Đề tài Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập Vật lý phần thấu kính

I. PHẦN MỞ ĐẦU

1) Lí do chọn đề tài:

Trong việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng bộ môn nói

riêng, việc cải tiến phương pháp dạy học là một yếu tố quan trọng cùng với việc bồi

dưỡng kiến thức bộ môn. Bởi vì, xét cho cùng công việc dạy học phải

được tiến hành trên cơ sở tự nhận thức, tự hành động, việc khơi dậy phát triển ý thức

năng lực tư duy, bồi dưỡng phương pháp tự học là con đường phát triển tối ưu của

giáo dục. Cũng như trong học tập các bộ môn khác, học Vật lý lại càng cần phát triển

năng lực tích cực, năng lực tư duy của học sinh để không phải chỉ biết mà còn phải

hiểu để giải thích hiện tượng Vật lý cũng như áp dụng kiến thức và kỹ năng vào các

hoạt động trong cuộc sống gia đình và cộng đồng.

Trong quá trình dạy học môn Vật lý, các bài tập có tầm quan trọng đặc biệt.

Hiện nay, việc hướng dẫn học sinh biết phân loại, nắm vững phương pháp và làm tốt

các bài tập trong chương trình sách giáo khoa đã góp phần không nhỏ trong việc thực

hiện thành công công tác dạy học theo phương pháp đổi mới.

Chương trình Vật lý 9 thuộc giai đoạn hai của chương trình Vật lý THCS nên

tạo điều kiện phát triển các năng lực của học sinh ở mức cao hơn. Trên cơ sở những

kiến thức, kĩ năng, ý thức và thái độ học tập học sinh đã đạt được qua các lớp 6, 7 và

8, chương trình Vật lý 9 đã làm tăng khả năng phân tích, tổng hợp các thông tin và dữ

liệu thu nhập được để vận dụng vào việc giải bài tập. Trong SGK Vật lý 9 yêu cầu về

mặt định lượng được nâng cao hơn trong việc trình bày kiến thức cũng như trong việc

vận dụng kiến thức để giải các bài tập định lượng. Ngoài SGK học sinh còn có thêm

quyển sách bài tập giúp cho học sinh có điều kiện hệ thống lại các kiến thức đã học,

rèn luyện kĩ năng trả lời câu hỏi và khả năng giải toán Vật lý một cách có hệ thống.

Trong chương trình Vật lý 9, phần quang học (thấu kính) có bài tập rất đa dạng

và khó đối với học sinh. Hơn nữa, trong phân phối chương trình lại ít có tiết bài tập để

luyện tập. Do đó, học sinh rất lúng túng khi giải các bài tập.

Qua nhiều năm công tác với những hiểu biết và chút kinh nghiệm của bản thân,

tôi mạnh dạng nêu lên một số suy nghĩ của mình và viết nên đề tài “Kinh nghiệm

hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập Vật lý phần thấu kính.” với mong muốn giúp

học sinh sẽ vận dụng và làm tốt hơn các dạng bài tập của phần này

pdf30 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 3765 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập Vật lý phần thấu kính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểm và A’B’ sao cho đúng tỉ lệ. 
- Kẽ đường thẳng d đi qua B’ và O 
- Nối B’, F’ kéo dài cắt thấu kính tại I. 
- Từ I kẻ đường song song với trục chính sẽ cắt đường thẳng d tại B. 
b/ Ta có: OAB OA’B’ 
' '
AB
A B
=
'
OA
OA
 (1) 
+ OIF
’
  A’B’F’ 
' '
OI
A B
=
'
' '
OF
A F
 (2) 
Mà OI=AB và A
’
F
’
 = OA
’
-OF
’
 (3) 
Từ (2) và (3) 
' '
AB
A B
=
'
' '
OF
OA OF
(4) 
 
