Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp rèn luyện kỹ năng nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh Khối 9

Thực trạng vấn đề.

 Như chúng ta đã biết, môn thể dục là môn học có nét đặc thù riêng. Nó khác các môn văn hoá khác ở chỗ là giảng dạy ngoài trời, học sinh tiếp xúc trực tiếp với điều kiện ngoại cảnh như: nắng, mưa, gió, ánh sáng, không khí.Trong các nội dung của môn thể dục “nhảy xa” có vai trò quan trọng, liên quan đến các nội dung khác. Trường THCS còn hạn chế về sân bãi phục vụ cho hoạt động giảng dạy và luyện tập TDTT.

 Bên cạnh đó, nhiều học sinh còn cha mạnh dạn, dứt khoát khi trả lời câu hỏi và khi vào kiểm tra thực hiện động tác.

 Kết quả kiểm tra nội dung nhảy xa đầu học kỳ I năm học 2017- 2018:

Tổng số: 87 học sinh

 Loại Đạt 65 em ( đạt 74,7%)

 Loại Chưa đạt 22 em ( đạt 25,3 %)

 

doc17 trang | Chia sẻ: Hải Thượng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp rèn luyện kỹ năng nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh Khối 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh khối 9”. Nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên. Tức là giáo viên hướng dẫn, chỉ đạo, tổ chức hoạt động để giúp học sinh chủ động tham gia các hoạt động, nhằm phát huy tính Tích cực – Chủ động – Tự giác – Sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm môn Thể dục; Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Qua đó ta thấy cốt lõi của việc đổi mới phương pháp dạy học thể dục là: Giúp học sinh hướng tới việc học tập Chủ động - Tích cực - Quan trọng hơn học sinh phải nhận thức được TDTT phải luyện tập thường xuyên. Rèn luyện thân thể phải là một nhu cầu hứng thú và quan trọng là xây dựng nền nếp thể dục hằng ngày thành thói quen trong đời sống, sinh hoạt...
3. Thực trạng vấn đề.
 Như chúng ta đã biết, môn thể dục là môn học có nét đặc thù riêng. Nó khác các môn văn hoá khác ở chỗ là giảng dạy ngoài trời, học sinh tiếp xúc trực tiếp với điều kiện ngoại cảnh như: nắng, mưa, gió, ánh sáng, không khí...Trong các nội dung của môn thể dục “nhảy xa” có vai trò quan trọng, liên quan đến các nội dung khác. Trường THCS còn hạn chế về sân bãi phục vụ cho hoạt động giảng dạy và luyện tập TDTT. 
 Bên cạnh đó, nhiều học sinh còn cha mạnh dạn, dứt khoát khi trả lời câu hỏi và khi vào kiểm tra thực hiện động tác.
 Kết quả kiểm tra nội dung nhảy xa đầu học kỳ I năm học 2017- 2018:
Tổng số: 87 học sinh 
 Loại Đạt 65 em ( đạt 74,7%)
 Loại Chưa đạt 22 em ( đạt 25,3 %) 
4. Phương pháp – giải pháp và biện pháp thực hiện
 Thể dục thể thao là kết quả nhận thức của con người trong quá trình duy trì và phát triển đời sống của chính mình.
 Đầu tiên đơn giản là dùng các động tác, bài tập để rèn luyện có đủ thể lực cho việc duy trì sự sống.
 Sau đó các thế hệ có sự nối tiếp, kế thừa và sự nhận thức cao hơn đã truyền thụ lại các kỹ năng, kỹ xảo vận động để có hiệu quả tốt hơn trước thực tiễn.
 Trong quá trình lao động, các kinh nghiệm sống được lặp lại nhiều lần, con người đã thấy rõ được sự cần thiết của các động tác, bài tập thể dục thể thao. Đó là sự chuẩn bị thể lực cần thiết cho chính mình. Như vậy, Các bài tập thể dục thể thao biểu hiện quan hệ của con người đối với tự nhiên và đối với chính bản thân mình, trước hết là giữa con người với nhau. Nguyên nhân làm phát sinh giáo dục thể chất là những nhu cầu cần truyền thụ và củng cố những kỹ năng lao động. Nhu cầu tự nhiên về sự tập luyện của các cơ quan trong cơ thể để hoạt động tốt được coi là tiền đề sinh vật học, là cơ sở tự nhiên của sự xuất hiện các bài tập thể dục thể thao.
