Dạy phụ đạo học sinh nhằm nâng cao chất lượng đại trà

 1 - Học sinh lớp 6 đầu cấp khi chuyển từ cấp 1 sang cấp 2 chưa quen với môi trường học tập ở cấp 2, phần lớn các em có biểu hiện bở ngỡ, ngơ ngác, không ghi kịp, khi giáo viên giảng bài thì lo ghi nên việc tiếp thu bài tại lớp của học sinh rất hạn chế. Các em học ở cấp một gần như về nhà không phải làm bài tập vì phần lớn các bài tập đã được làm ở buổi học thứ 2 vì thế về nhà học sinh chưa có thói quen làm bài tập ở nhà. Từ chổ học 1 cô gần như trong suốt quá trình học tập các em chỉ tập trung 2 môn văn toán, bây giờ các em học phải học với nhiều thầy cô, môn học nào các thầy cô yêu cầu, bắt buộc học sinh cũng phải làm bài, ở nhà, điều này gây không ít khó khăn cho các em trong quá trình học tập.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 06/12/2023 | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Dạy phụ đạo học sinh nhằm nâng cao chất lượng đại trà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀDẠY PHỤ ĐẠO HỌC SINH NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẠI TRÀ 
Ng­êi thùc hiÖn: §Æng Quèc TuÊn 
Th¹ch B»ng, ngµy 05 th¸ng 10 n¨m 2019 
 NghÒ cao quý nhÊt trong nh÷ng nghÒ cao quý ! 
Các nội dung của chuyên đề: 
I. Đặt vấn đề: 
II. Thực trạng của học sinh: 
III. Thực trạng của giáo viên: 
IV. Một số giải pháp: 
V. Thảo luận: 
VI. Thống nhất ý kiến và tổ chức thực hiện: 
I. THỰC TRẠNG HỌC SINH: 
 1 - Học sinh lớp 6 đầu cấp khi chuyển từ cấp 1 sang cấp 2 chưa quen với môi trường học tập ở cấp 2, phần lớn các em có biểu hiện bở ngỡ, ngơ ngác, không ghi kịp, khi giáo viên giảng bài thì lo ghi nên việc tiếp thu bài tại lớp của học sinh rất hạn chế. Các em học ở cấp một gần như về nhà không phải làm bài tập vì phần lớn các bài tập đã được làm ở buổi học thứ 2 vì thế về nhà học sinh chưa có thói quen làm bài tập ở nhà. Từ chổ học 1 cô gần như trong suốt quá trình học tập các em chỉ tập trung 2 môn văn toán, bây giờ các em học phải học với nhiều thầy cô, môn học nào các thầy cô yêu cầu, bắt buộc học sinh cũng phải làm bài, ở nhà, điều này gây không ít khó khăn cho các em trong quá trình học tập. 
I. THỰC TRẠNG HỌC SINH: 
 2 - Học sinh không có thói quen khi thầy cô ra bài là giấy nháp lấy ra làm ngay. Các em chỉ làm việc khi nào giáo viên bắt buộc lấy giấy nháp ra làm bài. Việc học sinh đi học không có vở nháp khá phở biến. 
I. THỰC TRẠNG HỌC SINH: 
 3 - Học sinh không có thói quen đi hỏi những bài tập không làm được. 
 4 - Đi học không học bài, làm bài tập, đến lớp ngồi học thiếu tập trung đang còn nhiều. 
I. THỰC TRẠNG HỌC SINH: 
5 - Học sinh về nhà chép bài tập từ sách giải để đối phó với việc kiểm tra của cán bộ lớp, của thầy cô rất nhiều. 
6 - Học sinh bỏ giờ, bỏ buổi, đi chậm rãi rác ở các lớp vẫn còn. nhưng chỉ cần mỗi lớp một vài em là cả trường chiếm con số không nhỏ , điềunày ảnh hưởng rất lớn tới việc thu bài bài tại lớp của các em. 
I. THỰC TRẠNG HỌC SINH: 
 7 - Học sinh học càng lên lớp trên thì hiện tượng không nắm được kiến thức cơ bản ngày càng nhiều. 
 8 - Học sinh về nhà tự học được chữ nào thì học, cha mẹ thiếu quan tâm, thiếu tinh thần trách nhiệm. 