B 
F
F
’ 
O 
A 
B’ 
A’ 
I 
. .
 Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập Vật lý phần thấu kính. 
Tác giả: Phương Ngọc Tuấn – Trường THCS Buôn Trấp Trang 19 
Từ (1) và (4) 
'
OA
OA
=
'
' '
OF
OA OF
OA=
' '
' '
.OA OF
OA OF
OA=
20.60
60 20
 = 30cm. 
Kiểm tra và đánh giá kết quả: 
Bài giải OA = 30cm > OF, đề cho ảnh thật như vậy là hợp lý, kết quả tìm được phù 
hợp với hình vẽ. 
Bài 3.2: Đặt vật AB vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của thấu kính 
phân kì có tiêu cự 40cm cho ảnh A’B’. Biết ảnh A’B’ cách thấu kính 25cm. 
a.Vẽ hình minh họa và nêu lại cách xác định AB. 
b.Tính khoảng cách từ AB đến thấu kính. 
Cho biết: 
TKPK a.Vẽ hình minh họa 
OF = 40cm b.OA = ? 
OA
’
 = 25cm 
Giải: 
a.Cách vẽ: 
- Vẽ thấu kính và trục chính. 
- Xác định vị trí của tiêu điểm và A’B’ sao cho đúng tỉ lệ. 
- Kẽ đường thẳng d đi qua B’ và O 
- Nối F’, B’,cắt thấu kính tại I. 
- Từ I kẻ đường song song với trục chính sẽ cắt đường thẳng d tại B. 
b.Ta có: OAB OA’B’ 
' '
AB
A B
=
'
OA
OA
 (1) 
+ OIF
’
 A’B’F’ 
' '
OI
A B
=
'
' '
OF
A F
 (2) Mà OI = AB và A
’
F
’
= OF
’
 - OA
’
 (3) 
Từ (2) và (3) 
' '
AB
A B
=
'
' '
OF
OF OA
(4) 
Từ (1) và (4) 
'
OA
OA
=
'
' '
OF
OF OA
 OA=
' '
' '
.OA OF
OF OA
= 
25.40
40 25
= 66,7cm 
Dạng 4: Cho biết khoảng cách từ vật, ảnh đến thấu kính. Tính tiêu cự của thấu 
kính. 
Bài 4.1: Đặt vật AB vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của thấu kính 
hội tụ, cách thấu kính 20cm, cho ảnh thật A’B’ cách thấu kính 60cm. Tính tiêu cự của 
thấu kính 
Cho biết: 
TKHT OF= ? 
OA = 20cm 
A
’
B
’
 là ảnh thật 
OA
’
 = 60cm Hướng dẫn: 
a. +B, O, B
’
 thẳng hàng  B’ d(B, O) 
 O 
F
’ F 
B 
B’ 
A A’ 
I 
. . 
 Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập Vật lý phần thấu kính. 
Tác giả: Phương Ngọc Tuấn – Trường THCS Buôn Trấp Trang 20 
+Tia tới qua B thì tia ló qua B’, nếu tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu 
điểm Vẽ tia tới BI song song với trục chính cho tia ló qua B’ và cắt trục chính tại F’. 
b. Bài toán cho OA
’
 và OA, xác định được gì?  tỉ lệ 
' '
AB
A B
.Dựa vào đâu? 
 OAB OA’B’ 
-Có tỉ lệ 
' '
AB
A B
,OA
’ 
 dựa vào đâu ta có thể tính được OF?  OIF’  A’B’F’ 
Giải: 
Cách vẽ: 
- Vẽ thấu kính và trục chính. 
- Xác định vị trí của AB. 
- Vẽ đường thẳng d đi qua B, O. 
- Trên trục chính lấy điểm A’ (thỏa mãn đề toán) 
- Qua A
’
 dựng A’B’ (B’ d) 
- Vẽ tia tới BI song song với trục chính cho tia ló qua B’ và cắt trục chính tại F’. 
Ta có: OAB OA’B’
' '
AB
A B
=
'
OA
OA
 (1) 
+ OIF
’
  A’B’F’
' '
OI
A B
=
'
' '
OF
A F
 (2) Mà OI=AB và A
’
F
’
 = OA
’
-OF
’
 (3) 
Từ (2) và (3) 
' '
AB
A B
=
'
' '
OF
OA OF
(4) 
Từ (1) và (4) 
'
OA
OA
=
'
' '
OF
OA OF