 Trong thực tiễn, các bài tập thể dục thể thao dùng trong giảng dạy và huấn luyện đựơc phân loại theo nhiều cách khác nhau. Một trong những cách phân loại phổ biến là phân thành các bài tập nhằm tạo điều kiện cho việc nắm vững kỹ thuật động tác (bài tập bổ trợ) và các bài tập nhằm phát triển các tố chất thể lực: Sức mạnh, sức nhanh, sức bền, mềm dẻo và năng lực phối hợp. Với Nhảy xa cũng vậy.
4.1. Bài tập chuyên môn để giảng dạy và huấn luyện học sinh nhảy xa
4.1.1. Các bài tập để nắm vững kỹ thuật chạy đà.
- Chạy đà trên đường chạy có đưa hông (vùng chậu - đùi) về trước lúc kết thúc giai đoạn bay. Làm 5 - 6 lần.
- Chạy qua phần đầu tiên của đà (đến vạch kiểm tra) bằng 6 bước chạy có đàn tính. Làm 4 - 5 lần.
- Chạy qua phần đầu tiên của đà trên đường dốc, phần thứ hai của đà (6 bước chạy) trên đường bằng. Làm 5 - 6 lần.
- Chạy đà: a) Có trọng lượng phụ ở thắt lưng (2 - 3kg). Chạy 2 - 3 lần; b) Không có trọng lượng phụ, chạy 2 - 3 lần.
- Chạy đà có tăng độ dài thêm 2 - 3 bước chạy, chạy 2 - 3 lần.
- Chạy đà trên đường phủ thảm hay cỏ, chạy 2 - 3 lần.
- Chạy đà bình thường có giậm nhảy lúc kết thúc, chạy 2 - 4 lần.
 Chỉ dẫn phương pháp. Các bài tập để hoàn thiện đà cần được thực hiện không có những căng thẳng thừa và có tính toán đến việc giậm nhảy lúc kết thúc đà.
4.1.2. Các bài tập để nắm vững kỹ thuật giậm nhảy.
- TTCB: Đứng thẳng tạ đòn có trọng lượng 10 - 20kg đặt trên vai. Gánh tạ đi bước dài, chú ý đưa hông về trước khi đặt chân giậm trên đất (20 - 30m). Cần đặc biệt quan tâm đến việc “chuyển” nhanh và nhẹ vùng hông lên chân giậm, chân lúc này cần phải hơi co lại. Thực hiện với nhịp trung bình.
- TTCB: đứng thẳng, tạ có trọng lượng 10 - 20kg trên vai. Đi bộ làm động tác duỗi chân và nâng chân lăng đang co ở khớp gối lên cao (20 - 30m). Cần làm như là bị kéo căng chân giậm lên cao, đùi của chân lăng lúc kết thúc cần song song với mặt đất. Thực hiện với nhịp trung bình.
- TTCB: đứnh thẳng, tạ có trọng lượng 20 - 30kg đặt trên vai. Đi bộ 2 - 3 bước, đặt chân giậm lên bục cao (20 - 30cm) và giậm nhảy. Lúc này chân giậm nhanh tróng duỗi thẳng đồng thời chân lăng nâng lên. Lặp lại trên mỗi chân 9 - 10 lần, có chú trọng đưa hông ra trước. Thực hiện với nhịp nhanh.
- TTCB: chân giậm ở trước, chân lăng ở sau. Chạy bật lên bằng chân giậm và lần lượt vượt qua 5 rào, 5 - 6 lần. Chú ý giậm nhảy nhanh. Thân trên thẳng. Thực hiện với nhịp nhanh.
- TTCB: Cũng như trên. Chạy, bật lên bằng chân giậm, rơi xuống trên chân lăng và chạy. Làm 10 - 12 lần với nhịp nhanh.
- TTCB: Đứng trên chân giậm, chân lăng hơi gấp. Chạy đạp sau 6 - 8m và thực hiện nhảy xa. Làm 8 - 10 lần với nhịp trung bình.
- TTCB: Chân giậm trước, chân lăng sau, chạy 2 - 4 bước làm động tác nhảy lộn xuôi, đứng dạy trên chân giậm và lăng chân kia. Làm 8 - 10 lần. Thực hiện với nhịp chậm, trung bình và nhanh.
