Đề tài Liên hệ thực tế trong giờ đọc văn để tạo hứng thú cho học sinh

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Trong những năm qua, ngành giáo dục đã có nhiều cải cách quan trọng từ

giáo dục ở bậc tiểu học cho đến đào tạo đại học và sau đại học. Riêng ở phổ thông,

sự đổi mới thể hiện trên nhiều phương diện, rõ nhất là về chương trình, sách giáo

khoa và đặc biệt là phương pháp dạy học. Mục đích của việc đổi mới phương pháp

dạy học ở trường phổ thông là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy

học theo “phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích

cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần

hợp tác, kỹ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học

tập và thực tiễn, tạo niềm tin, niềm vui hứng thú trong học tập; với mục tiêu giáo

dục toàn diện cho học sinh “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự

khẳng định mình”.

Đặc trưng của văn học là một môn nghệ thuật phản ánh đời sống bằng hình

tượng. Dạy văn là cả một quá trình phức tạp đan kết các quá trình tâm lí, ngôn ngữ

văn học sư phạm. Dạy văn là một lĩnh vực hoạt động đòi hỏi nhiều sự tìm tòi của

người giáo viên khi lên lớp. Từ đời sống trong tác phẩm văn học làm sao có thể

làm đẹp và phong phú thêm tâm hồn các em. Đó là kết quả thẩm thấu, chuyển hóa

vào từng cá nhân học sinh, có khi bất ngờ, có khi ngẫu nhiên. Từ một hình tượng,

một tâm trạng, một hoàn cảnh cụ thể, người thầy có thể liên hệ thực tế gần gũi với

học sinh. Phải coi học sinh là “ngọn lửa” để thắp sáng kiến thức chứ không phải là

“cái bình” để chứa kiến thức. Bởi thế người giáo viên dạy văn cần phải giúp học

sinh tự tạo được bản lĩnh để đối diện với những vấn đề nóng bỏng, bức xúc mà đời

sống xã hội và văn học đặt ra. Không để tác phẩm văn học xa rời đời sống thực tại,

để học sinh biết tự đòi hỏi những gì các em cần có trong cuộc đời này. Tuy nhiên

khi giảng dạy còn tùy thuộc vào từng bài, từng đối tượng học sinh để linh hoạt thay

