bản, quét 
ảnh, máy ảnh, máy quay video , nối mạng .... 
 - Tổ chức các lớp học tin cho giáo viên ( miễn phí), tổ chức các hội 
thảo, chuyên đề về việc ứng dụng CNTT vào các lĩnh vực trên. Tổ 
chức các lớp học theo yêu cầu của giáo viên. 
 - Tiếp tục thực hiện việc quản lý điểm và chuyên cần của học sinh 
bằng phần mềm quản lý mà chúng tôi đặt hàng với một trung tâm tin 
học của tr−ờng Đại học giao thông. 
Đầu t− các phần mềm quản lý tài chính, tài sản của nhà tr−ờng .phần 
mềm quản lý th− viện . 
 Duy trì việc nộp báo cáo và gửi ch−ơng trình công tác qua th− điện 
tử hoặc trao đổi trực tiếp trong mạng Lan của tr−ờng tới các tổ 
chuyên môn cũng nh− một số thành viên trong các tổ , các đoàn thể 
trong 
tr−ờng. 
3.2.6 Tổ chức chỉ đạo nề nếp sinh hoạt chuyên môn 
- Sinh hoạt hội đồng giáo dục một tháng/ một lần (28 hàng tháng). 
Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất l−ợng dạy học 
 ở Tr−ờng Trung học phổ thông Mỹ Hào – H−ng Yên 
 - 16 -
+ Đánh giá hoạt động của Hội đồng. 
+ Thông qua kế hoạch tháng tới. 
- Tổ chức sinh hoạt các Hội đồng khác: Hội đồng thi đua khen th−ởng, 
Hội đồng kỷ luật. 
+ Hội đồng thi đua khen th−ởng: Đ−ợc tổ chức theo định kỳ một lần 
một học kỳ. 
+ Hội đồng kỷ luật: Đ−ợc tổ chức khi xét kỷ luật hoặc xóa kỷ luật đối 
với học sinh theo từng vụ việc. 
- Sinh hoạt tổ chuyên môn hai lần một tháng, sinh hoạt nhóm 
+ Nội dung sinh hoạt và hình thức sinh hoạt phải thực sự góp phần 
đảm bảo kỷ c−ơng nền nếp và nâng cao chất l−ợng dạy học. 
+ Nhiệm vụ của tổ chuyên môn (Điều 14 điều lệ tr−ờng Trung học) ghi rõ: 
• Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ, h−ớng dẫn, xây 
dựng kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân 
phối ch−ơng trình và các quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo. 
• Tổ chức bồi d−ỡng chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức kiểm tra 
đánh giá chất l−ợng thực hiện nhiệm vụ của giáo viên theo kế 
hoạch của nhà tr−ờng 
• Đề xuất khen th−ởng kỷ luật đối với giáo viên. 
+ Quy định chế độ dự giờ chặt chẽ, theo hình thức "bốc thăm giờ dạy, 
có ghi âm bài giảng. 
+ Có kế hoạch thanh, kiểm tra ngay từ đầu năm học, và tổ chức dự giờ 
đột xuất 
3.3 Chỉ đạo đổi mới ph−ơng pháp dạy học 
*Trong giảng dạy : 
- Tạo dựng phòng thí nghiệm ảo của các bộ môn Lý , Hoá. Với 
những thí nghiệm mà phòng thí nghiệm không đủ điều kiện để làm 
Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất l−ợng dạy học 
 ở Tr−ờng Trung học phổ thông Mỹ Hào – H−ng Yên 
 - 17 -
thì s−u tầm các thí nghiệm ảo trên mạng để sử dụng máy chiếu 
cho học sinh quan sát 
- Xây dựng ngân hàng các t− liệu: s−u tầm các t− liệu trên mạng, các 
t− liệu học tập của đồng nghiệp, các t− liệu tự soạn tất cả đều đ−a vào 
ngân hàng t− liệu của tổ bộ môn. 