4.1.3. Các bài tập để nắm vững kỹ thuật động tác trong lúc bay.
- TTCB: Chân giậm trước, chân lăng sau. Chạy 4 - 6 bước, giậm nhảy bước bộ bay qua giới hạn giữa hai đường cách nhau từ 180 - 200cm, rơi xuốn đất trên chân lăng và tiếp tục chạy. Làm 10 - 15 lần. Thân trên giữ thẳng, thực hiện với nhịp trung bình.
- TTCB: Cũng như trên. Chạy 4 - 8 bước, giậm nhảy bước bộ vượt qua hai rào đặt cách nhau 90 - 100cm (khoảng cách từ vị trí giậm đến rào đầu 180 - 200cm). Làm 8 - 10 lần. Thân trên giữ thẳng, hông đưa về trước. Thực hiện với nhịp trung bình.
- TTCB: Cũng như trên. Chạy 6 - 8 bước thực hiện nhảy xa theo nhịp đếm. Đếm 1: bay ra trong tư thế bước bộ; đếm 2: đưa hông về trước và hơi hạ gối chân lăng xuống; đếm 3: roi xuống đất trên 2 chân.Làm 8 - 10 lần. Chuyển hông đều, song không ngửa vai ra sau. Thân trên giữ thẳng. Thực hiện với nhịp trung bình.
- TTCB: Đứng một chân trước một chân sau, hai tay nắm dây leo ở mức ngang đầu. Làm đọng tác giậm nhảy bằng chân giậm và tiếp tục chuyển hông đến sát dây. Theo mức độ chuyển động đu đưa của dây, thực hiện các “bước bộ dài trên không”. Làm 8 - 10 lần. Chú ý chuyển hông đúng lúc về trước. Thực hiện với nhịp chậm, trung bình với biên độ lớn...
- TTCB: Cũng như trên. Chạy 4 - 6 bước giậm nhảy trên cầu bật và thực hiện động tác trên không kiểu “cắt kéo”. Việc thay đổi vị trí của 2 chân được bắt đầu từ động tác của đùi và xoay hông. Làm 4 - 6 lần. Thực hiện với nhịp trung bình và nhanh.
 * Chỉ dẫn phương pháp: Khi thực hiện các bài tập cần chú ý thực hiện bước đầu tích cực và với biên độ rộng. Muốn vậy cần đưa hông về trước và không hạ đùi chân lăng xuống. Không thay đổi vị trí của hai chân một cách tự do. Lúc này cần đặc biệt chú ý đến việc giữ thăng bằng.
4.1.4. Bài tập để nắm vững kỹ thuật rơi xuống đất.
- TTCB: Treo người trên vòng treo, cách trước 1m đặt một rào cao (100cm) hay xà ngang để nhảy cao. Làm động tác đu đưa dưới vòng treo, khi đu về sau co gối sát ngực; khi đu ra trước duỗi thẳng 2 chân về trước và chuyển qua rào. Bàn chân ở tư thế ”bàn quốc”. Làm 10 - 12 lần. Thực hiện với nhịp chậm, trung bình.
- TTCB: Cầm sào đứng cạnh mét hố nhay. Làm động tác chống sào xuống đất, giậm nhảy bằng 2 chân, sau đó lăng hai chân duỗi thẳng về trước và chạm đất bằng 2 gót chân. Sau khi sào chuyển qua phương thẳng đứng thì lăng 2 chân về trước. Làm 8 - 10 lần. Thực hiện với nhịp trung bình và nhanh.
- TTCB: Chân giậm ở trước, chân lăng ở sau và chạm đất bằng mũi chân, chạy 4 - 6 bước làm động tác nhảy xa có chú ý đến việc lăng 2 chân thẳng về trước và rơi xuống đất bằng mông. Bàn chân gấp ở tư thế “bàn quốc”. Làm 6 - 8 lần. Thực hiện với nhịp trung bình và nhanh.
 Nhảy xa là một trong những hoạt động hết sức cơ bản và cần thiết đối với cuộc sống con người. để phát triển thể chất cho thế hệ trẻ, ngay từ thời xa xưa người ta đã, người ta đã coi nhảy xa là phương tiện giáo dục thể chất quan trọng. Vì vậy, phần nhảy xa trong chương trình Thể dục 9 là nội dung nằm trong phần cứng - phần dạy học bắt buộc. Hiện nay nhảy xa có 3 kiểu nhảy xa khác nhau: “Ngồi”, “Cắt kéo” và “Ưỡn thân”. Nhảy xa kiểu “Ngồi” đễ học nhất, phù hợp với học sinh THCS đặc biệt là các lớp 9.