đổi sao cho phù hợp. Sử dụng phương pháp liên hệ thực tế trong giờ đọc văn đạt

hiệu quả sẽ giúp các em hứng thú và cảm thụ tác phẩm sâu sắc hơn. Qua mỗi giờ

văn các em có lối sống lành mạnh hơn, ý chí vươn lên vượt qua mọi khó khăn,

chống lại những luồng văn hóa không lành mạnh

pdf31 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 4301 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Liên hệ thực tế trong giờ đọc văn để tạo hứng thú cho học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kiện nhập sâu vào 
thế giới nội tâm nhân vật để dẫn dắt 
câu chuyện. 
 Diễn biến câu chuyện biến đổi linh 
hoạt, tự nhiên. 
- Sự hòa quyện, gắn bó giữa tình cảm 
gia đình với tình yêu đất nước, những 
truyền thống gia đình với truyền thống 
dân tộc tạo nên sức mạnh to lớn của 
người Việt nam, dân tộc Việt nam 
trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. 
 2. Hình tượng nhân vật: 
Những nét thống nhất 
tạo nên nét truyền 
thống của gia đình Việt 
- Chiến? 
Cho HS phân nhóm, trả 
lời GV bổ sung, giảng 
giải, kết luận. 
HS suy nghĩ, thảo 
luận, trả lời 
Đại diện nhóm, trả 
lời 
a. Nét chung thống nhất của gia 
đình: 
+ Căm thù giặc sâu sắc 
+ Gan góc, dũng cảm, khao khát, chiến 
đấu, giết giặc. 
+ Giàu tình nghĩa, rất mực thủy chung 
son sắt với quê hương, Cách mạng. 
 truyền thống gia đình trong mối 
quan hệ với truyền thống Cách mạng, 
dân tộc tạo nên 1 dòng sông truyền 
thống. 
b. Nét riêng tiêu biểu từng thành viên 
Tìm những chi tiết 
trong tác phẩm đề cập 
đến hình tượng chú 
Năm? Trong số những 
chi tiết ấy em ấn tượng 
với chi tiết nào nhất? 
Vì sao? 
GV bình chi tiết tiếng 
hò 
Từ đó nêu những nhận 
xét khái quát của em về 
nhân vật này? 
HS hệ thống, trả lời 
Hs lắng nghe 
HS thảo luận trả lời. 
(1) Chú Năm: 
- Hay kể về sự tích gia đình, tác giả 
của cuốn biên niên sử gia đình. 
- Dặn dò các cháu 
- Tiếng hò đầy tâm tư: 
 tha thiết, nhắn nhủ, lời thề , trái tim, 
tâm hồn 
+ Luôn hướng về truyền thống, đại 
diện và lưu giữ truyền thống. Ông là 
khúc thượng nguồn của dòng sông 
truyền thống, là nơi kết tinh đầy đủ 
hơn cả truyền thống của gia đình 
20 
GV nhận xét, bổ sung 
Hình tượng người mẹ 
được nhắc đến như thế 
nào trong tác phẩm? Vì 
sao bảo người mẹ 
chính là hiện thân của 
truyền thống? 
Em có suy nghĩ gì về 
hình ảnh người mẹ Việt 
Nam truyền thống và 
người mẹ Việt Nam 
thời hiện đại? Đối với 
em, mẹ của em có vai 
trò như thế nào trong 
cuộc sống của em? 
GV nhận xét, lý giải, 
kết luận. 
HS thảo luận theo 
nhóm, đại diện 
nhóm trả lời 
HS phát biểu tự do 
theo hiểu biết và 
cảm nhận của chính 
mình. 
(2) Má Việt - Chiến: 
Hiện thân của truyền thống: 
+ Tảo tần, đảm đang, tháo vát thương 
yêu chồng con hết mực. 
+ Ghìm nén đau thương đời mình để 
sống, chở che cho đàn con và chiến 
đấu. 
GV bình 1 vài chi tiết ở 
trong đoạn trích, có thể 
mở rộng trong những 
chi tiết ở phần trước. 
HS lắng nghe  Bà là biểu tượng về người phụ nữ 
nông dân Nam Bộ thời chống Mỹ 
So với mẹ, chị Chiến 
có những điểm nào 
giống và khác? Nguyễn 
Thi có dụng ý như thế 
nào trong việc xây 
dựng hình tượng chị 
Chiến? 
HS tìm những chi 
tiết tiêu biểu, nhận 
xét 
(3) Chị Chiến: 
- Giống mẹ: + Vóc dáng 
 + Đức tính: gan góc, đảm 
đang 
 kế thừa 
- Tính cách 
 Vừa trẻ con: tranh công bắt ếch, 
tranh đi tòng quân, tranh công bắt tàu 
giặc 
 Vừa ý thức là chị: 