- Xây dựng ngân hàng các đoạn video về việc thực hiện các thí 
nghiệm độc hại, các bài giảng điển hình  
- Tổ chức hội thi thiết kế giáo án điện tử : một năm học mỗi giáo 
viên soạn giảng đ−ợc 4 tiết giáo án điện tử 
* Trong kiểm tra đánh giá : 
 Để công việc đổi mới kiểm tra đánh giá có hiệu quả thì việc ứng 
dụng CNTT là hết sức quan trọng.Để đánh giá đúng kết quả giảng 
dạy của giáo viên đòi hỏi phải có đề kiểm tra với nội dung t−ơng 
đ−ơng giữa các lớp trong một khối. Chính vì vậy mà nhà tr−ờng đã 
đầu t− xây dựng ngân hàng đề kiểm tra cả trắc nghiệm và tự luận . 
Việc chọn đề đảm bảo tính khách quan, bảo mật, xây dựng quy trình 
làm đề nh− sau 
1. Tạo ngân hàng câu hỏi 
2. Làm đề: 
 - Tổ làm đề nhận ngân hàng câu hỏi từ giáo viên bộ môn 
 - Sọan đề : + Soạn đề trắc nghiệm theo yêu cầu bằng phần mềm 
Testpro 
 - sao đề và phiếu trả lời (theo yêu cầu) 
3. Kiểm tra:- Giáo viên nhận đề và phiếu trả lời tại tổ làm đề tr−ớc 
gìơ kiểm tra 15 phút - Kiểm tra theo theo kế hoạch 
 - Gửi bài làm của học sinh về phòng máy ( nếu bài 
TNKQ) 
Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất l−ợng dạy học 
 ở Tr−ờng Trung học phổ thông Mỹ Hào – H−ng Yên 
 - 18 -
4. Chấm bài (TNKQ) 
- Nhận bài từ giáo viên, Chấm bài bằng phần mềm Testpro 
- In bảng điểm, Trả bảng điểm và bài làm của học sinh cho giáo viên 
bộ môn 
Việc chỉ đạo đổi mới ph−ơng pháp dạy và học là vấn đề khó khăn, 
phức tạp, nh−ng lại là vấn đề cốt lõi trong quản lý quá trình dạy học. Nó là 
đòn bẩy trực tiếp để nâng cao chất l−ợng dạy học. Vì thế cải tiến ph−ơng 
pháp giảng dạy đ−ợc tiến hành th−ờng xuyên, liên tục cho từng đối t−ợng 
giáo viên và học sinh, đ−ợc thực hiện một cách nghiêm túc, khoa học theo 
một quy trình cụ thể. 
- B−ớc 1: Chuẩn bị 
+ Tác động nhận thức, tạo tâm thế và điều kiện sẵn sàng tham gia đổi mới 
ph−ơng pháp dạy học, thành lập ban chỉ đạo xây dựng kế hoạch ch−ơng trình. 
+ Nghiên cứu thực trạng đội ngũ giáo viên, đặc biệt là về năng lực chuyên 
môn nghiệp vụ và điều kiện bản thân để đổi mới ph−ơng pháp dạy học. 
+ Nghiên cứu đặc điểm đối t−ợng ng−ời học để biết năng lực của học 
sinh để có nội dung và ph−ơng pháp học thích hợp có hiệu quả. 
- B−ớc 2: Chỉ đạo điểm (thực nghiệm s− phạm) 
+ Thống nhất chuẩn đánh giá các tiết dạy theo tinh thần đổi mới. 
+ Thống nhất về cách thiết kế bài học (giáo án), soạn bài theo tinh 
thần đổi mới. 
+ Chọn đối t−ợng thực nghiệm: Môn học, bài học, ng−ời dạy. 
+ Tổ chức dạy thí điểm 
+ Mời toàn bộ giáo viên nhà tr−ờng đi dự giờ, sau đó tổ chuyên môn họp 
đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy. Từ đó định h−ớng việc giảng dạy cho tổ. 
+ Sơ kết toàn tr−ờng, rút bài học kinh nghiệm, b−ớc đầu để mở rộng đại 
trà. 
Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất l−ợng dạy học 
 ở Tr−ờng Trung học phổ thông Mỹ Hào – H−ng Yên 
 - 19 -
- B−ớc 3: Chỉ đạo mở rộng đại trà. 
+ Tất cả giáo viên đều tham gia, gây khí thế thi đua sôi nổi, hào hứng 
trong tập thể giáo viên và học sinh. 