20
60
=
'
'60
OF
OF
OF
’
 = 15cm. 
Kiểm tra và đánh giá kết quả: 
Bài giải OF = 15cm < OA, đề cho ảnh thật như vậy là hợp lý, kết quả tìm được phù 
hợp với hình vẽ. 
Bài 4.2: Đặt vật AB vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của thấu kính 
phân kì, cách thấu 60cm cho ảnh A’B’ cách thấu kính 20cm. 
Cho biết: 
TKPK 
OA = 60cm 
OA
’
 = 20cm 
OF = ? 
Giải: 
Ta có: OAB OA’B’
' '
AB
A B
=
'
OA
OA
 (1) 
+ OIF
’
 A’B’F’ 
' '
OI
A B
=
'
' '
OF
A F
 (2) Mà OI = AB và A
’
F
’
= OF
’
 - OA
’
 (3) 
 
B 
F
F
’ 
O 
A 
B’ 
A’ 
I 
. .
 O 
F
’ F 
B 
B’ 
A A’ 
I 
. . 
 Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập Vật lý phần thấu kính. 
Tác giả: Phương Ngọc Tuấn – Trường THCS Buôn Trấp Trang 21 
Từ (2) và (3) 
' '
AB
A B
=
'
' '
OF
OF OA
(4) 
Từ (1) và (4) 
'
OA
OA
=
'
' '
OF
OF OA
 
60
20
=
'
' 20
OF
OF 
  OF
’
 = 30cm 
Dạng 5: Cho biết tiêu cự, độ phóng đại. Tính khoảng cách từ vật, ảnh đến thấu 
kính. 
Bài 5.1: Đặt vật AB vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một thấu 
kính hội tụ có tiêu cự 16cm, cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần vật. Xác định vị trí của 
vật và của ảnh. 
Cho biết: 
-TKHT. Tính: OA, OA
’
 ? 
-A
’
B
’
 là ảnh thật 
OF = 16cm 
' 'A B
AB
= 3 
Hướng dẫn: Có thể rơi vào 2 trường hợp (ảnh thật, ảnh ảo. Hướng dẫn trường hợp ảnh 
thật) 
-Bài toán cho OF = 16cm và 
' 'A B
AB
= 3 xác định được yếu tố nào? OA’. Dựa vào 
đâu?  OIF’  A’B’F’ 
-Có OA
’
 và 
' 'A B
AB
 ta tính OA dựa vào đâu?  OAB OA’B’ 
Giải: 
Ta có: OAB OA’B’
' '
AB
A B
=
'
OA
OA
 = 
1
3
 (1) 
+ OIF
’
  A’B’F’ 
' '
OI
A B
=
'
' '
OF
A F
 (2) Mà OI=AB và A
’
F
’
 =OA
’
-OF
’
 (3) 
Từ (2) và (3) 
' '
AB
A B
=
'
' '
OF
OA OF
=
1
3
 (4) 
 3.OF
’
 = OA
’
-OF
’
 OA
’
= 4.OF
’
= 4.16 = 64 cm 
Từ (1)  OA = 
'
3
OA
= 21,3cm 
Kiểm tra và đánh giá kết quả: 
Bài giải OA = 21,3cm > OF, OA’ =64cm, đề cho ảnh thật như vậy là hợp lý, kết quả 
tìm được phù hợp với hình vẽ. 
Bài 5.2: Đặt vật AB vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một thấu 
kính phân kì có tiêu cự 45cm, cho ảnh A’B’ cao bằng 1/3 lần vật. Xác định vị trí của 
vật và của ảnh. 
Cho biết: 
-TKPK. 
 
