Đề tài Hướng dẫn học sinh tiếp cận đoạn trích kịch Hồn trương ba, da hàng thịt theo đặc trưng thể loại

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1.1. Vấn đề thể loại có vai trò quan trọng trong việc tiếp nhận tác phẩm văn chương.

Việc dạy, học tác phẩm văn học từ góc nhìn thể loại đã được nói đến từ lâu nhưng

trong thực tế nguyên tắc này dường như đang bị bỏ qua, đặc biệt là giảng dạy các

trích đoạn kịch trong chương trình THPT. Hệ quả của nó là đọc hiểu một văn bản kịch

dường như không có nhiều khác biệt với một văn bản truyện ngắn.

1.2. Văn bản kịch là loại văn bản có những nét đặc thù riêng. So với các thể

loại khác, trong chương trình Ngữ văn THPT, văn bản kịch chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn

(ở chương trình Ngữ văn lớp 11 học sinh được học hai trích đoạn trong hai vở kịch

Rô-mê-ô và Giu-li-ét của ếch-xpia; Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng, ở chương trình

Ngữ văn lớp12 học sinh được học một trích đoạn trong vở kịch Hồn Trương Ba, da

hàng thịt - Lưu Quang Vũ). Chúng ta giảng dạy kịch trên phương diện văn học, nhưng

kịch không đơn thuần giống như tự sự bởi nó là môn nghệ thuật tổng hợp, nó có mối

quan hệ với sân khấu như hình với bóng. Do vậy, dạy học kịch bản văn học quả là

một việc làm không dễ đối với cả giáo viên và học sinh. Việc tìm kiếm một hướng

tiếp cận tối ưu luôn là vấn đề đặt ra cho mỗi người dạy.

1.3. Trong thực tế, việc dạy, học văn bản kịch nói chung, các trích đoạn kịch

trong trương THPT hiện nay đang gặp nhiều khó khăn hơn khi giảng dạy các thể loại

văn học khác. Nhiều giáo viên và học sinh không thích các giờ dạy học kịch bản văn

học. Đây là tâm lý ảnh hưởng lớn tới bài giảng và sự tiếp nhận của học sinh. Dù thực

tế chúng ta phải thừa nhận rằng tác phẩm kịch được đưa vào giảng dạy trong chương

trình THPT đều là những tác phẩm hay, thiết thực.