+ Tổ chức thực hiện dạy học theo tinh thần đổi mới ở tất cả các môn học. 
+ Ban giám hiệu theo dõi quan sát, kiểm tra đúng giá, động viên 
khuyến khích, điều chỉnh sai lệch, thúc đẩy dạy học và nâng cao chất l−ợng. 
- B−ớc 4: Tổng kết đánh giá. 
+ Tổng kết đánh giá theo định kỳ, có biểu d−ơng khen th−ởng kịp thời. 
(Trách phạt nếu có giáo viên vi phạm) 
+ Tổ chức hội thảo: trao đổi kinh nghiệm với các tr−ờng bạn 
+ Tổng kết rút bài học kinh nghiệm để tiếp tục triển khai trong năm 
học tiếp theo. 
Kết quả: Trong năm học 2009-2010 số giờ thao giảng thực hiện trong 
4 đợt: 15/10; 20/11; 3/3; 26/3 là Số tiết thao giảng : 159 trong đó 
Số giờ đạt :Giỏi : 126 ; Khá : 33 
- Tổ chức và tham gia Hội thảo – Hội giảng cụm liên tr−ờng 2 đợt: THPT 
Trần Quang Khải và D−ơng Quảng Hàm : 4 môn Văn,Sử,Địa, GDCD 
- Tổ chức thi giáo viên giỏi cấp tr−ờng, để từ đó xây dựng nòng cốt thi giáo 
viên dạy giỏi cấp Tỉnh: 1 giáo viên đạt giải nhất cấp tỉnh, 1 giáo viên đạt 
giải nhì, 1 giáo viên giải nhì hội thi Tin học 
3.4. Tổ chức phong trào "Thi đua Dạy tốt - Học tốt". 
Việc chỉ đạo đổi mới ph−ơng pháp dạy học có thể gắn kết với phong 
trào "Thi đua dạy tốt học tốt", làm cho nó đi vào chiều sâu và có thêm những 
nhân tố mới đa dạng và phổ biến hơn. 
Đồng thời, chính nó lại làm cho phong trào thi đua "Dạy tốt - Học tốt" 
loại bớt yếu tố phô tr−ơng bên ngoài và đi vào chiều sâu nâng cao chất l−ợng 
dạy học. Thực chất của phong trào là nền tảng và sợi chỉ đỏ xuyên suốt mọi 
hoạt động của nhà tr−ờng. Mọi hoạt động của nhà tr−ờng đều phải h−ớng vào 
nó và cúôi cùng phải đi tới Dạy tốt - Học tốt. Phong trào "Thi đua dạy tốt, 
Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất l−ợng dạy học 
 ở Tr−ờng Trung học phổ thông Mỹ Hào – H−ng Yên 
 - 20 -
học tốt" chính là sự tích hợp của các hoạt động chỉ đạo xây dựng nền nếp dạy 
học và nâng cao chất l−ợng dạy học, cụ thể: 
+ Xác định chủ điểm thi đua tháng, thi đua theo đợt: Tập trung vào các 
đợt kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam (20/11), ngày thành lập Đoàn thanh 
niên cộng sản Hồ Chí Minh (26/3), đề ra kế hoạch thi đua cụ thể, có tổng kết 
đánh giá, rút kinh nghiệm và khen th−ởng. 
+ Thông qua hội giảng thi giáo viên giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi. 
+ Đối với học sinh: 
• Tổ chức duy trì nền nếp học tập, sinh hoạt tập thể 
• Thi đua xây dựng tập thể học sinh tiên tiến xuất sắc 
• Tổ chức thi đua học sinh giỏi ở các khối lớp trong tr−ờng 
Trong việc tổ chức thực hiện các biện pháp hỗ trợ khác nhằm nâng cao 
chất l−ợng dạy học và tổ chức phong trào thi đua "Dạy tốt - Học tốt", còn cần 
sử dụng các biện pháp kinh tế s− phạm và tâm lý xã hội. 
3.5. Sử dụng các biện pháp kinh tế s− phạm và tâm lý xã hội nhằm 
góp phần nâng cao chất l−ợng dạy học. 