 + Thương em , lo cho em, nhường 
nhịn em. 
 1 cô bé hồn nhiên, vô tư ở tuổi mới 
lớn 
- Khác mẹ 
 + Trẻ trung, thích làm dáng 
 + Có điều kiện trực tiếp cầm súng 
đánh giặc trả thù nhà, thực hiện lời thề 
sắt đá. 
 biết kế thừa và phát huy truyền 
thống tốt đẹp của gia đình và dân tộc 
Em ấn tượng ở nhân 
vật Việt bởi những nét 
tính cách tiêu biểu nào? 
HS lựa chọn, suy 
nghĩ, trả lời. 
(4) Việt 
- Tính tình hồn nhiên, trẻ con 
+ Luôn giữ trong mình cái ná thun, cho 
tới khi đã vào bộ đội. 
21 
GV gợi ý, phân tích, 
bình 1 vài chi tiết. 
Bài học kĩ năng sống: 
Sự lựa chọn của thế hệ 
thanh niên thời đánh 
Mỹ: truyền thống gia 
đình và truyền thống 
dân tộc, sức mạnh của 
huyết thống, quyết tâm 
đánh giặc để trả thù 
nhà, đền nợ nước. 
HS lắng nghe 
+ Bị thương rất nặng tới lần 2 "trong 
bóng đêm vắng lặng và lạnh lẽo", Việt 
không sợ chết mà lại sợ ma và bóng 
đêm. 
+ Yêu chị nhưng hay tranh giành với 
chị. 
+ Rất yêu quý đồng đội nhưng không 
nói thật là mình có chị, sợ mất chị, 
phải giấu chị. 
- Có tình thương yêu gia đình sâu đậm: 
+ Tình cảm chi em, đối với linh hồn 
má, với chú Năm. 
+ Hình ảnh cha mẹ thân yêu luôn chập 
chờn trong hồi ức khi bị thương. 
- Tính chất anh hùng, tinh thần chiến 
đấu dũng cảm: 
+ Luôn ý thức phải sống và chiến đấu 
để trả thù nhà, đền nợ nước xứng đáng 
với truyền thống gia đình. 
+ Can đảm chịu đựng khi bị thương. 
+ Tư thế luôn sẵn sàng chiến đấu dù 
đang bị kiệt sức. 
Một con sóng vươn xa nhất trong 
dòng sông truyền thống, người tiêu 
biểu cho tinh thần tiến công cách 
mạng. 
Viêt là một thành công trong ngòi bút 
của Nguyễn Thi, tuy hồn nhiên bé nhỏ 
trước chị nhưng lại vụt lớn trước kẻ 
thù, chững chạc trong tư thế của một 
người chiến sĩ. 
H. Em có kết luận như 
thế nào về "Những đứa 
con trong gia đình"? 
HS thảo luận theo 
nhóm, đại diện trả 
lời 
Tiểu kết: 
Mỗi con người trong gia đình là một 
khúc sông trong dòng sông truyền 
thống. Mỗi khúc sông có một đặc điểm 
riêng nhưng họ vẫn hướng về tô đậm 
hơn, phát huy hơn truyền thống gia 
đình gắn chặt trong mối tình đất nước 
thời kháng chiến chống Mỹ 
Khái quát những nét cơ 
bản về ngôn ngữ nghệ 
thuật của tác phẩm? 
HS suy nghĩ trả lời 
01 phút. 
3. Ngôn ngữ nghệ thuật: 
- Xây dựng nhân vật bằng chi tiết cụ 
thể, làm rõ góc cạnh của cuộc sống, 
tạo nên không khí chân thực và có linh 
hồn. 
- Ngôn ngữ mang đậm chất Nam Bộ. 
- Phát huy tối đa ngôn ngữ độc thoại 
22 
nội tâm. 
 tài năng Nguyễn Thi trong nghệ 
thuật kể chuyện 
Động não: Đọc xong 
truyện ngắn, em có ấn 
tượng với chi tiết nào 
nhất? Vì sao? 
GV bình 
HS chọn, trả lời 
HS lắng nghe 
* Chi tiết đắt giá nhất: Chị em Chiến 
khiêng bàn thờ má sang gởi nhà chú 
Năm  tập quán lâu đời gợi sự thiêng 
liêng, nhân vật trở nên trưởng thành 
hơn có thể gánh vác việc gia đình và 
viết tiếp trang sử truyền thống tốt đẹp 
của gia đình và dân tộc (lần đầu tiên 
Việt thấy rõ lòng mình: thương chị lạ, 
còn mối thù thằng Mỹ thì có thể rờ 
thấy vì nó đang đè nặng trên vai) . 
Hoạt động 4: Hướng 
dẫn học sinh tổng kết 
* Kĩ năng sống: Giao 
tiếp, trình bày, trao đổi 
về cách thể hiện sức 
mạnh của dân tộc 
trong cuộc kháng chiến 
chống Mĩ cứu nước (từ 
góc nhìn truyền thống 
gia đình) 
- Tác phẩm thể hiện ý 
nghĩa tư tưởng gì của 
nhà văn? 
Kĩ năng sống: 
- Tuổi trẻ ngày nay cần 
có trách nhiệm gì đối 
