Chuyên đề Thể dục Lớp 9 - Tiết 27: Nhảy cao. Chạy bền

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

Kiến thức

- Nhằm rèn luyện cho học sinh bước đầu cũng cố kỹ năng dần hoàn thiện kỹ năng đó, giúp cho HS phát triển một số nhóm cơ chính thông qua nội dung bài học.

Kĩ năng

- Kĩ năng nhằm trang bị cho học sinh một số hiểu biết và một số kỹ năng cần thiết để rèn luyện sức khỏe.

- Nhằm rèn luyện cho HS tính kỷ luật tác phong nhanh nhẹn tinh thần tập thể và tư thế đúng cơ bản .

Thái độ

- Học sinh tập luyện nghiêm túc không đùa giỡ, thực hiện theo yêu cầu của bài học và giáo viên hướng dẫn. Yêu cầu học sinh thực hiện tốt các kỹ năng đã học

- Rèn luyện ý thức tự giác , tích cực trong học tập rèn luyện để phát triển tố chất sức nhanh trong vận động.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành của HS:

Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/chủ đề dạy - học:

- Năng lực tự học : Biết tự tập ở nhà, rèn luyện thể lực.

- Năng lực hợp tác nhóm: phối hợp, giúp đỡ nhau để thực hiện tốt, đúng cơ bản.

- Năng lực thực hành : thực hiện , phối hợp tốt các yếu tố kỹ thuật.

 