I. THỰC TRẠNG HỌC SINH: 
 9 - Học sinh thích đến trường nhưng để gặp bạn bè chơi đùa còn việc học thì luôn nghĩ mình mất gốc muốn học cũng không hiểu được. 
 10 – Tác động của XH làm cho học sinh phát triển “tuổi tin sớm” khá nhiều. 
I. THỰC TRẠNG HỌC SINH: 
11 - Có những học sinh giờ nào cũng bị phê bình, cũng bị quát nạt... làm cho các em chán nãn, mất ý chí, mất phương hướng dẫn đến bỏ học hoặc lao vào chơi bời... 
III. THỰC TRẠNG CỦA GIÁO VIÊN: 
Ngoài những điểm mạnh của phần lớn giáo viên như: Nhiệt tình, say sưa, tận tâm với học sinh, làm chủ nhiệm giỏi, phương pháp dạy giỏi thì chúng ta còn thấy: 
Vẫn còn giáo viên lên lớp với tinh thần trách nhiệm chưa cao như: Chuẩn bị bài chưa kỷ, hoặc soạn bài mang tính đối phó, giảng bài chất lượng chưa cao, khi phân công việc thì kêu ca hoặc từ chối công việc... 
III. THỰC TRẠNG CỦA GIÁO VIÊN: 
 Phương pháp giảng dạy của một số đồng chí còn còn hạn chế nhưng tinh thần chịu khó học hỏi còn thiếu. 
 Vẫn còn giáo viên vào lớp có những biểu hiện thiếu thân thiện với học sinh. 
III. THỰC TRẠNG CỦA GIÁO VIÊN: 
Bao quát lớp, quản lí chưa tốt để học sinh ồn, làm chủ nhiệm chưa hiệu quả... 
 Chưa có biện pháp đối với học sinh bỏ học buổi thứ hai. 
III. THỰC TRẠNG CỦA GIÁO VIÊN: 
Chưa có những biện pháp giúp đỡ GVCN... 
 Việc giáo dục học sinh cá biệt còn thiếu sự phối hợp... 
I. THỰC TRẠNG HỌC SINH: 
 1. Học sinh lớp 6 đầu cấp khi chuyển từ cấp 1 sang cấp 2 chưa quen với môi trường học tập ở cấp 2, phần lớn các em có biểu hiện, bở ngỡ, ngơ ngác, không ghi kịp, khi giáo viên giảng bài thì lo ghi nên việc tiếp thu bài tại lớp của học sinh rất hạn chế. Các em học ở cấp một gần như về nhà không phải làm bài tập vì phần lớn các bài tập đã được làm ở buổi học thứ 2 vì thế về nhà học sinh chưa có thói quen làm bài tập ở nhà. Từ chổ học 1 cô gần như trong suốt quá trình học tập các em chỉ tập trung 2 môn văn toán, bây giờ các em học phải học với nhiều thầy cô, môn học nào các thầy cô yêu cầu, bắt buộc học sinh cũng phải làm bài, ở nhà, điều này gây không ít khó khăn cho các em trong quá trình học tập. 
 2. Học sinh không có thói quen khi thầy cô ra bài là giấy nháp lấy ra làm ngay. Các em chỉ làm việc khi nào giáo viên bắt buộc lấy giấy nháp ra làm bài. Việc học sinh đi học không có vở nháp khá phở biến... 
3. Học sinh không có thói quen đi hỏi những bài tập không làm được. 
4. Học sinh về nhà chép bài tập từ sách giải để đối phó với việc kiểm tra của cán bộ lớp, của thầy cô rất nhiều. 
5. Học sinh về nhà không học bài, không làm bài tập, đến lớp ngồi học thiếu tập trung cũng đang còn nhiều. 
6. Học sinh bỏ giờ, bỏ buổi, đi chậm rãi rác ở các lớp vẫn còn. nhưng chỉ cần mỗi lớp một vài em là cả trường chiếm con số không nhỏ , điềunày ảnh hưởng rất lớn tới việc thu bài bài tại lớp của các em. 