với đất nước? Lí tưởng 
của em là gì? 
HS lưu ý phần ghi 
nhớ, đúc kết, ghi 
chép 
HS trình bày cá 
nhân 
HS trình bày cá 
nhân 
B. NGHỆ THUẬT: 
- Truyện mang màu sắc sử thi. 
- Tình huống truyện : Việt - một chiến 
sĩ Quân giải phóng - bị thương phải 
nằm lại trên chiến trường. Truyện kể 
theo dòng nội tâm của Việt khi liền 
mạch (lúc tỉnh), khi gián đoạn (lúc 
ngất) của "người trong cuộc" làm câu 
truyện trở nên chân thật hơn ; có thể 
thay đổi đối tượng, không gian, thời 
gian, đan xen tự sự và trữ tình. 
- Chi tiết được chọn lọc vừa cụ thể vừa 
giàu ý nghĩa, gây ấn tượng mạnh. 
- Ngôn ngữ bình dị, phong phú, giàu 
tính tạo hình và đậm sắc thái Nam Bộ. 
- Giọng văn chân thật tự nhiên, nhiều 
đoạn gây xúc động mạnh. 
C. Ý NGHĨA VĂN BẢN 
 Qua câu truyện về những con người 
trong một gia đình nông dân Nam Bộ 
có truyền thống yêu nước, căm thù 
giặc, thuỷ chung với quê hương, với 
cách mạng, nhà văn khẳng định : sự 
hoà quyện giữa tình cảm gia đinh và 
tình yêu nước, giữa truyền thống và 
truyền thống dân tộc đã tạo nên sức 
mạnh tính thần to lớn của con người 
Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong 
cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước 
- Tìm đọc trọn vẹn tác 
phẩm Những đứa con 
trong gia đình. 
- So sánh hai nhân vật 
 IV. Hướng dẫn tự học: 
23 
Việt và Chiến. 
Từ đó nói lên suy nghĩ 
của em về trách nhiệm 
của tuổi trẻ hiện nay 
đối với đất nước. 
* Dặn dò: 
- Nắm cốt truyện, nội dung, nghệ thuật của tác phẩm. 
- Chuẩn bị cho tiết học sau: ôn tập “Rừng xà nu”, theo câu hỏi hướng dẫn của GV. 
III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: 
Trong năm học 2014- 2015, qua 3 lớp 10B2, 12C4, 12C6 tôi trực tiếp giảng 
dạy, tôi đã vận dụng phương pháp liên hệ thực tế trong giờ ngữ văn, một kết quả 
tôi nhận thấy rõ là các em hoạt động tích cực, tham gia thảo luận có hiệu quả và 
đặt ra nhiều vấn đề khá thú vị. Giờ học văn đối với các em không còn nhàm chán 
mà thực sự đã trở thành tiết học để các em phát hiện những thông tin mới mẻ, chia 
sẻ những quan điểm, những cách nhìn riêng, khơi gợi, nuôi dưỡng những cảm xúc 
và mĩ cảm nghệ thuật. Qua đó các em rèn luyện kĩ năng động não, hợp tác, phản 
biện. Từ đó giúp các em hứng thú và đam mê hơn với mỗi giờ học văn, định hình 
được xã hội mình đang sống và những gì mình phải làm để hoàn thiện nhân cách 
của mỗi con người. Các em biết yêu thương, gắn bó với nhau hơn, biết xúc động 
và đồng cảm, chia sẻ với những người gặp hoàn cảnh éo le. Đồng thời phát huy 
được năng lực nhiều mặt của học sinh như: cảm nhận tinh tế, khả năng phẩm bình, 
cách sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt ...ngày càng tốt hơn. 
Kết quả khảo sát đầu năm khi chưa thực hiện đề tài: 
Tổng số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém 
140 0 10 55 75 
Kết quả cuối năm khi đã thực hiện đề tài: 
Tổng số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu 
140 05 40 70 25 
 Như vậy, so với kết quả khảo sát đầu năm tỉ lệ học sinh giỏi, khá và trung 
bình đã tăng lên rõ rệt; học sinh yếu giảm hẳn và học sinh kém không còn. 
Có thể thấy phương pháp đổi mới liên hệ thực tế trong giờ văn đã có tác động tích 
cực đến sự chuyển biến tư tưởng, tình cảm, nhân cách học sinh. Với mục đích 
hướng dẫn học sinh đi sâu khám phá giá trị từ ngữ trong văn bản văn học để các 