pdf27 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 3609 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Hướng dẫn học sinh tiếp cận đoạn trích kịch Hồn trương ba, da hàng thịt theo đặc trưng thể loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, da hàng thịt 
+ Vở kịch được Lưu Quang Vũ viết vào năm 
1981, được công diễn vào năm 1984. 
+ Từ một cốt truyện dân gian, tác giả đã ây dựng 
thành một vở kịch nói hiện đại, đặt ra nhiều vấn đề 
mới mẻ có ý nghĩa tư tưởng, triết lí và nhân văn sâu 
sắc. 
+ Truyện dân gian gây kịch tính sau khi Hồn 
Trương Ba nhập vào xác anh hàng thịt dẫn tới "vụ 
tranh chấp" chồng của hai bà vợ phải đưa ra , bà 
Trương Ba thắng kiện được đưa chồng về. Lưu 
Quang Vũ khai thác tình huống kịch bắt đầu ở chỗ 
kết thúc của tích truyện dân gian. Khi hồn Trương 
Ba được sống "hợp pháp" trong xác anh hàng thịt, 
 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2014 - 2015 
Hướng dẫn học sinh tiếp cận đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt theo đặc trưng thể loại” 
18 
 3. Hs ác định vị trí đoạn trích? 
Nêu sơ lược cảnh trước đoạn trích 
- từ nghịch cảnh đó đã được đẩy 
tới cao trào bằng các lớp đối thoại 
giữa những nhân vật nào? 
mọi sự càng trở nên rắc rối, éo le để rồi cuối cùng 
đau khổ, tuyệt vọng khiến Hồn Trương Ba không 
chịu nổi phải cầu in Đế Thích cho mình được chết 
h n. 
3. Đoạn trích là phần lớn cảnh VII. Đây cũng là 
đoạn kết của vở kịch, đúng vào lúc ung đột trung 
tâm của vở kịch lên đến đ nh điểm. Sau mấy tháng 
sống trong tình trạng "bên trong một đằng, bên 
ngoài một nẻo", nhân vật Hồn Trương Ba ngày càng 
trở nên xa lạ với bạn bè, người thân trong gia đình 
và tự chán ghét chính mình, muốn thoát ra khỏi 
nghịch cảnh trớ trêu. 
Hoạt đ ng 2: Tổ chức đọc- hiểu 
văn bản 
 - GV phân vai và hướng dẫn đọc. 
H đọc theo vai cả đoạn trích. 
- GV chiếu một đoạn Video về đối 
Thoại của TB với người thân để 
HS phần nào hiể được bi kịch hồn 
TB trong thân xác hàng thịt đồng 
thời tạo hứng thú cho các em khi 
tìm hiểu văn bản. 
GV chia lớp ra 4 nhóm, tổ chức 
cho HS thảo luận tìm hiểu đoạn 
trích qua một số câu hỏi cụ thể 
như sau: 
Nhóm 1: Nêu ý nghĩa nhan 
 đề vở kịch “Hồn Trương Ba, da 
hàng thịt”? 
Tìm hiểu về độc thoại của Hồn 
Trương Ba? 
GV cho HS trả lời sau đó nhận 
xét, và chốt ý: 
Hành động, trạng thái tâm lí của 
Trương Ba qua những lời độc thoại? 
 Trước khi diễn ra cuộc đối thoại 
giữa hồn và xác, nhà viết kịch đã 
để cho Hồn Trương Ba "ngồi ôm 
đầu một hồi lâu rồi vụt đứng dậy" 
với một lời độc thoại đầy khẩn 
thiết: 
 "- Không. Không! Tôi không 
II. Đọc- hiể văn bản 
1. Tìm hiểu n i dung 
a. Nhan đề Hồn Trương Ba, da hàng thịt và đ c 
thoại của Trương Ba 
- Nhan đề ngầm chứa đựng một nghịch cảnh trớ 
trêu, một nghịch lí mang ý vị nhân sinh sâu sắc. 
- Đ c thoại của Trương Ba 
+ Hồn bức bối bởi không thể nào thoát ra khỏi cái 
thân xác mà hồn ghê tởm. 
+ Hồn đau khổ bởi mình không còn là mình nữa. 
Hồn Trương Ba càng lúc càng rơi vào trạng thái 
 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2014 - 2015 
Hướng dẫn học sinh tiếp cận đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt theo đặc trưng thể loại” 
19 
muốn sống như thế này mãi!  dù 
chỉ một lát". 
+ au khi đối thoại với xác hàng 
thịt và với người thân, Hồn 
Trương Ba lại một mình với 
những lời độc thoại đầy chua chát 
nhưng cũng đầy quyết liệt: Mày đã 
thắng thế rồi đấy,  Không cần 
đến cái đời sống do mày mang lại! 