7. Học sinh học học càng lên lớp trên thì hiện tượng không nắm được kiến thức cơ bản ngày càng nhiều. 
8. Học sinh về nhà tự học được chữ nào thì học, cha mẹ thiếu quan tâm, thiếu tinh thần trách nhiệm. 
9. Học làm bài thi không nháp, không kiểm tra kết quả, làm bài khi nào cũng gần như thừa gian nhưng điểm thì lại thiếu, thậm chí cực thấp. 
10. Học sinh thích đến trường nhưng để gặp bạn bè chơi đùa còn việc học thì luôn nghĩ mình mất gốc muốn học cũng không được. 
11- Tác động của xã hội làm cho số học sinh phát triển tuổi tin sớm khá nhiều. 
12. Có những học sinh giờ nào cũng bị phê bình, cũng bị quát nạt... làm cho các em chán nãn, mất ý chí, mất phương hướng dẫn đến bỏ học hoặc lao vào chơi bời... 
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP: 1. ĐỐI VỚI HỌC SINH LỚP 6. 
Tôi nghĩ trước khi vào năm học cần có kế hoạch tuyên truyền qua hệ thống thông tin, họp phụ huynh nói rõ những yếu điểm của học sinh đầu cấp, đồng thời tư vấn cho phụ huynh trong việc hạn chế những yếu điểm của học sinh trên. 
Với thực trạng học sinh như vậy, tôi nghĩ mỗi giáo viên cần gần gũi với các em hơn, xóa đi sự bở ngỡ, sự ngơ ngác, hướng dẫn cho các em cách học, cách ghi bài đối với học sinh cấp 2. Ví dụ: khi thầy cô giảng bài thì các em tập trung nghe, khi thầy cô ghi bảng thì các các em nghe thầy cô nói để ghi luôn, không chờ thầy cô ghi xong mới ghi bài. 
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP: 1. ĐỐI VỚI HỌC SINH LỚP 6. 
Nhấn mạnh việc các em phải hỏi thầy cô giáo những vấn đề mà mình chưa hiểu bài tại lớp, cần tuyên dương biểu dương những học sinh này kịp thời. 
Nhấn mạnh việc các em phải học bài, làm bài ở nhà; cần phân tích rõ cho học sinh tác dụng của việc học bài, làm bài ở nhà và tác hại không thực hiện công việc này. Chỉ rõ cho các em thấy ở cấp 1 các em có buổi học thứ 2 phấn lớn các bài tập các em đã làm ở lớp còn cấp 2 thì hoàn toàn ngược lại. Phải thường xuyên phản ánh tình hình học sinh có biểu hiện học tập xuống dốc cho phụ huynh, thông qua các canh. Chú ý phát huy tác dụng của đội ngũ cán bộ lớp. 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH HỌC SINH NÓI CHUNG 
 Làm tốt công tác tư tưởng phân tích rõ nguồn gốc của sự mất kiến thức, để học sinh thấy được sự thông cảm chia sẻ của giáo viên nhằm khích lệ học sinh chuyển biến tư tưởng ý thức học tập. 
 Thông qua giáo viên giảng dạy, qua bài thi khảo sát và qua các bạn trong lớp để xác định đúng lực học của học sinh. Để tham mưu với BGH, với tổ chuyên môn có những điều chỉnh các hoạt động GD hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế. 
Cô thÓ * ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH DẠY CHÍNH KHÓA: 
Mỗi thầy cô giáo vào lớp cần tạo được tâm thế, cái uy của người thầy, người cô; để làm được điều này thì đòi hỏi người thầy phải chuẩn trong lời nói với việc làm chuẩn trong tác phong, chuẩn trong ăn mạc... , điều này thể hiện ít nhiều trong việc giáo viên vào lớp học sinh đứng dậy chào và giáo viên chào lại các em, tôi thấy đây là một việc làm hiểu quả trong khâu ổn định tổ chức nếu giáo viên biết phát huy tác dụng. Ví dụ: Một giáo viên vừa đi váo lớp, vừa khoát tay cho học sinh ngồi xuống thì kết quả khác hoàn toàn với một giáo viên vào lớp quay đầu xuống quan sát các em thấy ổn định tốt rồi cho các em ngồi xuống. 