doc9 trang | Chia sẻ: Hải Thượng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 752 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Thể dục Lớp 9 - Tiết 27: Nhảy cao. Chạy bền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC (NGUYỄN HOÀI NGHI THÁNG 12)
Tuần 14 Tiết 27
Nhảy cao - Chạy bền
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Kiến thức
- Nhằm rèn luyện cho học sinh bước đầu cũng cố kỹ năng dần hoàn thiện kỹ năng đó, giúp cho HS phát triển một số nhóm cơ chính thông qua nội dung bài học.
Kĩ năng
- Kĩ năng nhằm trang bị cho học sinh một số hiểu biết và một số kỹ năng cần thiết để rèn luyện sức khỏe.
- Nhằm rèn luyện cho HS tính kỷ luật tác phong nhanh nhẹn tinh thần tập thể và tư thế đúng cơ bản .
Thái độ
- Học sinh tập luyện nghiêm túc không đùa giỡ, thực hiện theo yêu cầu của bài học và giáo viên hướng dẫn. Yêu cầu học sinh thực hiện tốt các kỹ năng đã học 
- Rèn luyện ý thức tự giác , tích cực trong học tập rèn luyện để phát triển tố chất sức nhanh trong vận động.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành của HS:
Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/chủ đề dạy - học:
- Năng lực tự học : Biết tự tập ở nhà, rèn luyện thể lực.
- Năng lực hợp tác nhóm: phối hợp, giúp đỡ nhau để thực hiện tốt, đúng cơ bản.
- Năng lực thực hành : thực hiện , phối hợp tốt các yếu tố kỹ thuật.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, còi, tranh các động tác bổ trợ , nệm, xà, trụ xà 
2. Học sinh: Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới
Nội dung
Phương pháp
HĐ 1. Khởi động (5’)
- Khởi động chung: 
+ Chạy nhẹ nhàng 2 vòng sân
+ Bài thể dục tay không 
+Xoay cáckhớp cổ , tay,cổ,chân,vai cánh tay, hông, đầu gối.
- Khởi động chuyên môn:
 - Chạy bước nhỏ.
 - Chạy nâng cao đùi.
 - Chạy đạp sau.
 Đội hình nhận lớp
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 °(GV)
HS: Lớp trưởng tập hợp lớp kiểm tra sĩ số trang phục báo cáo số lượng.
GV: Phổ biến ND yêu cầu buổi học
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 °(GV)
Hoạt động 2: HĐ tìm tòi, tiếp nhận kiến thức.
Kiến thức 1: Nhảy cao(10’)
* Mục đích: giúp HS nắm được một số kiến thức cơ bản của nhảy cao.
* Cách tổ chức hoạt động: Ôn động tác bổ trợ
+ Đá lăng trước, lăng sau, lăng ngang.
+ Chạy đà 1 bước giậm nhảy đá lăng.
+ Chạy đà chính diện –giậm nhảy co chân qua xà. 
+ Giai đoạn chạy đà
+ Giai đoạn: đặt chân giậm nhảy và giậm nhảy
+ Giai đoạn giậm nhảy - đá lăng
+ Học: Giới thiệu Giai đoạn trên không
Và tiếp đất
Khi thực hiện giai doạn trên không bước tiếp theo là thực hiện giai đoạn tiếp đất sau khi cơ thể được nâng qua xà thì chân lăng sẽ tiếp đất trước, tiếp đến là chân giậm nhảy, nếu mức xà càng cao có thể tiếp đất bằng hai chân cùng một lúc, lúc này chùng gối để giảm chấn động. Còn phần tay sẽ giúp giữ thăng bằng. 
* Sản phẩm của HS: nắm được các nội dung , kiến thức đề ra.
* Kết luận của GV: Điều chỉnh, sửa sai cho HS các tư thế của bài học.
Giáo viên phân tích lại và làm mẫu cho HS quan sát.
Lớp tập luyện
GV Hướng dẫn cho HS tập luyện
Giáo viên quan sát sữa sai kỹ thuật
cho HS
GV tổ chức cho HS tập luyện
GV quan sát và sửa sai cho từng HS
- HS luyện tập Gv quan sát nhắc nhở kỹ thuật
Kiến thức 2: Chạy bền(10’)
* Mục đích: giúp HS nâng cao sức bền
* Cách tổ chức hoạt động:
- Luyên tập chạy bền 500m – 800m nam , nữ 400m-500m
- Thả lỏng (thở sâu, thả lỏng tay chân...)
 * HS năng khiếu GV phân lớp thành nhiều nhóm sức khỏe luyện tập, thực hiện chính xác kĩ thuật có thể nâng cự ly hoặc thời gian chạy
* Sản phẩm của HS: nắm được các nội dung , kiến thức đề ra.