Không cần!) 
Nhận xét về ngôn ngữ độc thoại 
của Hồn Trương Ba? 
tuyệt vọng. 
+ Hồn Trương Ba bộc lộ sự đau khổ, tuyệt vọng lên 
đến đ nh điểm, lời độc thoại có tính chất quyết định 
dẫn tới hành động châm hương gọi Đế Thích một 
cách dứt khoát. 
 Ngôn ngữ độc thoại là những câu cảm thán 
ngắn, dồn dập cùng với ước nguyện khắc 
khoải. 
Nhóm 2: Tìm hiểu về màn đối 
thoại giữa Hồn Trương Ba với xác 
hàng thịt (nhận xét về lời lẽ, cử 
chỉ, mục đích, thái độ, vị thế trong 
lời đối thoại của Hồn Trương Ba 
và xác hàng thịt? 
Qua đoạn đối thoại này, em hãy 
tìm hàm ý mà tác giả gửi gắm? 
Nhận xét về nghệ thuật sử dụng 
ngôn ngữ và tạo xung đột của kịch 
Lưu Quang Vũ?). 
GV cho HS trả lời sau đó nhận 
xét, diễn giảng thêm và chốt ý: 
+ Trong cuộc đối thoại với xác 
anh hàng thịt, Hồn Trương Ba ở 
vào thế yếu, đuối lí bởi xác nói 
những điều mà dù muốn hay 
không muốn Hồn vẫn phải thừa 
nhận. cái đêm khi ông đứng cạnh 
vợ anh hàng thịt với "tay chân run 
rẩy", "hơi thở nóng rực", "cổ 
nghẹn lại" và "suýt nữa thì". Đó 
là cảm giác "xao xuyến" trước 
những món ăn mà trước đây Hồn 
cho là "phàm". Đó là cái lần ông 
tát thằng con ông "tóe máu mồm 
máu mũi", . 
+ Xác anh hàng thịt gợi lại tất cả 
những sự thật ấy khiến Hồn càng 
b. Đ i thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng th t 
* Hồn Trương Ba 
- Bị xác thịt thô phàm điều khiển, lấn át, dần dần bị 
tha hóa 
- Ý thức sâu sắc về sự tha hóa; dằn vặt đau khổ, tìm 
cách thoát khỏi xác thịt để tồn tại độc lập. 
- Khinh b , mắng mỏ lí lẽ ti tiện của xác hàng thịt 
nhưng rồi ngậm ngùi thấm thía nghịch cảnh của 
mình và phải nhập vào xác hàng thịt một cách tuyệt 
vọng. 
- Mang sức mạnh âm u đen tối 
* Xác hàng th t 
- Khống chế, ve vãn, kêu gọi hồn Trương Ba thỏa 
hiệp bằng những lí lẽ ti tiện. 
 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2014 - 2015 
Hướng dẫn học sinh tiếp cận đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt theo đặc trưng thể loại” 
20 
cảm thấy xấu hổ, cảm thấy mình ti 
tiện. 
+ Xác anh hàng thịt c n cười 
nhạo vào cái lí lẽ mà Trương Ba 
đưa ra. 
- Kh ng định sự thắng thế của mình “ch ng còn 
cách nào khác nữa đâu cả hai đã h a làm một rồi” 
* Hàm ý của màn đ i thoại 
 Trương Ba được trả lại sự sống nhưng đó là một 
cuộc sống đáng hổ thẹn. 
 Xung đột kịch được phát triển. 
 Ngôn ngữ đối thoại của Xác dài với chất giọng 
khi thì m a mai cười nhạo khi thì lên mặt dạy đời, 
ch trích, châm chọc. Còn Hồn ch buông những 
lời thoại ngắn với giọng nhát gừng kèm theo 
những tiếng than, tiếng kêu. 
Nhóm 3: Tìm hiểu về màn đối 
thoại giữa hồn Trương Ba với 
người thân: 
Nội dung đối thoại giữa Hồn 
Trương Ba và gia đ nh (vợ, cháu 
gái và con dâu)?em thấy nguyên 
nhân nào đã hiến cho người thân 
của Trương Ba và cả chính 
Trương Ba phải rơi vào ất ổn, 
đau hổ? Trương Ba có thái độ và 
quyết định như thế nào trước 
những rắc rối đó? So với màn đối 
thoại với xác hàng thịt thì lần này 
tâm trạng của Trương a có g 
khác? 
 Qua lời nói, hành động của Hồn 
Trương Ba và ời nói của người 
thân, trình bày suy nghĩ về sự phát 
triển của xung đột kịch? 
GV cho Hs trả lời và nhận xét, 
diễn giảng thêm sau đó chốt ý 
+ Nỗi đau khổ, tuyệt vọng của 
Hồn Trương Ba khi phải trú ngụ 
trong xác hàng thịt và bị nhiễm 
nhiều thói xấu. 
- Người vợ mà ông rất mực yêu 
thương giờ đây buồn bã và cứ nhất 
quyết đ i bỏ đi. Bà đã nói ra cái 
điều mà chính ông cũng đã cảm 
nhận được: "ông đâu c n là ông, 