4.2. Những biện pháp kỹ thuật thường dùng để dạy học kỹ thuật Nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh khối 9:
TT
Tên biện pháp
Mục đích
Yêu cầu cần đạt
1
Chạy tự do giậm nhảy nhiều lần
Xác định chận giậm nhảy.
Chân nào giậm nhiều thì lấy đó làm chân giậm.
2
Một bước giậm nhảy.
Xây dựng cảm giác phối hợp giữa chân giậm, chân lăng và đánh tay trong giậm nhảy.
Chân giậm thẳng, đùi chân lăng vuông góc với thân người, tay đánh đúng.
3
Đi 3 bước giậm nhảy
Bước đầu làm quen với việc đi bộ thực hiện giậm nhảy.
Phối hợp tốt gữa đi và giậm nhảy.
4
Chạy 3 bước giậm nhảy
Nâng cao kỹ thuật giậm nhảy.
Bước chạy tự nhiên, giậm nhảy mạnh, đúng kỹ thuật.
5
Chạy 4 bước giậm nhảy
Nâng cao kỹ thuật 4 bước cuối với giậm nhảy.
Chạy có nhịp điệu, giậm nhảy có hiệu lực.
6
Chạy đà giậm nhảy bước bộ (đà ngắn, trung bình, dài).
Hoàn thiện và nâng cao kỹ thuật chạy đà giậm nhảy.
Tốc độ chạy đà tăng dần, giậm nhảy mạnh, giữ đúng tư thế bước bộ trên không.
7
Làm mẫu kết hợp với phân tích kỹ thuật trên không nhảy xa Kiểu ngồi.
GV cần thể hiện được kỹ thuật trên không nhảy xa kiểu ngồi.
Giáo viên làm mẫu chính xác, nêu yêu cầu rõ ràng.
8
Đà ngắn thực hiện kỹ thuật trên không.
Bước đầu làm quen với kỹ thuật trên không kiểu ngồi.
Thu gọn hai cân thành tư thế ngồi xổm trên không trước khi chạm hố cát.
9
Nhảy bật tại chỗ với cẳng chân ra xa chạm hố cát.
Tập nâng cao chân trước khi chậm hố cát.
Cẳng chân với xa.
10
Hoàn chỉnh kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi với đà trung bình và dài.
Nâng cao dần độ khó.
Tốc độ chạy đà nhanh, giậm nhảy chính xác.
11
Hướng dẫn về luật thi đấu nhả xa.
Giới thiệu những điều luật cơ bản nhất.
Thực hiện theo luật thi đấu.
12
Làm quen với tổ chức trọng tài và luật thi đấu.
Làm quen với ti đấu, kiểm tra.
Cảm giác tập luyện như thi đấu.
13
Kiểm tra, đánh giá.
Đánh giá kỹ thuật và thành tích
Thể hiện đúng kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi, đạt thành tích cao nhất của mình.