B 
F
F
’ 
O 
A 
B’ 
A’ 
I 
. .
 Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập Vật lý phần thấu kính. 
Tác giả: Phương Ngọc Tuấn – Trường THCS Buôn Trấp Trang 22 
OF = 16cm 
' 'A B
AB
= 
1
3
Tính: OA, OA
’
? 
Giải: 
Ta có: OAB OA’B’ 
' '
AB
A B
=
'
OA
OA
=3 (1) 
+ OIF
’
 A’B’F’ 
' '
OI
A B
=
'
' '
OF
A F
 (2) ; Mà OI=AB và A
’
F
’
 = OF
’
 - OA
’
 (3)
Từ (2) và (3) 
' '
AB
A B
=
'
' '
OF
OF OA
=3  3.OF – 3.OA’ = OF 
 OA
’
 = 
'2.
3
OF
 = 30cm; Từ (1) OA = 3.OA’ = 3.30 =90 cm 
Dạng 6: Cho biết khoảng cách từ vật đến thấu kính, độ phóng đại. Tính tiêu cự của 
thấu kính. 
Bài 6.1: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì và cách thấu 
kính 90cm thì ảnh A/B/ chỉ cao bằng
1
3
 vật. Hãy tính tiêu cự của thấu kính. 
Cho biết: 
-TKPK 
-OA = 90cm 
- 
' 'A B
AB
= 
1
3
Tính OF 
Hướng dẫn: 
-Đề bài cho OA = 90cm và 
' 'A B
AB
= 
1
3
 giúp ta tính được yếu tố nào? OA’. Dựa vào 
cặp tam giác đồng dạng nào?  OAB  OA’B’ 
-Có OA
’
 và 
' 'A B
AB
 ta tính OF dựa vào đâu?  OIF’  A’B’F’ 
Giải: 
Ta có: OAB  OA’B’ 
' '
AB
A B
=
'
OA
OA
=3 OA
’
= 
3
OA
 = 
90
3
 =30cm 
+ OIF
’
  A’B’F’ 
' '
OI
A B
=
'
' '
OF
A F
 (1)
; Mà OI=AB và A
’
F = OF
’
 - OA
’
 (2)
Từ (1) và (2) 
' '
AB
A B
=
'
' '
OF
OF OA
=3 3.OF
’
 – 3.OA’ = OF’ 
 OF
’
 = 
'3.
2
OA
 = 45cm 
 O 
F
’ F 
B 
B’ 
A A’ 
I 
. . 
 O 
F
’ F 
B 
B’ 
A A’ 
I 
. . 
 Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập Vật lý phần thấu kính. 
Tác giả: Phương Ngọc Tuấn – Trường THCS Buôn Trấp Trang 23 
Kiểm tra và đánh giá kết quả: 
Bài giải OF = 45cm > OA’ đề cho TKPK là hợp lý, kết quả tìm được phù hợp với hình 
vẽ. 
Bài 6.2: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f và 
cách thấu kính 40cm thì thấy ảnh cao bằng nửa vật. Hãy tính tiêu cự f của thấu kính. 
Cho biết: 
-TKHT 
-OA = 40cm 
- 
' 'A B
AB
= 
1
2
Tính OF 
Giải: 
Theo đề bài thì thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ và ảnh nhỏ hơn vật nên ảnh này là 
ảnh thật. 
Ta có: + ∆ABO  ∆A’B’O  2
' ' '
AB OA
A B OA
   OA’ =
2
OA
 (1) 
+ ∆A’B’F’  ∆OIF’ 
OF'
' ' A'F'
OI
A B
 (2) ; Mà OI = AB và A’F’ = OA’ – OF’ (3) 
Từ (2) và (3) suy ra:
OF'
2
' ' OA'-OF'
AB
A B
  (4) 
Từ (1) và (4) 
OF'
2
OA
-OF'
2
  2.(
2
OA
 – OF’) = OF’ => OF’= 
3
OA
= 
40
3
=13,3cm 
Dạng 7: Khoảng cách vật - ảnh: 
Phƣơng pháp: 
-Cho tiêu cự và khoảng cách vật, ảnh. 
-Xét các vị trí đặt vật 
*Lưu ý: Gọi L là khoảng cách từ vật đến ảnh. 
 +Thấu kính hội tụ: 
 -Ảnh thật thì L =OA + OA/ 
 -Ảnh ảo thì L = OA/ - OA 
 + Thấu kính phân kì: L = OA - OA/ 
-Vẽ ảnh của vật qua thấu kính. 
-Vận dụng kiến thức toán học (tam giác đồng dạng) xác định mối quan hệ giữa OA, 
OA
/
 và OF
/
 (OF). Từ đó xác định được OA và OA/ 
*Nếu trường hợp bài toán không cho tiêu cự mà cho mối quan hệ về độ cao của vật và 
ảnh:
/ /A B
AB
thì ta cũng làm tương tự nhưng ta đi chứng minh: 
/ / /A B OA
AB OA
 