* Kết luận của GV: HS chạy theo từng nhóm sức khỏe 
 GV: Hỏi tình hình sức khỏe học sinh và phân chia theo từng nhóm sức khỏe tập luyện chạy bền và chia nhóm cho học sinh tập luyện 
GV: Nhắc lại các yêu cầu kỹ thuật 
HS: Thực hiện theo yêu cầu
HĐ 3. Hoạt động luyện tập (10’)
* Mục đích: giúp HS nắm được một số kiến thức cơ bản của nhảy cao, chạy bền.
* Cách thức tổ chức HĐ
Thả lỏng, hồi tĩnh: Rũ chân, tay, lưng,..
- GV yêu cầu HS biết cách phân phối sức và kết hợp thở khi chạy.
* Sản phẩm của HS: nắm được các nội dung , kiến thức đề ra.
* Kết luận của GV: HS nhảy, chạy theo từng nhóm sức khỏe.
HĐ 4. Hoạt động vận dụng (5’)
*Mục tiêu:
Nắm dược kĩ thuật và tác dụng của của các nội dung đã học.
*Cách thức tổ chức HĐ
Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh.
* Sản phẩm của HS: nắm được các nội dung , kiến thức đề ra.
* Kết luận của GV: HS nhảy, chạy theo từng nhóm sức khỏe.
 Đội hình thả lỏng, hồi tỉnh 
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 °(GV)
4. Hướng dẫn về nhà và hoạt động nối tiếp:
- Hoạt động về nhà (1’)
*Mục đích:
- Hiểu và trình bày được nhảy cao, chạy.
- Giúp HS nắm được một số phương pháp chạy bền.
*Nội dung:
- Hs về ôn luyện nhảy cao.
- Luyện tập chạy bền vào buổi sáng sớm. 
* Cách tổ chức hoạt động:
* Gv nêu nội dung và yêu cầu hs thực hiên.
* Sản phẩm của HS: 
* Kết luận của GV:
- Hoạt động nối tiếp(1’)
+ Về nhà luyện tập nhảy cao.
IV. KIỂM TRA CHỦ ĐỀ BÀI HỌC: (3’)
- Giáo viên chốt lại nội dung trọng tâm kiến thức, đặt một số câu hỏi có liên quan đến bài học cho HS trả lời. (vận dụng bài học vào thực tế)
- Nêu một số động thác sai thường gặp và chỉnh sửa.
- Giáo viên nhận xét kết quả giờ học, Giao bài tập về nhà:
- Hs về ôn các động tác đã học, luyện tập chạy bền vào buổi sáng sớm.chuẩn bị bài giờ học sau.
- Xuống lớp: Giải tán “ GV hô Giải tán, HS đáp khỏe thật to”
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 14 Tiết 28
Nhảy cao - Chạy bền
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Kiến thức
- Nhằm rèn luyện cho học sinh bước đầu cũng cố kỹ năng dần hoàn thiện kỹ năng đó, giúp cho HS phát triển một số nhóm cơ chính thông qua nội dung bài học.
Kĩ năng
- Kĩ năng nhằm trang bị cho học sinh một số hiểu biết và một số kỹ năng cần thiết để rèn luyện sức khỏe.
- Nhằm rèn luyện cho HS tính kỷ luật tác phong nhanh nhẹn tinh thần tập thể và tư thế đúng cơ bản .
Thái độ
- Học sinh tập luyện nghiêm túc không đùa giỡ, thực hiện theo yêu cầu của bài học và giáo viên hướng dẫn. Yêu cầu học sinh thực hiện tốt các kỹ năng đã học 
- Rèn luyện ý thức tự giác, tích cực trong học tập rèn luyện để phát triển tố chất sức nhanh trong vận động.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành của HS:
Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/chủ đề dạy - học:
- Năng lực tự học: Biết tự tập ở nhà, rèn luyện thể lực.
- Năng lực hợp tác nhóm: phối hợp, giúp đỡ nhau để thực hiện tốt, đúng cơ bản.
- Năng lực thực hành: thực hiện, phối hợp tốt các yếu tố kỹ thuật.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, còi, tranh các động tác bổ trợ , nệm, xà, trụ xà 
2. Học sinh: Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới
Nội dung
Phương pháp
HĐ 1. Khởi động (5’)
- Khởi động chung: 
+ Chạy nhẹ nhàng 2 vòng sân
+ Bài thể dục tay không 
+Xoay cáckhớp cổ , tay,cổ,chân,vai cánh tay, hông, đầu gối.
- Khởi động chuyên môn:
 - Chạy bước nhỏ.
 - Chạy nâng cao đùi.
 - Chạy đạp sau.
 Đội hình nhận lớp
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 °(GV)
HS: Lớp trưởng tập hợp lớp kiểm tra sĩ số trang phục báo cáo số lượng.
GV: Phổ biến ND yêu cầu buổi học