em có thể cảm thụ sâu hơn, tốt hơn khi tiếp cận kiến thức trong giờ đọc văn, chúng 
tôi đã tiến hành thực hiện các biện pháp trên đây. Kết quả sau khi áp dụng phương 
pháp giảng dạy này, chúng tôi nhận thấy ở học sinh đã có những tiến bộ nhất định. 
Bước đầu, học sinh đã hạn chế được thói quen thụ động, quen nghe, quen chép, 
quen ghi nhớ và tái hiện lại kiến thức một cách máy móc những gì giáo viên đã 
giảng, đã cho ghi lại. Các em đã đầu tư thời gian nghiên cứu văn bản, rèn luyện kĩ 
24 
năng phân tích từ ngữ, hợp tác với giáo viên trong giờ học. Biết trao đổi, tranh luận 
với giáo viên. Một số học sinh đã có sự chủ động, tìm hiểu, khám phá bài học, đã 
có thói quen tra từ điển để củng cố, mở rộng vốn hiểu biết về từ ngữ. Vì vậy, về cơ 
bản, học sinh đã có những bước tiến đáng kể. Trong nhiều bài làm của học sinh đã 
xuất hiện những ý tưởng độc lập trong suy nghĩ, rất hạn chế trường hợp giải thích, 
phân tích từ ngữ một cách ngô nghê, lạc lõng, hay cách diễn đạt thuần tuý theo ý 
vay mượn của người khác trong sách vở tham khảo. 
Trong thời gian tới tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu, tìm tòi đổi mới phương pháp giảng 
dạy để mỗi giờ văn sẽ đem đến cho học sinh niềm say mê môn học và đạt được 
hiệu quả giáo dục cao. 
IV. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG: 
1/ Đề xuất: 
Liên hệ thực tế để tạo hứng thú cho học sinh trong giờ đọc hiểu là công việc 
thường xuyên và cần thiết ở tất cả các môn học. Tuy nhiên ở bộ môn văn các đặc 
thù của nó vẫn là sự sáng tạo dựa trên sự đồng cảm, sự cảm nhận của người học 
qua người dạy văn và văn bản ngôn từ trong tác phẩm. Sự sáng tạo trong văn 
chương không hề có sự giống nhau bởi sự liên tưởng, tưởng tượng ở mỗi người 
khác nhau, tuy vậy vẫn có chỗ giống nhau trong tiếp nhận tác phẩm văn học giữa 
các đối tượng: tác giả - người dạy- người học. Theo tôi để có sự gặp nhau ấy, cả 
người dạy và người học phải có một trường liên tưởng, một sự tưởng tượng phong 
phú, linh hoạt để từ đó người dạy có thể đưa người học vào tác phẩm bằng hệ 
thống các câu hỏi, bằng lời bình, cách đọc, lời phân tích và người học tiếp nhận tác 
phẩm bằng quá trình tích luỹ từ ngữ, vốn hiểu biết và khả năng cảm nhận được tác 
phẩm văn chương để lĩnh hội từ người dạy những gì tâm đắc nhất, đồng thời mở 
rộng tầm hiểu biết, suy nghĩ trong nhiều lĩnh vực khác nhau. 
Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói: “ Học sinh nhớ nhiều, học nhiều là 
điều đáng khuyến khích nhưng đó quyết không phải là điều chủ yếu. Điều chủ yếu 
là dạy học sinh cách suy nghĩ sáng tạo. Chúng ta phải xem lại cách giảng dạy văn 
trong trường phổ thông của chúng ta, không nên dạy như cũ bởi vì dạy như cũ thì 
không những việc dạy văn không hay mà việc đào tạo con người cũng không có kết 
quả. Vì vậy dứt khoát chúng ta phải có cách dạy khác, phải dạy cho học sinh biết 
suy nghĩ, suy nghĩ bằng trí óc của mình và diễn tả suy nghĩ đó theo cách của mình 
thế nào cho tốt nhất”. Thiết nghĩ dạy học sinh biết suy nghĩ sáng tạo trong giờ đọc 
văn là điều cần thiết. 
Qua thực tế giảng dạy, chúng ta thấy học văn không phải chỉ để cảm thụ mà còn 
phải biết suy ngẫm về tác phẩm. Suy ngẫm để tự nhận thức để rồi sống tốt hơn, đẹp 
hơn, cao thượng hơn. Mỗi học sinh cần tích lũy cho mình kinh nghiệm sống để làm 
hành trang bước vào đời. Bởi vậy sự đổi mới về phương pháp liên hệ thực tế trong 