Cô thÓ * ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH DẠY CHÍNH KHÓA: 
Trong mỗi tiết dạy chúng ta cần xác định rõ kiến thức trọng tâm của tiết dạy; chú ý nhắc lại kiến thức liên quan dẫn đến học không tiếp thu được bài mới; xác định được những chổ nào học sinh khó hiểu, với những chổ này cần giảng như thế nào. Cần chú ánh mắt của học sinh để biết được tình hình học sinh nắm bài như thế nào. 
Nên kiểm tra bài củ trên giấy. Ví dụ: Yêu cầu học sinh cả lớp ghi lại nội dung kiến thức cần kiểm tra hoặc làm một ý nhỏ bài tập (chú ý hai em ngồi gần nhau nên có yêu cầu khác nhau) sau 3 đến 5 phút thu một số em và chấm, số còn lại cuối giờ thu, để xem xét thông tin nếu cần. ( tuy nhiên cũng không nên cứng nhắc với cách hỏi bài củ này) 
Việc học sinh không học bài củ sử phạt "về nhà ghi nhiều lần trên giấy" khi nộp phải có chữ ký cha mẹ và số điện thoại gia đình( trong trường hợp gia đình không có điện thoại thì số điện thoại nhà bên cạnh ). 
Cô thÓ * ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGOẠI KHÓA: 
Lập kế hoạch giảng dạy phải phù hợp với tình hình học sinh. Ví dụ lớp 7B dạy 2 tiết phần này nhưng lớp 7C thì có thể phải dạy 3 tiết học sinh mới hiểu nội dung, thực hành mới ổn. 
Soạn giảng cần xác định rõ cần soạn phần nào, soạn cho đối tượng học sinh nào, thể hiện rõ vì sao mình soạn phần đó. 
Cần dành nhiều thời gian cho học sinh làm bài tập, hạn chế lí thuyết. 
Cô thÓ * ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGOẠI KHÓA: 
- Tạo cơ hội cho học sinh yếu được lên bảng. Ví dụ: Sau khi ra bài cho học sinh làm, giáo viên trực tiếp xuống hướng dẫn cho một số học sinh yếu, rồi yêu cầu học làm lại trên giấy và cho lên bảng làm. 
-Tạo thói quen giáo viên ra bài là học sinh làm ngay trên giấy nháp. Cũng như kỷ năng làm bài kiểm tra, yêu cầu học sinh trước hết là phải pháp, nếu liên quan đến tính toan thì phải thử kết quả rồi mới làm vào giấy kiểm hoặc giấy thi. 
Cô thÓ * ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGOẠI KHÓA: 
Các đồng chí giáo viên được phân công học sinh hiểu bài kềm cặp học sinh chưa hiểu. Cần đi sâu vào việc giúp đỡ học sinh yếu trong các buổi dạy, nhất là làm thông tư tưởng về việc học sinh đổ tội cho học mất gốc, học không vào, rồi giúp đỡ học sinh bổ trợ kiến thức qua nhiều hình thức. 
Khuyến khích học sinh và giáo viên tổ chức các hình thức dạy kèm. 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH 
 3 - Phối hợp với Chi đoàn tổ chức mô hình học nhóm mẫu. 
 4 - Hình thành đội tình nguyện “Giúp đỡ bạn học tập”. 
 5 - Cho học sinh tự nguyện đăng ký việc học theo nhóm ở trường, ở nhà. Những học sinh nào không tham gia, chúng ta cần tìm hiểu nguyên nhân rồi có kế hoạch động viên theo dõi. Mặt khác trực tiếp làm việc với cha mẹ học sinh. 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH 
 7 – Tham mưa với BGH nhà trường có kế hoạch quán triệt tới gia đình gia học sinh, tới học sinh toàn trường “Nói không với việc không học ôn”. “Nói không với trốn học”. 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH 
 8 - Chúng ta cần có những việc làm để thay đổi nhận thức của phụ huynh học sinh, để phụ huynh thấy được tinh thần trách nhiệm và tình yêu thương mà mình dành cho học sinh, đồng thời để cho phụ huynh thấy được mình cần phải làm gì để con mình học chăm ngoan hơn. Như thông qua các diễn đàn như: Sinh hoạt đảng bộ, hội nghị phụ huynh, kết hợp với ban văn hóa của địa phương viết đưa tin... 