Bài 7.1: Đặt vật AB trước một thấu kính phân kì có tiêu cự 45cm cho ảnh A/B/ cách 
vật AB một khoảng 60cm. Xác định vị trí của vật và ảnh. 
F
’ 
I 
B’ 
A’ 
A 
B 
O 
F ∆ 
 Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập Vật lý phần thấu kính. 
Tác giả: Phương Ngọc Tuấn – Trường THCS Buôn Trấp Trang 24 
Cho biết: 
-TKPK 
-AA
’ 
= 60 cm 
-OF =45cm 
Tính: OA, OA
’
Giải: 
Ta có: OAB OA’B’
' '
AB
A B
=
'
OA
OA
 (1) 
+ OIF
’
 A’B’F’ 
' '
OI
A B
=
'
' '
OF
A F
 (2); Mà OI=AB và A
’
F
’
 = OF
’
 - OA
’
 (3) 
Từ (2) và (3) 
' '
AB
A B
=
'
' '
OF
OF OA
 (4) 
Từ (1) và (4) 
'
OA
OA
=
'
' '
OF
OF OA
 OA( OF
’
 - OA
’
) = OA
’
.OF
’ 
 OA.OF
’
 - OA.OA
’ 
= OA
’
.OF
’ 
 OA
’
.OF
’ 
+ OA.OA
’
 = OA.OF
’
  OA
’
 (OA + OF
’
 )
= OA.OF
’
 (OA- 60)(OA +45) = OA.45  OA
2
 – 60.OA – 2700 = 0 
OA = 90cm hoặc OA = -30 (loại) 
 OA = 90cm  OA
’
 = OA – 60 = 90-60 =30cm. 
 Thấu kính đã cho là thấu kính phân kì mà ta tìm được OA’<OA là phù hợp. 
Bài 7.2: Đặt vật AB trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 16cm cho ảnh thật A/B/ cách 
vật AB một khoảng 64cm. Xác định vị trí của vật và ảnh. 
Cho biết: 
-TKHT 
-AA
’ 
= 64 cm 
-OF =16cm 
Tính: OA, OA
’
Giải: 
Ta có: OAB OA’B’ 
' '
AB
A B
=
'
OA
OA
 (1) 
+ OIF
’
 A’B’F’ 
' '
OI
A B
=
'
' '
OF
A F
 (2) ; Mà OI=AB và A
’
F
’
 = OA
’
 - OF
’
 (3) 
Từ (2) và (3) 
' '
AB
A B
=
'
' '
OF
OA OF
 (4) 
Từ (1) và (4) 
'
OA
OA
=
'
' '
OF
OA OF
 OA( OA
’
 - OF
’
) = OA
’
.OF
’ 
 OA.OA
’
 - OA.OF
’ 
= OA
’
.OF
’ 
 OA.OA
’ – OF’.OA’ = OA.OF’  OA’ (OA - OF’ ) = OA.OF’ 
 