giờ dạy văn có ý nghĩa xã hội lớn. Làm sao để tác phẩm văn chương không xa rời 
cuộc sống, từ đó nâng cao chất lượng giờ học để học sinh đam mê, hứng thú học 
tập hơn. Người thầy cũng sẽ cảm thấy giờ dạy nhẹ nhàng, thoải mái, chất lượng 
hơn. Muốn vậy người thầy phải lựa chọn những phương pháp, những câu hỏi đúng 
lúc, đúng chỗ, đúng đối tượng tâm lí học sinh; phải tìm tòi nắm bắt kịp thời những 
25 
thông tin xã hội... Học trò sẽ đam mê, hứng thú hơn, thẩm thấu tác phẩm một cách 
tự nhiên, hiểu bài sâu hơn, nhớ bài lâu hơn, không mang tính chất gò ép, xóa được 
khoảng cách giữa tác phẩm văn chương với đời sống hiện thực. 
2. Khuyến nghị: 
Vẻ đẹp của mỗi tác phẩm văn chương là do nhiều yếu tố tạo thành. Khi dạy văn, 
giáo viên cần bám sát văn bản, nắm vững đặc trưng cơ bản của thể loại. Cùng với 
việc giúp các em nắm được những giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, hãy 
để các em được rung cảm và cảm thụ chất văn của văn bản, được thăng hoa với 
những cảm xúc thẩm mỹ mà văn học đem đến cho con người. 
Để mỗi giờ dạy tạo được niềm hứng khởi thực sự cho thấy và trò, người giáo viên 
phải không ngừng học hỏi, đổi mới phương pháp, tâm huyết với nghề. 
Kính đề nghị cấp trên tổ chức nhiều hơn các hoạt động chuyên môn để giáo viên 
có điều kiện học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ: tổ 
chức các buổi chuyên đề, hội thảo; các giờ thao giảng cần sắp xếp thời gian và kế 
hoạch sao cho đa dạng về thể loại văn bản; nhân rộng những sáng kiến kinh 
nghiệm mang tính thực tiễn cao. 
 Trên đây là một vài kinh nghiệm của cá nhân tôi về “Liên hệ thực tế trong 
giờ đọc văn để tạo hứng thú cho học sinh” xin chia sẻ với quý đồng nghiệp. Với 
kinh nghiệm chưa thật phong phú, sâu sắc, chắc chắn bài viết vẫn còn chỗ thiếu 
sót, hạn chế, rất mong được quý đồng nghiệp đóng góp ý kiến để sáng kiến kinh 
nghiệm này có thể ứng dụng rộng rãi và mang lại hiệu quả giáo dục cao. Xin chân 
thành cảm ơn! 
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 
26 
Khi đi vào tìm hiểu vấn đề này, mỗi người có một hướng tiếp cận riêng. Trong 
khuôn khổ và phạm vi đề tài này tôi sử dụng chủ yếu một số phương pháp sau: 
- Đúc rút kinh nghiệm từ bản thân trong quá trình giảng dạy môn ngữ văn ở trường 
THPT. 
- Học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp. 
- Tham khảo một số tài liệu nghiên cứu về đổi mới phương pháp dạy học văn. 
. Rèn luyện tư duy sáng tạo trong giảng dạy văn chương (Nguyễn Trọng Hoàn- 
NXBGD 2001) 
. Đổi mới giảng dạy văn trong nhà trường. ( ĐHSP Huế- 2002) 
. Văn học 10, 11, 12 ( sách giáo khoa và sách giáo viên - NXBGD). 
. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên ngữ văn lớp 10, 11, 12. Bộ Giáo dục 2006, 2007, 
2008. 
. Thiết kế bài dạy ngữ văn THPT. NXB Giáo dục 2008. 
. Phương pháp dạy học văn, Phan Trọng Luận, Nhà xuất bản giáo dục, 2001. 
. Tài liệu giáo dục kĩ năng sống ở trường THPT, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2010. 
. Các nguồn tài liệu từ mạng công nghệ thông tin 
 Xuân Lộc, ngày 02 tháng 05 năm 2015 
 NGƯỜI THỰC HIỆN 
 ĐỖ THỊ HỒNG NHUNG 
MỤC LỤC 
NỘI DUNG TRANG 
27 
Bìa 1 
Sơ lược lí lịch khoa học 2 
I. Lí do chọn đề tài 
II. Tổ chức thực hiện đề tài 
1.Cơ sở của đề tài 
3 
4 
4 
2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài 5 
3.Giáo án minh họa 17 