 9 - Chúng ta sẽ cùng đồng hành với học sinh, tạo mọi điều kiện để phong trào “Giúp bạn học tập” diễn ra mạnh mẽ. Chúng ta sẽ cùng nhau phấn đấu ngày một học sinh học yếu học kém giảm đi. 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH 
Mỗi tổ chức, cá nhân có kế hoạch phân cấp quản lí, theo dõi thực hiện, lấy kết quả làm cơ sở xem xét thi đua. 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH 
 1. Với học sinh lớp 6 : 
Tôi nghĩ trước khi vào năm học cần có kế hoạch tuyên truyền qua hệ thống thông tin, họp phụ huynh nói rõ những yếu điểm của học sinh đầu cấp, đồng thời tư vấn cho phụ huynh trong việc hạn chế những yếu điểm của học sinh trên. 
Với thực trạng học sinh như vậy, tôi nghĩ mỗi giáo viên cần gần gũi với các em hơn, xóa đi sự bở ngỡ, sự ngơ ngác, hướng dẫn cho các em cách học, cách ghi bài đối với học sinh cấp 2. 
Nhấn mạnh việc các em phải hỏi thầy cô giáo những vấn đề mà mình chưa hiểu bài tại lớp, cần tuyên dương biểu dương những học sinh này kịp thời. 
Nhấn mạnh việc các em phải học bài, làm bài ở nhà; cần phân tích rõ cho học sinh tác dụng của việc học bài, làm bài ở nhà và tác hại không thực hiện công việc này. Chỉ rõ cho các em thấy ở cấp 1 các em có buổi học thứ 2 phấn lớn các bài tập các em đã làm ở lớp còn cấp 2 thì hoàn toàn ngược lại. Phải thường xuyên phản ánh tình hình học sinh có biểu hiện học tập xuống dốc cho phụ huynh, thông qua các canh. Chú ý phát huy tác dụng của đội ngũ cán bộ lớp. 
2. Đối với học sinh nói chung: 
Làm tốt công tác tư tưởng phân tích rõ nguồn gốc của sự mất kiến thức, để học sinh thấy được sự thông cảm chia sẻ của giáo viên nhằm khích lệ học sinh chuyển biến tư tưởng ý thức học tập. 
Thông qua giáo viên giảng dạy, qua bài thi khảo sát và qua các bạn trong lớp để xác định đúng lực học của học sinh. Để tham mưu với BGH, với tổ chuyên môn có những điều chỉnh các hoạt động GD hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế. Cụ thể: 
Đối với chương trình dạy chính khóa : 
Mỗi thầy cô giáo vào lớp cần tạo được tâm thế, cái uy của người thầy, người cô; để làm được điều này thì đòi hỏi người thầy phải chuẩn trong lời nói với việc làm chuẩn trong tác phong, chuẩn trong ăn mạc... , điều này thể hiện ít nhiều trong việc giáo viên vào lớp học sinh đứng dậy chào và giáo viên chào lại các em, tôi thấy đây là một việc làm hiểu quả trong khâu ổn định tổ chức nếu giáo viên biết phát huy tác dụng. Ví dụ: Một giáo viên vừa đi váo lớp, vừa khoát tay cho học sinh ngồi xuống thì kết quả khác hoàn toàn với một giáo viên vào lớp quay đầu xuống quan sát các em thấy ổn định tốt rồi cho các em ngồi xuống. 
Trong mỗi tiết dạy chúng ta cần xác định rõ kiến thức trọng tâm của tiết dạy; chú ý nhắc lại kiến thức liên quan dẫn đến học không tiếp thu được bài mới; xác định được những chổ nào học sinh khó hiểu, với những chổ này cần giảng như thế nào. Cần chú ánh mắt của học sinh để biết được tình hình học sinh nắm bài như thế nào. 
Nên kiểm tra bài củ trên giấy. Ví dụ: Yêu cầu học sinh cả lớp ghi lại nội dung kiến thức cần kiểm tra hoặc làm một ý nhỏ bài tập (chú ý hai em ngồi gần nhau nên có yêu cầu khác nhau) sau 3 đến 5 phút thu một số em và chấm, số còn lại cuối giờ thu, để xem xét thông tin nếu cần.( tuy nhiên cũng không nên cứng nhắc với cách hỏi bài củ này). 