5. Kết quả đạt được.
 Qua một năm nghiên cứu áp dụng đề tài này, tôi nhận thấy các em đã hiểu được vai trò, tác dụng của việc học tập môn thể dục nói chung và môn chạy ngắn nói riêng. Các em đã biết tự tập luyện, nâng cao thành tích, hầu như các em đều ham thích học môn này. Qua đây, tôi hứng thú hơn trong công tác chuyên môn, giảng dạy chương trình chính khoá cũng như huấn luyện tham gia thi các giải đạt kết quả. Năm học trước tôi nhận thấy, các em khi tập luyện còn chưa nhiệt tình, sợ tập thể dục, kết quả giảng dạy bộ môn còn chưa cao, học sinh tham gia các giải mới chỉ dừng lại ở cấp huyện, chưa có cấp tỉnh. Các em chưa thực sự hiểu được vai trò, tác dụng của việc học tập môn thể dục nói chung và môn nhảy xa nói riêng. Giờ học còn gò bó, nặng nề. Nhưng với lòng say mê nghề nghiệp, tôi thường xuyên tham gia dự giờ, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn, không ngừng học tập. Trong quá trình giảng dạy, tôi đã thay đổi phương pháp dạy sao cho phù hợp với đặc điểm lứa tuổi ở các khối lớp. Vì vậy tôi nghiên cứu và xây dựng sỏng kiến này. Một số kết quả đạt được như sau:
 Một là, nâng cao hứng thú và chất lượng tiếp thu các bài tập - động tác ở học sinh. Do đú đa số học sinh xếp loại đạt và xếp loại chưa đạt môn thể dục. Qua giảng dạy, tôi khắc phục được tình trạng không đồng đều giữa các em đáp ứng yêu cầu của chương trình thể dục mới. Kết quả kiểm tra nội dung nhảy xa sau khi ỏp dụng sỏng kiến:
Tổng số: 87 học sinh 
 Loại Đạt 80 em ( đạt 91,9%)
 Loại Chưa đạt 7 em ( đạt 8,1 %) 
 Hai là, hoạt động tập luyện của các em diễn ra chủ động tích cực, mạnh dạn hơn. Qua tập luyện, tôi đã phát hiện và động viên các em tham gia thi thể thao các cấp đạt kết quả cao. 
 Ba là, Quỹ thời gian giáo viên hoạt động giảm dần và tăng dần hoạt động tập luyện của trò. Lúc này người giáo viên với vai trò hướng dẫn động tác, quan sát tập luyện và củng cố động tác cho học sinh.
6. Điờ̀u kiợ̀n đờ̉ sáng kiờ́n được nhõn rụ̣ng.
 Cỏc trường phải tham mưu cho địa phương quan tõm đầu tư thờm cơ sở vật chất cho cỏc lớp học. Cỏc bậc cha mẹ học sinh thường xuyờn chia sẻ cựng con em mỡnh trong học tập, vui chơi, trong cuộc sống của trẻ. Tổ chức bồi dưỡng cho giỏo viờn tham gia dự ỏn về chuyờn mụn nghiệp vụ, cỏch thức tổ chức lớp học, cỏch đỏnh giỏ kết quả học sinh theo tổ nhúm chuyờn mụn, theo từng trường và theo cụm trường, tăng cường dự giờ thăm lớp, trao đổi học tập kinh nghiệm lẫn nhau để ỏp dụng phương phỏp dạy học mới đạt kết quả cao.
 Ngành Giỏo dục cần tăng cường cụng tỏc kiểm tra, khảo sỏt chất lượng, tổ chức cỏc hội thảo để học tập, chia sẻ kinh nghiệm giữa cỏc trường, cụm trường gúp phần trong việc đổi mới căn bản, toàn diện nền giỏo dục Việt Nam.
 KẾT LUẬN VÀ KHUYấ́N NGHỊ.
 1. Kết luận:
Cùng với vui chơi giải trí, thể dục thể thao là một nhu cầu mang tính tự nhiên của trẻ em. Có thể nói vui chơi, tập luyện thể dục thể thao cũng cần thiết như ăn, uống, ngủ, học tậptrong cuộc sống hằng ngày của các em. Như vậy với trách nhiệm của một giáo viên giảng dạy bộ môn thể dục chúng ta phải làm thế nào và bằng những công việc cụ thể tạo cho các em không những ham mê tập luyện thể dục thể thao mà còn biết “cách chơi” như thế nào và tập luyện như thế nào để đạt được thành tích cao nhất về thể dục thể thao và đảm bảo được sức khỏe nhằm đạt được mục đích cao nhất về giáo dục thể chất. 
 Trong khi triển khai chuyên đề này, tôi thấy học sinh học bộ môn thể dục rất hào hứng, chủ động và sáng tạo trong quá trình học tập ở lớp và tự tập luyện hằng ngày. Tôi cũng thực sự bất ngờ trước nhu cầu tập luyện thể thao hằng ngày của các em, mỗi tiết lên lớp lại được các em hỏi về các bài tập mới, mỗi tiết nhảy xa trong giờ thể dục chính khóa là thêm một lần tôi thấy được sự tiến bộ của các em về kỹ thuật và thành tích.
 2. Khuyờ́n nghị:
 - Đề nghị cỏc cấp Lónh đạo cần quan tõm sõu sắc hơn nữa đến cụng tỏc giỏo dục thể chất trong nhà trường.