- Ph−ơng pháp kinh tế: Là sự tác động một cách gián tiếp tới ng−ời bị 
quản lý bằng cơ chế kích thích lao động thông qua lợi ích vật chất để họ tích 
cực tham gia công việc chung và thực hiện tốt nhiệm vụ đ−ợc giao trong 
tr−ờng học, thực chất của ph−ơng pháp kinh tế là dựa trên sự kết hợp giữa 
việc thực hiện trách nhiệm của cán bộ giáo viên và học sinh ghi trong điều lệ 
nhà tr−ờng và những kích thích có tính đòn bẩy trong nhà tr−ờng. Do đó, nhà 
tr−ờng chúng tôi xác định phải tổ chức hết sức khéo léo, hợp lý mới có tác 
dụng động viên, khích lệ và có tính giáo dục cao. 
+ Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn, định mức cho từng loại lao động 
trong nhà tr−ờng 
+ Các tổ chuyên môn theo dõi quá trình thực hiện và chấp hành quy 
chế chuyên môn, cuối mỗi đợt (học kỳ, năm học) sẽ tổ chức bình bầu, lựa 
Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất l−ợng dạy học 
 ở Tr−ờng Trung học phổ thông Mỹ Hào – H−ng Yên 
 - 21 -
chọn những cá nhân tiêu biểu, đ−ợc tổ chức tín nhiệm đề nghị khen th−ởng. 
Xử phạt đối với những giáo viên vi phạm. 
+ Động viên khuyến khích về tinh thần, −u tiên trong chế độ l−ơng 
bổng, có chế độ đãi ngộ với giáo viên giỏi, quan tâm đến giáo viên có hoàn 
cảnh khó khăn, có nhiều rủi ro... 
Đảm bảo tính công khai, công bằng và dân chủ trong việc đánh giá 
phân loại giáo viên, xếp loại học tập học sinh. 
- Ph−ơng pháp tâm lý x∙ hội khác: Nhiệm vụ của ph−ơng pháp này là 
động viên tinh thần chủ động, tích cực, tự giác của mọi ng−ời, đồng thời tạo 
bầu không khí cởi mở, tin cậy lẫn nhau, giúp đỡ nhau thoàn thành nhiệm vụ: 
Cụ thể: 
+ Tìm hiểu tâm t−, nguyện vọng của cán bộ giáo viên, công nhân viên 
+ Biết lắng nghe ý kiến, tâm t− và tin t−ởng vào khả năng của họ. 
+ Động viên khen th−ởng kịp thời, cải thiện đời sống vật chất và tinh 
thần cho cán bộ giáo viên. Đ−ợc tiến hành vào các dịp 8/3, 20/10 20/11, tết 
nguyên đán, ... tổ chức thăm hỏi động viên, giúp đỡ gia đình cán bộ giáo viên 
có hoàn cảnh khó khăn, trao th−ởng cho học sinh nghèo, học sinh mồ côi,.. 
3.6. Tăng c−ờng công tác kiểm tra đánh giá trong chuyên môn 
Kiểm tra, đánh giá là một phạm trù của lý luận dạy học, đ−ợc các nhà 
nghiên cứu và hoạt động thực tiễn về giáo dục rất quan tâm, vì nó là chức 
năng rất quan trọng trong hoạt động giáo dục. Ban giám hiệu có nhiệm vụ 
kiểm tra đánh giá th−ờng xuyên, định kỳ theo kế hoạch một cách chặt chẽ. - 
Trong kế hoạch phải đề ra chỉ tiêu phấn đấu: mỗi năm kiểm tra toàn diện 
đ−ợc ít nhất 1/3 giáo viên, còn các giáo viên khác đ−ợc kiểm tra theo từng 
mặt, theo chuyên đề. 
- Kế hoạch kiểm tra đ−ợc cụ thể hóa vào từng thời điểm nhất định 
(kiểm tra đột xuất, kiểm tra theo kế hoạch). Khi tiến hành kiểm tra có thể 
phối hợp với tổ tr−ởng chuyên môn để kiểm tra. Sau khi kiểm tra phải tổ 
chức đánh giá, rút kinh nghiệm. 
+ Dựa vào chuẩn để đánh giá 
Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất l−ợng dạy học 
 ở Tr−ờng Trung học phổ thông Mỹ Hào – H−ng Yên 
 - 22 -
+ Xác định kết quả, phân loại mức độ đạt đ−ợc. 