O 
F
’ 
F 
B 
B’ 
A A’ 
I 
K 
 
B 
F
F
’ 
O 
A 
B’ 
A’ 
I 
. 
. 
 Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập Vật lý phần thấu kính. 
Tác giả: Phương Ngọc Tuấn – Trường THCS Buôn Trấp Trang 25 
 (64 - OA)(OA -16) = OA.16  OA
2
 – 64.OA + 1024= 0 
 (OA-23)
2
 = 0 
OA = 23cm  OA
’
 = 23cm 
Dạng 8 (nâng cao) : Dịch chuyển vật - ảnh: 
Phƣơng pháp: 
-Vẽ ảnh 
-Xác định mối quan hệ giữa OA, OA/ và OF. 
-Khi dịch chuyển vật lại gần thấu kính một đoạn a thì ảnh sẽ dịch chuyển một đoạn b. 
*Thấu kính hội tụ: 
 +Ảnh thật: 
 - Vật lại gần thấu kính một đoạn a thì ảnh dịch chuyển ra xa thấu kính một đoạn b. 
 - Vật ra xa thấu kính một đoạn a thì ảnh dịch chuyển lại gần thấu kính một đoạn b. 
 +Ảnh ảo: Vật lại gần thấu kính thì ảnh dịch chuyển lại gần thấu kính. 
Thấu kính phân kì: Khi vật dịch chuyển lại gần thấu kính (ra xa thấu kính) một đoạn a 
thì ảnh dịch chuyển lại gần (ra xa) thấu kính một đoạn b. 
Chú ý: Khi thấu kính được cố định, ảnh và vật luôn dịch chuyển cùng chiều. 
Bài 8.1: Vật AB cách thấu kính hội tụ 55cm thì ảnh A’B’ cách thấu kính 20cm. 
a. Hỏi A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Tính tiêu cự của thấu kính. 
b. Dịch chuyển vật lại gần thấu kính thêm 15cm, tìm độ dịch chuyển của ảnh. 
Cho biết: 
OA = 55cm a. A
’
B
’
 là ảnh thật hay ảnh ảo? 
OA
’
 = 20cm OF=? 
 b.OA1= OA -15; A
’
A1
’
= ? 
Giải: 
a. A
’
B
’
 là ảnh thật vì OA’<OA 
Ta có: 
+∆ABO  ∆A’B’O 
' ' '
AB OA
A B OA
 (1) 
+∆OIF’  ∆A’B’F’ 
'
' ' ' '
OF
A F
OI
A B
 (2); Mà OI = AB và A
’
F
’
 = OA
’
 – OF’ (3) 
Từ (2) và (3) 
'
' ' ' '
OF
OA -OF
AB
A B
 (4) 
Từ (1) và (4) suy ra: 
' '
' ' ' '
OF 55 OF
OA -OF 20 20 OF
OA
OA
   

 OF
’
 = 14,67 (cm) 
F’ 
I 
B’ 
A’ 
A 
B 
O 
F ∆ 
 Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập Vật lý phần thấu kính. 
Tác giả: Phương Ngọc Tuấn – Trường THCS Buôn Trấp Trang 26 
b. Khoảng cách từ vật đến thấu kính khi vật dịch chuyển lại gần thấu kính thêm 15cm: 
OA1= OA -15 = 55 -15 = 40 cm. 
+ OA1>OF nên ảnh tạo bởi thấu kính vẫn là ảnh thật, do đó tương tự như trên ta có: 
'
1
' ' '
1 1
OF
OA -OF
OA
OA
  