 - Giỏo viờn trực tiếp giảng dạy và toàn thể giỏo viờn trong nhà trường cần tớch cực tỡm tũi, nghiờn cứu để tỡm ra nhiều hơn nữa cỏc phương phỏp để bổ sung thờm nguồn tư liệu cho nhà trường.
 - Nhà trường cần cú kế hoạch xõy dựng cỏc cơ sở vật chất ngày càng đảm bảo hơn nhằm phục vụ cú hiệu quả cụng tỏc giảng dạy của bộ mụn.
Tài liệu tham khảo
Sách giáo khoa Thể dục 6, 7, 8, 9.
Điền kinh và Thể dục (Nxb: TDTT)
Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn thể dục ở trường THCS.
Những bài tập chuyên môn giảng dạy và huấn luyện Điền kinh.
Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III môn Thể dục. 
	 MỤC LỤC
Cỏc phần
Trang
THễNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
TểM TẮT SÁNG KIẾN
Mễ TẢ SÁNG KIẾN
1. Hoàn cảnh nảy sinh sỏng kiến.
2. Cơ sở lớ luận.
3. Thực trạng vấn đề.
4. Phương pháp – giải pháp và biện pháp thực hiện.
4.1. Bài tập chuyên môn để giảng dạy và huấn luyện học sinh nhảy xa.
4.2. Những biện pháp kỹ thuật thường dùng để dạy học kỹ thuật Nhảy xa kiểu ngồi.
5. Kết quả đạt được.
6. Điều kiện để sỏng kiến được nhõn rộng.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận.
2. Khuyến nghị.
1
3
6
6
7
8
8
9
12
14
15
16
16
16
 Bài soạn minh hoạ: Thể dục lớp 9
Tuần 13 Ngày soạn:06/10/2017
Tiết 25 Ngày bắt đầu dạy:18/11/2017
NHẢY XA - CHẠY BỀN
I/ MỤC TIấU
1. Nhảy xa: ễn một số bài tập bổ trợ phỏt triển sức mạnh chõn, hoàn thiện cỏc giai đoạn của kĩ thuật nhảy xa kiểu "ngồi". 
a. Kiến thức: Biết cỏch thực hiện cỏc động tỏc.
b. Kĩ năng: Thực hiện được cơ bản cỏc bài tập bổ trợ, cỏc giai đoạn nhảy xa kiểu "ngồi". 
2. Chạy bền: Chạy trờn địa hỡnh tự nhiờn.
a. Kiến thức: Biết cỏch chạy trờn địa hỡnh tự nhiờn.
b. Kĩ năng: Thực hiện được chạy trờn địa hỡnh tự nhiờn và biết phõn phối sức trờn quóng đường chạy. 
* Thỏi độ: Tự giỏc, tớch cực nhanh nhẹn thỏo vỏt, đảm bảo an toàn khi tham gia tập luyện.
* Định hướng phỏt triển năng lực
- Năng lực chung: Hỡnh thành cho HS năng lực tự giỏc học tập, tự nghiờn cứu, tinh thần tập thể.
- Năng lực chuyờn biệt: Phỏt triển sức mạnh chõn, phỏt triển sức nhanh
II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
 1. Địa điểm: Sõn tập.
 2. Phương tiện: 	- Gv: Giỏo ỏn, 1cuốc, cũi TT 	 
 - Hs: Giầy ba ta,vệ sinh sõn tập
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Định
Lượng
Phương phỏp tổ chức
A/ Phần mở đầu
 1. Nhận lớp
a. Cỏn sự: Tập trung lớp, ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục tập luyện, bỏo cỏo sĩ số cho Gv
b. Giỏo viờn: Nhận lớp, kiểm tra sức khỏe Hs, phổ biến nội dung, yờu cầu tiết học.
 2. Khởi động
- Tập bài thể dục giữa giờ
- Xoay cỏc khớp cổ tay, chõn, gối, vai và hụng.
- ẫp dõy chằng dọc, ngang
3. Kiểm tra bài cũ: Xen trong giờ học
 B/ Phần cơ bản:
1. Nhảy xa: 
* ễn một số bài tập, động tỏc bổ trợ phỏt triển sức mạnh chõn.
+ Đà 3 bước giậm nhảy bước bộ trờn khụng.
+ Chạy tự do giậm nhảy nhiều lần
+ Chạy đà giậm nhảy bước bộ (đà ngắn, trung bình, dài).