+ Khen th−ởng, kỷ luật 
+ Rút bài học kinh nghiệm. 
Đánh giá là khâu cuối cùng của chức năng kiểm tra trong chu trình 
quản lý. Đánh giá giúp ng−ời quản lý tiên đoán kết quả xảy ra, làm liên kết 
trạng thái, xác định các yếu tố ảnh h−ởng đến hệ thống. Việc đánh giá chính 
xác, chân thực có tác dụng trực tiếp đến việc tìm nguyên nhân, đề ra giải 
pháp có hiệu quả. 
Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất l−ợng dạy học 
 ở Tr−ờng Trung học phổ thông Mỹ Hào – H−ng Yên 
 - 23 -
Phần kết luận 
1. Một số kết luận. 
Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con ng−ời đáp ứng yêu cầu xây dựng 
và bảo vệ tổ quốc. Con ng−ời là nguồn nhân lực, là nhân tố quyết định sự 
phát triển đất n−ớc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đ−a đất n−ớc 
phát triển nhanh và bền vững, chúng tôi thấy rằng việc nâng cao chất l−ợng 
dạy học là công việc cần thiết cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Đây là việc 
làm th−ờng xuyên liên tục của mỗi nhà tr−ờng, của mỗi cá nhân giáo 
viên. Nó đòi hỏi mỗi cán bộ quản lý, giáo viên cũng cần phải không 
ngừng học hỏi, tự bồi d−ỡng để nâng cao trình độ, năng lực quản lý, đáp 
ứng yêu cầu của sự nghiệp phát triển đất n−ớc. 
Xuất phát từ cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn đã nêu trên, 
chúng tôi đ−a ra 6 giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất l−ợng dạy học tại 
tr−ờng trung học phổ thông Mỹ Hào- H−ng Yên 
1. Hoàn thiện bộ máy chỉ đạo dạy học 
2. Các biện pháp chỉ đạo xây dựng nền nếp dạy học 
3. Chỉ đạo đổi mới ph−ơng pháp dạy học 
4. Tổ chức phong trào "Thi đua Dạy học - Học tốt" 
5. Sử dụng các biện pháp kinh tế s− phạm và tâm lý xã hội nhằm góp 
phần nâng cao chất l−ợng dạy học. 
6. Tăng c−ờng công tác kiểm tra, đánh giá trong chuyên môn 
Với những kết quả nêu trên, cho thấy mục đích và nhiệm vụ nghiên 
cứu của đề tài đã hoàn thành. Mặc dù đề tài đã đ−ợc nghiên cứu hết sức cẩn 
trọng và đề xuất đ−ợc những biện pháp nêu trên, song vẫn còn rất nhiều biện 
pháp khác ch−a có điều kiện đề cập tới, đó chính là h−ớng nghiên cứu tiếp 
tục của đề tài. 
Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất l−ợng dạy học 
 ở Tr−ờng Trung học phổ thông Mỹ Hào – H−ng Yên 
 - 24 -
2. Một số kiến nghị. 
2.1. Đối với bộ giáo dục và đào tạo. 
- Ban hành nội dung ch−ơng trình bồi d−ỡng th−ờng xuyên cho giáo 
viên trung học phổ thông nhằm tạo cơ sở hành lang pháp lý để các tr−ờng có 
kế hoạch bồi d−ỡng nâng cao chất l−ợng dạy học. 
- Có kế hoạch đào tạo bổ sung đội ngũ giáo viên còn thiếu 
2.2. Đối với sở giáo dục và đào tạo . 
- Có kế hoạch đào tạo bồi d−ỡng giáo viên trên chuẩn. 
- Th−ờng xuyên tổ chức thi giáo viên giỏi cấp tỉnh. 
- Có chính sách −u đãi nhằm thu hút giáo viên giỏi. 
- Tổ chức các hội nghị chuyên đề trao đổi học tập kinh nghiệm giữa 
các tr−ờng trong và ngoài tỉnh. 
- Tăng c−ờng hơn nữa chính sách công việc, thiết bị dạy học cho các 
tr−ờng trung học phổ thông trong tỉnh. 