III. Hiệu quả của đề tài 23 
IV. Đề xuất, khuyến nghị khả năng áp dụng 24 
V. Tài liệu tham khảo 26 
Mục lục 27 
28 
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI 
Đơn vị Trường THP Hồng Bàng 
 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
 Xuân Lộc , ngày 23 tháng 05 năm 2015 
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Năm học: 2014 -2015 
––––––––––––––––– 
Tên sáng kiến kinh nghiệm: LIÊN HỆ THỰC TẾ ĐỂ TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH 
TRONG GIỜ ĐỌC VĂN. 
Họ và tên tác giả: Đỗ Thị Hồng Nhung, Chức vụ: Phó Chủ tịch Công Đoàn 
Đơn vị: Trường THPT Hồng Bàng 
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác) 
- Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: Ngữ văn  
- Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác: .........................................  
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  
1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây) 
- Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  
- Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, 
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  
2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây) 
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao  
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu 
quả cao  
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao  
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả  
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, 
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  
3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây) 
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: 
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc 
sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: 
 Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  
Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của 
người khác hoặc sao chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của mình. 
Tổ trưởng và Thủ trưởng đơn vị xác nhận đã kiểm tra và ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm này 
đã được tổ chức thực hiện tại đơn vị, được Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác 
giả không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh 
nghiệm cũ của chính tác giả. 
Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của tác giả và người 
có thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi bản sáng kiến kinh nghiệm. 
NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN 
(Ký tên và ghi rõ họ tên) 
XÁC NHẬN CỦA TỔ 
CHUYÊN MÔN 
(Ký tên và ghi rõ họ tên) 
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 
(Ký tên, ghi rõ 
họ tên và đóng dấu) 
 BM04-NXĐGSKKN 
29 
Đánh giá, xếp loại của HĐKH Sở GD&ĐT Đồng Nai 
 Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Đồng Nai thống 
nhất xếp loại: ............... 
 Những người thẩm định Chủ tịch HĐKH 
 (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) 
30 
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI 
 TRƯỜNG THPT HỒNG BÀNG 
Sáng kiến kinh nghiệm 
Đề tài 
LIÊN HỆ THỰC TẾ ĐỂ TẠO HỨNG THÚ 
CHO HỌC SINH TRONG GIỜ ĐỌC VĂN 
Họ tên giáo viên: ĐỖ THỊ HỒNG NHUNG 
Tổ: Ngữ văn 
 Năm học: 2014 – 2015 
31 

File đính kèm:

  • pdfskkn_lien_he_thuc_te_trong_gio_doc_van_de_tao_hung_thu_cho_hoc_sinh_5749.pdf
Sáng Kiến Liên Quan