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 °(GV)
Hoạt động 2: HĐ tìm tòi, tiếp nhận kiến thức.
Kiến thức 1: Nhảy cao(10’)
* Mục đích: giúp HS nắm được một số kiến thức cơ bản của nhảy cao.
* Cách tổ chức hoạt động: Ôn động tác bổ trợ
+ Đá lăng trước, lăng sau, lăng ngang.
+ Chạy đà 1 bước giậm nhảy đá lăng.
+ Chạy đà chính diện –giậm nhảy co chân qua xà. 
+ Giai đoạn chạy đà
+ Giai đoạn: đặt chân giậm nhảy và giậm nhảy
+ Giai đoạn giậm nhảy - đá lăng
+ Học: Giới thiệu Giai đoạn trên không
Và tiếp đất
Khi thực hiện giai doạn trên không bước tiếp theo là thực hiện giai đoạn tiếp đất sau khi cơ thể được nâng qua xà thì chân lăng sẽ tiếp đất trước, tiếp đến là chân giậm nhảy, nếu mức xà càng cao có thể tiếp đất bằng hai chân cùng một lúc, lúc này chùng gối để giảm chấn động. Còn phần tay sẽ giúp giữ thăng bằng. 
* Sản phẩm của HS: nắm được các nội dung , kiến thức đề ra.
* Kết luận của GV: Điều chỉnh, sửa sai cho HS các tư thế của bài học.
Giáo viên phân tích lại và làm mẫu cho HS quan sát.
Lớp tập luyện
GV Hướng dẫn cho HS tập luyện
Giáo viên quan sát sữa sai kỹ thuật
cho HS
GV tổ chức cho HS tập luyện
GV quan sát và sửa sai cho từng HS
- HS luyện tập Gv quan sát nhắc nhở kỹ thuật
Kiến thức 2: Chạy bền(10’)
* Mục đích: giúp HS nâng cao sức bền
* Cách tổ chức hoạt động:
- Luyên tập chạy bền 500m – 800m nam , nữ 400m-500m
- Thả lỏng (thở sâu, thả lỏng tay chân...)
 * HS năng khiếu GV phân lớp thành nhiều nhóm sức khỏe luyện tập, thực hiện chính xác kĩ thuật có thể nâng cự ly hoặc thời gian chạy
* Sản phẩm của HS: nắm được các nội dung , kiến thức đề ra.
* Kết luận của GV: HS chạy theo từng nhóm sức khỏe 
 GV: Hỏi tình hình sức khỏe học sinh và phân chia theo từng nhóm sức khỏe tập luyện chạy bền và chia nhóm cho học sinh tập luyện 
GV: Nhắc lại các yêu cầu kỹ thuật 
HS: Thực hiện theo yêu cầu
HĐ 3. Hoạt động luyện tập (10’)
* Mục đích: giúp HS nắm được một số kiến thức cơ bản của nhảy cao, chạy bền.
* Cách thức tổ chức HĐ
Thả lỏng, hồi tĩnh: Rũ chân, tay, lưng,..
- GV yêu cầu HS biết cách phân phối sức và kết hợp thở khi chạy.
* Sản phẩm của HS: nắm được các nội dung , kiến thức đề ra.
* Kết luận của GV: HS nhảy, chạy theo từng nhóm sức khỏe.
HĐ 4. Hoạt động vận dụng (5’)
*Mục tiêu:
Nắm dược kĩ thuật và tác dụng của của các nội dung đã học.
*Cách thức tổ chức HĐ
Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh.
* Sản phẩm của HS: nắm được các nội dung , kiến thức đề ra.
* Kết luận của GV: HS nhảy, chạy theo từng nhóm sức khỏe.
 Đội hình thả lỏng, hồi tỉnh 
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 °(GV)
4. Hướng dẫn về nhà và hoạt động nối tiếp:
- Hoạt động về nhà (1’)
*Mục đích:
- Hiểu và trình bày được nhảy cao, chạy.
- Giúp HS nắm được một số phương pháp chạy bền.
*Nội dung:
- Hs về ôn luyện nhảy cao.
- Luyện tập chạy bền vào buổi sáng sớm. 
* Cách tổ chức hoạt động:
* Gv nêu nội dung và yêu cầu hs thực hiên.
* Sản phẩm của HS: 
* Kết luận của GV:
- Hoạt động nối tiếp(1’)
+ Về nhà luyện tập nhảy cao.
IV. KIỂM TRA CHỦ ĐỀ BÀI HỌC: (3’)
- Giáo viên chốt lại nội dung trọng tâm kiến thức, đặt một số câu hỏi có liên quan đến bài học cho HS trả lời. (vận dụng bài học vào thực tế)
- Nêu một số động thác sai thường gặp và chỉnh sửa.
- Giáo viên nhận xét kết quả giờ học, Giao bài tập về nhà:
- Hs về ôn các động tác đã học, luyện tập chạy bền vào buổi sáng sớm.chuẩn bị bài giờ học sau.
- Xuống lớp: Giải tán “ GV hô Giải tán, HS đáp khỏe thật to”
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docchuyen_de_the_duc_lop_9_tiet_27_nhay_cao_chay_ben.doc
Sáng Kiến Liên Quan