đâu c n là ông Trương Ba làm 
c. Đ i thoại giữa hồn Trương Ba với người 
thân (vợ, con, cháu) 
N i d ng đ i thoại 
- Vợ: đau khổ, giàu lòng vị tha nhưng quyết định sẽ 
bỏ đi 
- Con dâu: thông cảm cho hoàn cảnh trớ trêu của bố 
chồng nhưng không giúp được gì. 
- Cháu Gái: phản ứng dữ dội quyết liệt, không chấp 
nhận sự tồn tại của Trương Ba. 
- Hồn Trương Ba nhận thấy không ch bản thân đau 
khổ mà mình c n gây đau khổ cho những người 
mình thương yêu nhất và nỗi đau khổ tuyệt vọng 
này đã lên đến d nh điểm. 
 Tất cả những người thân của Hồn Trương Ba 
đều nhận ra cái nghịch cảnh trớ trêu khi ông 
phải trú ngụ trong xác hàng thịt và bị nhiễm 
nhiều thói xấu, ông không c n là Trương Ba 
của ngày ưa nữa. 
Quyết đ nh của Hồn Trương Ba 
- Tình huống bi kịch thúc đẩy hồn Trương Ba phải 
 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2014 - 2015 
Hướng dẫn học sinh tiếp cận đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt theo đặc trưng thể loại” 
21 
vườn ngày ưa". 
- Cái Gái, cháu ông giờ đây đã 
không cần phải giữ ý. Nó một mực 
khước từ tình thân (tôi không phải 
 à cháu ông Ông nội tôi chết 
rồi). Với nó, "Ông nội đời nào thô 
lỗ, phũ phàng như vậy". Nỗi giận 
dữ của cái Gái đã biến thành sự 
 ua đuổi quyết liệt: "Ông xấu lắm, 
ác lắm! út đi! Lão đồ tể, cút đi!". 
- Chị con dâu là người sâu sắc, 
chín chắn, hiểu điều hơn lẽ thiệt. 
Chị cảm thấy thương bố chồng 
trong tình cảnh trớ trêu:  " con 
cũng không nhận ra thầy nữa 
lựa chọn với sự phản kháng mãnh liệt "ch ng còn 
cách nào khác, Không cần đến cái đời sống do 
mày mang lại. Không cần". 
- on người phải đấu tranh với nghịch cảnh, với 
chính bản thân, chống lại sự dung tục để hoàn thiện 
nhân cách. 
 Xung đột kịch được phát triển đến cao trào. 
Nhóm 4: Tìm hiểu về màn đối 
thoại giữa Hồn Trương Ba với Đế 
Thích và đoạn kết vở kịch: Hãy chỉ 
ra sự khác nhau trong quan niệm 
của Trương Ba và Đế Thích về ý 
nghĩa sự sống? Theo anh (chị), 
Trương Ba trách Đế Thích, người 
đem ại cho mình sự sống (Ông 
chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, 
nhưng sống như thế nào thì ông 
chẳng cần biết!) có đúng hông? 
V sao? Màn đối thoại giữa 
Trương Ba và Đế Thích toát lên ý 
nghĩ gì? 
Khi Trương Ba iên quyết đòi trả 
xác cho hàng thịt, Đế Thích định 
cho hồn Trương Ba nhập vào cu 
Tị, Trương Ba đã từ chối. Vì sao? 
Nhận xét của em về nghệ xây dựng 
tình huống kịch, các lời thoại nhân 
vật,... của nhà văn? 
- HS nghiên cứu kĩ các lời thoại và 
phát biểu ý kiến cá nhân đồng thời 
tranh luận nếu thấy cần thiết. Giáo 
viên nhận xét, diễn giảng thêm và 
chốt ý: 
d. Đ i thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích 
* Hồn Trương Ba 
- Không chấp nhận kiểu sống “bên trong một đằng, 
bên ngoài một nẻo” muốn được là chính mình một 
cách trọn vẹn 
- Ch ra sai lầm của Đế Thích “Ông ch nghĩ đơn 
giản là cho tôi sống nhưng sống thế nào thì ông 
ch ng cần biết” 
- Kiên quyết từ chối việc nhập vào xác cu Tị, vì đó 
cũng là một nghịch cảnh khác, cuộc sống đó “c n 
khổ hơn cái chết” 
* Đế Thích 
- Ngạc nhiên vì những yêu cầu của Trương Ba 
- Khuyên Trương Ba nên chấp nhận hoàn cảnh vì 
“thế giới vốn không toàn vẹn” 
- S a sai bằng cách cho hồn Trương Ba nhập vào 
xác cu Tị nhưng Trương Ba từ chối vì TB thấy mình 
sẽ trở nên “bơ vơ, lạc lõng, thảm hại” 
- Chấp nhận yêu cầu của Trương Ba với thắc mắc: 
“ on người hạ giới các ông thật kì lạ” 
=> Quan niệm về sự sống của Đế Thích và Tr. Ba: 