' '
1 1
40 14,67
OA -14,67OA
  OA1
’
 = 23,15 cm 
Vậy khi dịch chuyển vật lại gần thấu kính thêm 15cm, thì ảnh dịch chuyển một đoạn 
23,15 – 20 = 3,15cm. 
Bài 8.2: Một vật sáng AB cao 8cm đặt trước một thấu kính phân kì cách thấu kính 
16cm cho ảnh A/B/ cao 2cm. 
a)Tính tiêu cự của thấu kính. 
b)Muốn ảnh A/B/ cao 6cm thì phải dịch chuyển vật theo chiều nào và dịch chuyển đi 
bao nhiêu cm? 
Cho biết: 
-TKPK 
-AB = 8cm 
-OA = 16cm 
-A
’
B
’
 = 2cm 
a. Tính OF=? 
b. A1
’
B1
’
 = 6cm, AA1=? 
Giải: 
a.Ta có: OAB  OA’B’ 
' '
AB
A B
=
'
OA
OA
=4  OA
’
= 
4
OA
 = 
16
4
 =4cm 
+ OIF
’
  A’B’F 
' '
OI
A B
=
'
' '
OF
A F
 (1); Mà OI=AB và A
’
F = OF
’
 - OA
’
 (2) 
Từ (1) và (2) 
' '
AB
A B
=
'
' '
OF
OF OA
=4 4.OF
’
 – 4.OA’ = OF’ 
 OF
’
 = 
'4.
3
OA
 = 5,33cm 
b.Tương tự như trên ta có:  1 1
' '
1 1
A B
A B
=
'
' '
1
OF
OF OA
=
4
3
  4.OF
’
 – 4.OA’ = 3.OF’ 
 OA
’
= 
'OF
4
= 
5,33
4
= 1,33 cm 
Ta có: OAB  OA’B’ 
' '
AB
A B
=
'
OA
OA
=3  OA = 3. OA
’
 =3.1,33 = 4cm 
c) Điều kiện để thực hiện giải pháp – biện pháp: 
- Giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình với công việc. Tạo được niềm 
tin cho học sinh và cần phải gần gũi với học sinh. 
 O 
F
’ F 
B 
B’ 
A A’ 
I 
. . 
A1
’ 
A1
B1
’ 
B1
 Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập Vật lý phần thấu kính. 
Tác giả: Phương Ngọc Tuấn – Trường THCS Buôn Trấp Trang 27 
- Ngoài nghiên cứu kiến thức cơ bản và kiến thức nâng cao, mỗi giáo viên chúng ta 
cần lên mạng internet để tìm hiểu thêm về phương pháp và nghiên cứu về tâm lý học 
sinh trong dạy học Vật lí nhằm thu hút được các đối tượng học sinh. 
d/ Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiêm cứu: 
- Với việc ứng dụng đề tài này vào công tác giảng dạy, tôi nhận thấy học sinh ngày 
càng yêu thích bộ môn vật lí, từ đó số lượng học sinh yếu kém trong nội dung kiến 
thức phần này giảm đáng kể. 
- Số học sinh đạt kết quả cao rất phấn khởi và các em muốn thử sức và chứng tỏ năng 
lực của bộ môn đối với bản thân bằng cách tham gia các cuộc thi cấp trường và các 
cấp khác. 
4) Kết quả: 
- Qua so sánh kết quả học tập của học sinh các lớp trực tiếp giảng dạy trong nhưng 
năm qua, chất lượng học tập về phần thấu kính tôi nhận thấy học sinh đã tăng cả số 
lượng và chất lượng. 
- Kết quả khảo sát chất lượng học tập của học sinh trong chương III (Quang học) 
trong hai năm 2012 – 2013, 2013 – 2014 cụ thể như sau: 
Lớp Sĩ số 
Năm học 2012 - 2013 
Học sinh đạt dưới 5,0 điểm Học sinh đạt trên 5,0 điểm 
Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 
9A1 38 5 13,2 33 86,8 
9A2 38 9 23,7 29 76,3 
9A6 36 16 44,4 20 55,6 
Lớp Sĩ số 
Năm học 2013 - 2014 
Học sinh đạt dưới 5,0 điểm Học sinh đạt trên 5,0 điểm 
Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 
9A1 40 2 5,0 38 95,0 
9A5 41 12 29,3 29 70,7 
9A6 39 9 23,1 30 76,9 
-Khi thực hiện đề tài này tôi nhận thấy các em học sinh đã có ý thức cao hơn về việc tự 
giác học tập, bản thân tôi cũng hy vọng chất lượng học tập của học sinh trong những 
năm học tới sẽ được tiếp tục nâng cao hơn. 
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 
1) Kết luận: 
Trong phần quang học Vật lý, kiến thức và bài tập rất đa dạng. Qua nhiều năm 
giảng dạy chương trình Vật lý 9, tôi thấy rằng học sinh chưa có kỹ năng giải bài tập, 
cho dù đó là những bài tập cơ bản. Vì vậy, người giáo viên cần phải hệ thống hóa kiến 
 Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập Vật lý phần thấu kính. 
Tác giả: Phương Ngọc Tuấn – Trường THCS Buôn Trấp Trang 28 
thức để đưa ra phương pháp giải bài tập cho học sinh là điều cần thiết. Hơn nữa, theo 
chương trình thì rất ít tiết luyện tập, cần phải tăng cường cho học sinh làm bài tập. 
 Với đề tài này, tôi chỉ đề cập đến bài tập trong phạm vi nhỏ (phần thấu kính) 