* Bài tập để nắm vững kỹ thuật chạy đà.
- Chạy đà trên đường chạy có đưa hông (vùng chậu - đùi) về trước lúc kết thúc giai đoạn bay. Làm 5 - 6 lần.
- Chạy qua phần đầu tiên của đà (đến vạch kiểm tra) bằng 6 bước chạy có đàn tính. Làm 4 - 5 lần.
- Chạy qua phần đầu tiên của đà trên đường dốc, phần thứ hai của đà (6 bước chạy) trên đường bằng. Làm 5 - 6 lần.
* Bài tập để nắm vững kỹ thuật giậm nhảy.
- TTCB: Chân giậm ở trước, chân lăng ở sau. Chạy bật lên bằng chân giậm và lần lượt vượt qua 5 rào, 5 - 6 lần. Chú ý giậm nhảy nhanh. Thân trên thẳng. Thực hiện với nhịp nhanh.
- TTCB: Đứng trên chân giậm, chân lăng hơi gấp. Chạy đạp sau 6 - 8m và thực hiện nhảy xa. Làm 8 - 10 lần với nhịp trung bình.
* Bài tập để nắm vững kỹ thuật rơi xuống đất.
- TTCB: Chân giậm ở trước, chân lăng ở sau và chạm đất bằng mũi chân, chạy 4 - 6 bước làm động tác nhảy xa có chú ý đến việc lăng 2 chân thẳng về trước và rơi xuống đất bằng mông. Bàn chân gấp ở tư thế “bàn quốc”. Làm 6 - 8 lần. Thực hiện với nhịp trung bình và nhanh.
- Hoàn thiện cỏc giai đoạn của kĩ thuật nhảy xa kiểu "ngồi". 
*) Lỗi sai lầm thường mắc:
- Giai đoạn 3 chưa thực hiện được động tỏc bước bộ.
- Giai đoạn 4 tiếp cỏt chống tay ở sau và nhảy xong đi ngược lại đường chạy đà...
* Củng cố: Thực hiện 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu "ngồi" ? 
2/ Chạy bền. 
- Chạy trờn địa hỡnh tự nhiờn. (Nữ 300m, Nam 350m).
C. Phần kết thỳc
- Hồi tĩnh: Thả lỏng rũ tay, chõn, toàn thõn
- Nhận xột giờ học: Gv tuyờn dương - phờ bỡnh.
- Hướng dẫn về nhà: Tập cỏc động tỏc, bài tập bổ trợ nhảy xa, chạy bền 400m
8-10
phỳt
2l8n
2l8n
2l8n
28-30
phỳt 
21-22
phỳt
1-2L
1-2L
1-2L
1-2L
1-2L
1-2L
1-2L
7-8
phỳt 
4-5
phỳt
Đội hỡnh nhận lớp
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 (GV)
- Cs: Bỏo cỏo sĩ số
- Gv: Phổ biến mục tiờu bài học.
- Cs: Hướng dẫn khởi động.
Đội hỡnh khởi động
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
Cs
- Đội hỡnh học bật xa. Gv hướng dẫn tập theo nhúm và thi đua theo nhúm tập. Gv quan sỏt sửa sai cho Hs.
- Gv cho Hs tập theo dũng chảy em “A” nhảy ra khỏi hố cỏt, em “B” bắt đầu chạy.
 ĐHH:
* GV quan sỏt và sửa sai cho HS . * Gv làm mẫu và hướng dẫn học sinh thực hiện cỏc bài tập nắm vững kĩ thuật.
- Học sinh thực hiện lần lượt theo sự hướng dẫn.
ĐHH:
- Học sinh thực hiện lần lượt theo đội hỡnh nước chảy.
- Giỏo viờn quan sỏt sửa sai cho học sinh trong quỏ trỡnh tập luyện.
- Gv gọi 1-2 Hs lờn tập, gọi Hs khỏc nhận xột, Gv nhận xột - xếp loại.
Gv chia lớp theo nhúm sức khoẻ, giới tớnh. Hs tập luyện.
Gv nhắc nhở Hs trong quỏ trỡnh chạy và khi về đớch.
- Hs thực hiện tại chỗ cỏc động tỏc thả lỏng
- Gv hướng dẫn về nhà 

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_ren_luyen_ky_nang_nhay_xa.doc
Sáng Kiến Liên Quan