 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2014 - 2015 
Hướng dẫn học sinh tiếp cận đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt theo đặc trưng thể loại” 
22 
+ Cuộc trò chuyện giữa Hồn 
Trương Ba với Đế Thích trở thành 
nơi tác giả g i gắm những quan 
niệm về hạnh phúc, về lẽ sống và 
cái chết. 
Thứ nhất, con người là một thể 
thống nhất, hồn và xác phải hài 
hòa. Không thể có một tâm hồn 
thanh cao trong một thân xác 
phàm tục, tội lỗi. Khi con người bị 
chi phối bởi những nhu cầu bản 
năng của thân ác thì đừng ch đổ 
tội cho thân xác, không thể tự an 
ủi, vỗ về mình bằng vẻ đẹp siêu 
hình của tâm hồn. 
Thứ hai, sống thực sự cho ra 
con người quả không hề dễ dàng, 
đơn giản. Khi sống nhờ, sống g i, 
sống chắp vá, khi không được là 
mình thì cuộc sống ấy thật vô 
nghĩa. 
- Đế Thích: có cái nhìn hời hợt, phiến diện về vuộc 
sống của con người. 
- Trương Ba: ý thức sâu sắc về ý nghĩa của sự sống: 
Sống thực cho ra một con người không phải là điều 
đơn giản - Hồn và Xác phải hài hòa, không thể có 
một tâm hồn thanh cao trong một thân xác phàm 
tục, tội lỗi. 
*Quan niệm của nhà văn về Hạnh phúc, về lẽ sống 
và cái chết: 
 on người là một thể thống nhất, hồn và xác phải 
hài hòa. Khi sống nhờ, sống g i, sống chắp vá, khi 
không được là mình thì cuộc sống ấy thật vô nghĩa. 
 Ở đoạn kết khung cảnh và sự 
xuất hiện của Trương Ba cũng như 
lời Trương Ba với vợ, và đối thoại 
của cái Gái với cu Tị có ý nghĩa 
gì? 
Em hãy nêu đặc sắc nghệ thuật 
văn bản kịch? 
d. Màn kết 
- Trương Ba trả xác cho anh hàng thịt; chấp nhận 
cái chết để được là chính mình và linh hồn được 
trong sạch. 
- Hồn Trương Ba hóa thân vào cây cỏ, các sự vật 
thân thương để tồn tại vĩnh viễn bên cạnh những 
người thân yêu với niềm tin cuộc sống vẫn tuần 
hoàn theo quy luật của muôn đời. 
=> Bi kịch mang âm hưởng lạc quan; thông điệp về 
sự chiến thắng của cái Thiện - cái Đẹp - của cuộc 
sống đích thực. 
2. Tìm hiểu nghệ thuật 
- Từ cốt truyện dân gian, tác giả đã có sự sáng tạo đặc 
sắc. 
- Nghệ thuật dựng cảnh: kết hợp yếu tố kì ảo và nội 
dung hiện thực. 
- Hành động kịch: Phù hợp với hoàn cảnh, theo 
đúng logic phát triển của tình huống kịch. 
- Ngôn ngữ: giàu tính triết lí, giọng điệu tranh biện 
sinh động, gắn với tình huống cụ thể (Sự khác biệt 
của ngôn ngữ Trương Ba trong đối thoại với Xác, 
 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2014 - 2015 
Hướng dẫn học sinh tiếp cận đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt theo đặc trưng thể loại” 
23 
Hoạt đ ng 3: Tổ chức tổng kết 
- GV định hướng cho HS tự tổng 
kết. 
Câu hỏi: Cảm nhận khái quát của 
anh chị sau khi đọc - hiểu đoạn 
trích 
vợ, cái Gái, Đế Thích 
- Giọng điệu nhân vật biến hóa đa dạng, có sự kết 
hợp giữa giọng hướng ngoại và hướng nội - độc 
thoại nội tâm. 
III. Tổng kết 
* Chủ đề: Từ một truyện cổ dân gian Lưu Quang Vũ 
đã đưa ra một quan niệm cao đẹp về cách sống: 
Hãy sống chân thật với chính mình, phải biết đấu 
tranh với nghịch cảnh, với chính bản thân, chống lại 
sự dung tục để hoàn thiện nhân cách và vươn tới 
những giá trị tinh thần cao quý. 
* Ghi nhớ: SGK. 
 4. Củng cố, hệ thống bài học: 
5. Hướng dẫn về nhà: 
a - Anh/ chị hãy viết bài văn ngắn trính bày suy nghĩ gì về quan niệm sống sau đây: 
“Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn 
vẹn”. Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Lưu Quang Vũ). 
b - Nêu cảm nhận của anh chị về nhân vật Trương Ba - Anh chị có đồng ý với đoạn 