Việc học sinh không học bài củ sử phạt "về nhà ghi nhiều lần trên giấy" khi nộp phải có chữ ký cha mẹ và số điện thoại gia đình( trong trường hợp gia đình không có điện thoại thì số điện thoại nhà bên cạnh ). 
Đối với chương trình dạy ngoại khóa : 
Lập kế hoạch giảng dạy phải phù hợp với tình hình học sinh. Ví dụ lớp 7B dạy 2 tiết phần này nhưng lớp 7C thì có thể phải dạy 3 tiết học sinh mới hiểu nội dung, thực hành mới ổn. 
Soạn giảng cần xác định rõ cần soạn phần nào, soạn cho đối tượng học sinh nào, thể hiện vì sao mình soạn phần đó. 
Cần dành nhiều thời gian cho học sinh làm bài tập, hạn chế lí thuyết. 
Tạo cơ hội cho học sinh yếu được lên bảng. Ví dụ: Sau khi ra bài cho học sinh làm, giáo viên trực tiếp xuống hướng dẫn cho một số học sinh yếu, rồi yêu cầu học làm lại trên giấy và cho lên bảng làm. 
Tạo thói quen giáo viên ra bài là học sinh làm ngay trên giấy nháp. Cũng như kỷ năng làm bài kiểm tra, yêu cầu học sinh trước hết là phải pháp, nếu liên quan đến tính toan thì phải thử kết quả rồi mới làm vào giấy kiểm hoặc giấy thi. 
Các đồng chí giáo viên được phân công học sinh hiểu bài kềm cặp học sinh chưa hiểu. Cần đi sâu vào việc giúp đỡ học sinh yếu trong các buổi dạy, nhất là làm thông tư tưởng về việc học sinh đổ tội cho học mất gốc, học không vào, rồi giúp đỡ học sinh bổ trợ kiến thức qua nhiều hình thức. 
Khuyến khích học sinh và giáo viên tổ chức các hình thức dạy kèm. 
Phối hợp với đoàn đội tổ chức mô hình học nhóm mẫu. 
Phối hợp với đoàn đội hình thành đội tình nguyện “Giúp đỡ bạn học tập”. 
Cho học sinh tự nguyện đăng ký việc học theo nhóm ở trường, ở nhà. 
Những học sinh nào không tham gia, chúng ta cần tìm hiểu nguyên nhân rồi có kế hoạch động viên theo dõi. Mặt khác thông tin với cha mẹ học sinh về tình hình con của họ. 
BGH nhà trường có kế hoạch quán triệt tới gia đình gia học sinh, tới học sinh toàn trường “Nói không với việc không học ôn”. “Nói không với trốn học” 
Chúng ta cần có những việc làm để thay đổi nhận thức của phụ huynh học sinh, để phụ huynh thấy được tinh thần trách nhiệm và tình yêu thương mà mình dành cho học sinh, đồng thời để cho phụ huynh thấy được mình cần phải làm gì để con mình học chăm ngoan hơn. Như thông qua các diễn đàn như: Sinh hoạt đảng bộ, hội nghị phụ huynh, kết hợp với ban văn hóa của địa phương viết đua tin... 
Chúng ta sẽ cùng đồng hành với học sinh, tạo mọi điều kiện để phong trào “Giúp bạn học tập” diễn ra mạnh mẽ. Hãy cùng nhau phấn đấu ngày một học sinh học yếu, học kém giảm đi. 
Mỗi tổ chức, cá nhân có kế hoạch phân cấp quản lí, theo dõi thực hiện, lấy kết quả làm cơ sở xem xét thi đua. 
Trên đây là một số suy nghĩ của cá nhân kính mong các đồng chí góp ý xây dựng để góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy chất lượng đại trà của trường ta ngày một đi lên. 
 Xin chân thành cảm ơn./. 
Chóng ta h·y lµm g× ®Ó chuyªn nµy kh«ng trë thµnh khÈu hiÖu. §iÒu ®ã phô thuéc vµo hµnh ®éng cña mçi chóng ta. 

File đính kèm:

  • pptday_phu_dao_hoc_sinh_nham_nang_cao_chat_luong_dai_tra.ppt
Sáng Kiến Liên Quan