Chuyên đề Vẽ tranh cổ động
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Học sinh hiểu được ý nghĩa, đặc điểm của tranh cổ động.
- Biết cách sắp xếp mảng hình, mảng chữ để tạo được một bức tranh cổ động.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Tự chủ, tự học, đọc hiểu, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin, thực hành.
- Năng lực đặc thù môn học:
+ HS hiểu cách vẽ tranh về tranh cổ động.
+ Lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ.
+ Trao đổi thảo luận về tranh cổ động.
+ Thể hiện được hình vẽ tranh cổ động.
3. Về phẩm chất:
- Yêu nước: Giáo dục định hướng cho HS biết hình thành ước mơ và yêu quê hương đất nước thông qua tranh cổ động.
- Nhân ái: Yêu quý mọi người.
- Chăm chỉ: Ham học, chăm làm.
- Trung thực.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, nhà trường, nhà trường và xã hội lẫn môi trường sống.
CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC (TRẦN QUỐC BẰNG THÁNG 3)’ VẼ TRANH CỔ ĐỘNG I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu được ý nghĩa, đặc điểm của tranh cổ động. - Biết cách sắp xếp mảng hình, mảng chữ để tạo được một bức tranh cổ động. 2. Về năng lực: - Năng lực chung: Tự chủ, tự học, đọc hiểu, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin, thực hành. - Năng lực đặc thù môn học: + HS hiểu cách vẽ tranh về tranh cổ động. + Lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ. + Trao đổi thảo luận về tranh cổ động. + Thể hiện được hình vẽ tranh cổ động. 3. Về phẩm chất: - Yêu nước: Giáo dục định hướng cho HS biết hình thành ước mơ và yêu quê hương đất nước thông qua tranh cổ động. - Nhân ái: Yêu quý mọi người. - Chăm chỉ: Ham học, chăm làm. - Trung thực. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, nhà trường, nhà trường và xã hội lẫn môi trường sống. II. Thiết bị dạy học và học liệu: Thiết bị dạy học: Máy chiếu/ laptop/tranh ảnh. Học liệu: Sách/vở ghi/vở thực hành/ĐDHT. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Mởđầu. a. Mục tiêu: Giúp HS hiểuvàbiếtthêmvềmàusắccủatranhcổđộng. b. Nội dung: I. Quan sát, nhận xét: 1. Tranh cổ động là gì? - Tranh cổ động là loại tranh nhằm tuyên truyền các chủ trương đường lối chính sách chủ Đảng và Nhà nước - Tranh đặt ở nơi công cộng, hình ảnh, màu sắc mang tính tượng trưng cao 2. Đặc điểm của tranh cổ động (SGK) - Phong phú - Cô đọng - Dễ hiểu c. Sản phẩm: Trả lời câu hỏi/chơi trò chơi nhận biết tranh /thuyết trình/đồ dùng trực quan. d. Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: + GV treo một số tranh cổ động và tranh đề tài để HS nhận biết. ? Thế nào là tranh cổ động? ? Sự khác nhau giữa tranh cổ động và tranh đề tài? ? Tranh thường được treo ở đâu? ? Tranh cổ động gồm có mấy phần? ? Có thể vẽ tranh về chủ tịch Hồ Chí Minh không? tại sao? + HS trả lời các câu hỏi theo sự hiểu biết (Liên hệ đến thực tế trả lời) + GV tóm tắt, bổ sung nêu đặc điểm của tranh cổ động về bố cục, chữ, hình ảnh, màu sắc thông qua việc phân tích các bức tranh. + HS quan sát, nhận định. + GV phân tích, kết luận chung. - Thực hiện nhiệm vụ: + HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi làm việc theo cá nhân. + Sau đó lắng nghe, GV kết luận chung. - GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ: - Báo cáo, thảo luận: Quan sát tranh và trả lời. - Kết luận, nhận định: Nhận xét, đánh giá và chung tình hình học tập. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. a. Mục tiêu: Gợi ý, hướng dẫn cách vẽ cho HS. b. Nội dung: II. Cách vẽ: - Tìm nội dung. - Tìm bố cục. - Phác hình, kẻ chữ. - Vẽ chi tiết. - Vẽ màu. c. Sản phẩm: Trả lời câu hỏi/thuyết trình/đồ dùng trực quan. d. Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: + GV giới thiệu: Có thể vẽ nhiều tranh với nhiều nội dung khác nhau. + GV gợi ý cách vẽ tranh (vẽ minh họa lên bảng) +Yêu cầu HS nêu cách vẽ tranh + Cho HS xem bài vẽ của HS năm trước. + HS Quan sát và nhận định. + GV phân tích kết luận chung và cho HS ghi bài. - Thực hiện nhiệm vụ: + HS quan sát tranh, suy nghĩ và trả lời câu hỏi làm việc theo cá nhân. + Sau đó lắng nghe, GV kết luận và cho HS ghi bài. - GV theo dõi, hướngdẫn, hỗtrợ: - Báo cáo, thảo luận: HS quan sát tranh và trả lời theo cá nhân. - Kết luận, nhận định: Nhận xét, đánh giá và chung tình hình học tập. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Hướng dẫn HS làm bài tập. b. Nội dung: *Thực hành: Em hãy vẽ bức tranh cổ động. c. Sản phẩm: Trả lời câu hỏi/vở thực hành. d. Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: + GV hướng dẫn đến từng học sinh và yêu cầu nêu nội dung thực hành. + HS làm bài. + HS trả lời các câu hỏi liên quan đến bài học thông qua SGK. Sau đó HS tự nhận xét và trả lời. + HS làm bài. + GV phân tích, kết luận chung.Cho HS thực hành. - Thực hiện nhiệm vụ: + HS xem bài học SGKvà trả lời câu hỏi làm việc theo cá nhân. + Sau đó lắng nghe GV kết luận và yêu cầu HS ghi bài. - GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ: - Báo cáo, thảo luận: Quan sát mẫu vật và thực hành. - Kết luận, nhận định: Nhận xét, đánh giá và chung tình hình học tập. 4. Hoạt động4: Vận dụng a. Mục tiêu: HS hoàn thành sản phẩm và nhận xét, đánh giá. b. Nội dung: - HS trình bày sản phẩm và tự nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét giờ học và động viên khích lệ, cho điểm HS. c. Sản phẩm: Trả lời câu hỏi/thuyết trình/treo tranh lên bảng/nhận xét, đánh giá. d. Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: + GV yêu cầu HS treo tranh. + HS trình bày sản phẩm tự nhận xét, đánh giá. + GV nhận xét giờ học và động viên khích lệ, cho điểm HS. - Thực hiện nhiệm vụ: + HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi làm việc theo cá nhân. + Sau đó lắng nghe GV kết luận chung. - GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ: - Báo cáo, thảo luận: Xem tranh và nhận xét, đánh giá. - Kết luận, nhận định: Nhận xét, đánh giá và chung tình hình học tập.
File đính kèm:
- chuyen_de_ve_tranh_co_dong.docx