kết của vở kịch không? Giải thích? 
Dặn dò: Chuẩn bị bài Diễn đạt trong văn nghị luận. 
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 
Khi giáo viên s dụng các phương pháp dạy học tích cực, thiết kế hệ thống câu 
hỏi dẫn dắt học sinh vào khám phá tác phẩm, bám sát đặc trưng thể loại đã giúp các 
hoạt động của các em diễn ra trong tiết học chủ động, tích cực. Học sinh hứng thú và 
tự giác nhiệt tình trong việc phát biểu xây dựng bài. Các câu trả lời của các em có chất 
lượng khá. Học sinh mạnh dan đưa ra nhiều ý kiến khác nhau, thể hiện cách tư duy độc 
lập trong quá trình tiếp cận văn bản. 
Sau khi áp dụng đề tài Hướng dẫn học sinh tiếp cận đoạn trích “Hồn Trương 
Ba, da hàng thịt” theo đặc trưng thể loại, chúng tôi đã tổ chức kiểm tra cùng một nội 
dung, triển khai cùng một đáp án về tìm hiểu đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt 
cho 2 lớp 12 dưới hình thức tự luận nhằm mục đích đánh giá kết quả học tập sau giờ 
đọc - hiểu. Đối chiếu kết quả lớp đã áp dụng trên (lớp thực nghiệm12A6) và lớp chưa 
áp dụng phương pháp này lớp đối chứng 12A8). Kết quả đạt được cụ thể như sau: 
Bảng đánh giá tổng hợp kết quả bài kiểm tra của học sinh 
lớp Đ i chứng và lớp Thực nghiệm - Học kỳ 2 - Năm học 2014 - 2013 
Lớp/ sĩ s 
Điểm 1 - 2 Điểm 3 - 4 Điểm 5 - 6 Điểm 7 - 8 
Điểm 9 - 
10 
SL % SL % SL % SL % SL % 
 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2014 - 2015 
Hướng dẫn học sinh tiếp cận đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt theo đặc trưng thể loại” 
24 
Nhận x t: 
Từ kết quả thu được từ hai lớp như trên, ta có thể thấy mức độ hiểu bài của lớp 
thực nghiệm tốt hơn ở lớp đối chứng. Kết quả thực nghiệm là căn cứ quan trọng để 
đánh giá khả năng ứng dụng của đề tài. 
V. ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 
Việc tìm kiếm một hướng tiếp cận tối ưu luôn là vấn đề đặt ra cho mỗi người 
giáo viên dạy Ngữ văn, bởi khi có được phương pháp ph hợp trong giờ dạy sẽ phát 
huy tính tích cực, chủ động học tập của các em nhằm đem lại kết quả cao trong quá 
trình khám phá, tiếp cận văn bản. Thực hiện đề tài Hướng dẫn học sinh tiếp cận đoạn 
trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” theo đặc trưng thể loại với hy vọng trên cơ sở 
 ác định những đặc trưng thi pháp nổi bật của thể loại kịch đưa ra những phương 
pháp cụ thể để dạy học đạt hiệu quả, chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý 
kiến và trao đổi chân thành của quí thầy cô và các bạn đồng nghiệp để đề tài được 
hoàn thiện và áp dụng trong thực tiễn nhằm có được hiệu quả cao. 
Tôi xin chân thành cảm ơn! 
 Biên Hòa, Ngày 15 tháng 05 năm 2015 
 Người thực hiện 
Thực 
nghiệm 
12a6 
(42 HS) 
0 00 3 7,1 23 54,8 14 33,3 2 4,8 
Đ i 
chứng 
12a8 
(42 HS) 
0 00 9 21,4 24 50 8 26,2 1 2.4 
 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2014 - 2015 
Hướng dẫn học sinh tiếp cận đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt theo đặc trưng thể loại” 
25 
 Lê Thị Hồng Vinh 
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010). Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng 
môn ngữ văn ớp 11, 12, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. 
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007). Ngữ văn 11, 12 cơ bản và nâng cao), Nhà xuất 
bản Giáo dục Việt Nam. 
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007) Ngữ văn 11, 12 sách giáo viên cơ bản và nâng 