với những kiến thức và bài tập cơ bản, phân dạng bài tập và cách giải. Tuy đề tài này 
ngắn gọn, đơn giản nhưng nếu áp dụng được trong tình hình thực tế, nó sẽ giúp cho 
học sinh rất nhiều kiến thức bổ ích khi các em làm bài tập thấu kính, góp phần nâng 
cao chất lượng học tập và yêu thích môn học của học sinh. 
Trong quá trình giảng dạy bộ môn Vật lý ở trường THCS việc hình thành cho 
học sinh phương pháp, kỹ năng giải bài tập Vật lý là hết sức cần thiết, để từ đó giúp 
các em đào sâu, mở rộng những kiến thức cơ bản của bài giảng, vận dụng tốt kiến thức 
vào thực tế, phát triển năng lực tư duy cho các em, góp phần nâng cao chất lượng giáo 
dục, cụ thể là : 
 + Giúp học sinh có thói quen phân tích đầu bài, hình dung được các hiện tượng 
Vật lý xảy ra trong bài toán sau khi tìm hướng giải. 
 + Khắc sâu cho học sinh nắm chắc các kiến thức bổ trợ khác. Có như vậy việc 
giải bài tập thấu kính của học sinh mới thuận lợi và hiệu quả. 
 Để làm được điều này: 
 - Giáo viên cần tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức bộ môn, thường xuyên trao 
đổi, rút kinh nghiệm với đồng nghiệp. 
 - Nắm vững chương trình bộ môn Vật lý toàn cấp học. 
 - Giáo viên cần hướng dẫn học sinh nghiên cứu kỹ các kiến thức cần nhớ để ôn 
tập, nhớ lại kiến thức cơ bản, kiến thức mở rộng, lần lượt nghiên cứu kỹ các phương 
pháp giải bài tập sau đó giải các bài tập theo hệ thống từ dễ đến khó, so sánh các dạng 
bài tập để khắc sâu nội dung kiến thức và cách giải. Trên cơ sở đó học sinh tự hình 
thành cho mình kỹ năng giải bài tập. 
 2) Những kiến nghị đề xuất: 
- Khi dạy giáo viên cần chú ý phân phối thời gian hợp lý. 
- Qua mỗi tiết dạy giáo viên cần chú ý rút kinh nghiệm kịp thời những phần mà 
cá nhân cảm thấy dạy chưa đạt và nắm bắt kịp thời những kiến thức học sinh thường 
không nắm được. 
- Cần phân hóa rõ đối tượng học sinh để có thể giao bài tập một cách hợp lý. 
- Nhà trường cần tổ chức dạy thêm cho học sinh. 
- Các cấp lãnh đạo cần điều chỉnh phân phối chương trình hợp lý hơn, có nhiều tiết bài 
tập hơn. 
* Tài liệu tham khảo: 
1. Phương pháp giảng dạy Vật lý– Mai Lễ 
2. Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Vật lý THCS – NXB giáo dục. 
3. Phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông – NXB Đại học sư phạm. 
4. Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Vật lý 9. 
5. Một số vấn đề giải bài tập quang hình Vật lý 9 – NXB Đại học khoa học tự 
nhiên Thành phố HCM. 
6. Chuyên đề vật lí quang hình Vật lý 11 - NXB Đại học Quốc gia TP HCM 
 Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập Vật lý phần thấu kính. 
Tác giả: Phương Ngọc Tuấn – Trường THCS Buôn Trấp Trang 29 
7. Phương pháp giải toán Vật lý – Nhà xuất bản trẻ. 
8. 500 bài tập vật lý 9 – Nguyễn Thanh Hải 
9. Bồi dưỡng năng tự học vật lý 9 – Đặng Đức Trọng. 
Krông Ana, ngày 15 tháng 12 năm 2014 
 Ngƣời viết đề tài 
 Phƣơng Ngọc Tuấn 
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN: 
 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN 
 ( Ký tên, đóng dấu) 
 Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập Vật lý phần thấu kính. 
Tác giả: Phương Ngọc Tuấn – Trường THCS Buôn Trấp Trang 30 
MỤC LỤC 
Nội dung Trang 
I. PHẦN MỞ ĐẦU 
1 
1. Lý do chọn đề tài 
2. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài 
3. Đối tượng nghiên cứu 
2 
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 
5. Phương pháp nghiên cứu 
II. NỘI DUNG 
1. Cơ sở lý luận 
2. Thực trạng 
3. Giải pháp – biện pháp 5 
4. Kết quả 25 
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 
26 1. Kết luận 
2. Kiến nghị - đề xuất 27 

File đính kèm:

  • pdfkinh_nghiem_huong_dan_hoc_sinh_lop_9_giai_bai_tap_vat_ly_phan_thau_kinh_2983.pdf
Sáng Kiến Liên Quan