2.3. Đối với tr−ờng trung học phổ thôngMỹ Hào: 
- Th−ờng xuyên tổ chức thi giáo viên giỏi cấp tr−ờng 
- Tổ chức cho giáo viên đi học tập trao đổi kinh nghiệm với tr−ờng 
bạn. 
- Có chiến l−ợc lâu dài xây dựng đội ngũ giáo viên có chuyên môn 
vững vàng. 
- Động viên khuyến khích giáo viên cả về vật chất lẫn tinh thần. 
Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất l−ợng dạy học 
 ở Tr−ờng Trung học phổ thông Mỹ Hào – H−ng Yên 
 - 25 -
Tài liệu tham khảo 
1. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII. 
2. Nghị quyết Trung −ơng II khóa VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc 
gia, Hà Nội, 1997. 
3. Hiếp pháp n−ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992, Nhà xuất bản 
Khoa học - Xã hội. 
4. Luật Giáo dục 2005. 
5. Tài liệu bồi d−ỡng CBQL giáo dục Tr−ờng Cán bộ quản lý Giáo dục 
và Đào tạo. 
6. Báo cáo tổng kết năm 2009-2010 Tr−ờng Trung học phổ thông Mỹ Hào. 
Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất l−ợng dạy học 
 ở Tr−ờng Trung học phổ thông Mỹ Hào – H−ng Yên 
 - 26 -
Mục lục 
Phần mở đầu.......................................................................................................1 
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................1 
2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................2 
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .....................................................................................2 
4. Đối t−ợng nghiên cứu.....................................................................................2 
5. Ph−ơng pháp nghiên cứu. ...............................................................................2 
Phần nội dung ...................................................................................................3 
Ch−ơng I: Cơ sở khoa học quản lý quá trình dạy học ở 
tr−ờng TRung học phổ thông ....................................................................3 
1.1. Cơ sở lý luận ...............................................................................................3 
1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................3 
1.3. Cơ sở pháp lý...............................................................................................4 
Ch−ơng II: Thực trạng việc quản lý nhằm nâng cao chất 
l−ợng dạy học ở tr−ờng Trung học phổ thông mỹ hao- h−ng 
yên ........................................................................................................................5 
2.1. Một số kết quả đạt đ−ợc trong thời gian qua của tr−ờng Trung học Phổ 
thông Mỹ Hào- H−ng Yên. .................................................................................. 
2.2. Những tồn tại trong quản lý chất l−ợng dạy học ở tr−ờng Trung học 
Phổ thông Mỹ Hào – H−ng Yên. .......................................................................6 
2.3. Một số vấn đề đặt ra trong việc quản lý nhằm nâng cao chất l−ợng dạy 
học ở tr−ờng trung học phổ thông Mỹ Hào _ H−ng Yên. ................................10 
Ch−ơng III: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất 
l−ợng dạy học tại tr−ờng trung học phổ thông Mỹ hào – 
h−ng yên ...........................................................................................................12 
3.1. Hoàn thiện tổ chức chỉ đạo dạy học..........................................................12 
3.2. Các biện pháp chỉ đạo xây dựng nền nếp dạy học. ...................................13 
3.3 Chỉ đạo đổi mới ph−ơng pháp dạy học ......................................................16 
3.4. Tổ chức phong trào "Thi đua Dạy tốt - Học tốt".......................................19 
3.5. Sử dụng các biện pháp kinh tế s− phạm và tâm lý xã hội nhằm góp 
phần nâng cao chất l−ợng dạy học. ..................................................................20 
3.6. Tăng c−ờng công tác kiểm tra đánh giá trong chuyên môn......................21 
Phần kết luận .................................................................................................23 
1. Một số kết luận. ...........................................................................................23 
2. Một số kiến nghị. .........................................................................................24 
Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất l−ợng dạy học 
 ở Tr−ờng Trung học phổ thông Mỹ Hào – H−ng Yên 
 - 27 -
Tài liệu tham khảo .......................................................................................25 

File đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_bien_phap_quan_ly_nham_nang_cao_chat_luong_day_hoc_o_truong_thpt_my_hao_huyen_my_hao_tin.pdf
Sáng Kiến Liên Quan