cao), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. 
4. Nhiều tác giả (2007). Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà 
Nội. 
5. Nguyễn Hữu Đinh 2015 . Dạy học tác phẩm truyện theo đặc trưng thi pháp thể 
loại,https://nguyenhuudinh.wordpress.com/2015/03/22/day-hoc-tac-pham-
truyen-theo-dac-trung-thi-phap-loai-the/, đăng ngày 22/3/2015. 
6. Tài liệu Bồi dưỡng GV thực hiện chương tr nh SGK ớp 11 môn Ngữ văn 
(2007). Nhà xuất bản Giáo dục. 
7. Nguyễn Viết Chữ (2006). Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo 
loại thể, Nhà xuất bản Đại học sư phạm. 
8. Lưu Khánh Thơ 2009 . Lưu Quang Vũ tác phẩm chọn lọc, Nhà xuất bản Giáo 
dục Việt Nam. 
9. Nguyễn Thị Ngọc Hà (2010). Phương pháp dạy học kịch bản văn học trong 
trường trung học phổ thông theo đặc trưng oại thể. Luận văn Thạc sĩ Chuyên 
ngành Lý luận và phương pháp dạy học, Trường Đại học Giáo dục 2010. 
 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2014 - 2015 
Hướng dẫn học sinh tiếp cận đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt theo đặc trưng thể loại” 
26 
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI 
Đơn v Trường THPT 
Tam Phước 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Đ c lập - Tự do - Hạnh phúc 
Biên Hòa, ngày tháng 05 năm 2015 
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Năm học: 2014 - 2015 
––––––––––––––––– 
Tên sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh tiếp cận đoạn trích “Hồn Trương 
Ba, da hàng thịt” theo đặc trưng thể loại 
Họ và tên tác giả: Lê Thị Hồng Vinh. Chức vụ: Tổ trưởng tổ Ngữ văn 
Đơn vị: Trường THPT Tam Phước 
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác) 
- Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: ..........................  
- Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác: ...................................................  
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  
1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 2 ô dưới đây) 
- Có giải pháp hoàn toàn mới  
- Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có  
2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 4 ô dưới đây) 
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao 
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng 
trong toàn ngành có hiệu quả cao  
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao  
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng 
tại đơn vị có hiệu quả  
3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây) 
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính 
sách: Tốt  Khá  Đạt  
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện 
và dễ đi vào cuộc sống: Tốt  Khá  Đạt  
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu 
quả trong phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  
BM04- NXĐGSKKN 
 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2014 - 2015 
Hướng dẫn học sinh tiếp cận đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt theo đặc trưng thể loại” 
27 
 Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của 
người có thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng èm vào cuối mỗi bản sáng kiến 
kinh nghiệm. 
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 
 (Ký tên, ghi rõ họ tên) (Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng 
dấu) 

File đính kèm:

  • pdfhuong_dan_hoc_sinh_tiep_can_doan_trich_kich_hon_truong_ba_da_hang_thit_theo_dac_trung_the_loai_7501.pdf
Sáng Kiến Liên Quan