Bố cục nội dung của một bản Sáng kiến kinh nghiệm

Sau khi đã xác định được đề tài cần phải xét chọn, sắp xếp các chi tiết phục vụ cho vấn đề đã nêu ra ở đề tài .Mỗi CT, SKKN được trình bày cần có đủ ba yếu tố cơ bản.

-Đặt vấn đề (khó khăn, trở ngại, hiệu quả, hạn chế, )

-Những biện pháp giải quyết vấn đề(khó khăn trở ngại, )

-Kết quả đạt được và việc phổ biến ứng dụng.

-Ba yếu tố trên cũng là ba thành phần cấu tạo nội dung CT,SKKN.

a) Phần thứ nhất: Đặt vấn đề (Khó khăn trở ngại, hiệu quả thấp, hạn chế )

 Đây là loại yếu tố trước tiên phải được nêu ra từ thực tiễn hoạt động cộng tác , các khó khăn, trở ngại, hiệu quả hạn chế thì người đọc không hiểu tại sao lại có những CT,SKKN, Biện pháp nêu ra ở phần sau.

 Khó khăn, trở ngại, hiệu quả còn thấp có nhiều loại nhưng có thể chia thành hai loại chính :

+Do yếu tố chủ quan: thuộc về nhận thức, trình độ, năng lực, quan niệm của cán bộ quản lý và nhà giáo.

+Do yếu tố khách quan: Loại này có thể có nhiều nhưng chỉ đến những yếu tố có liên quan trực tiếp đến hoạt động giáo dục, giảng dạy và chỉ đạo, quản lý của mình( môi trường giáo dục, quan niệm xã hội, cơ sở vật chất, phương tiện giáo dục)

 

doc2 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 6769 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Bố cục nội dung của một bản Sáng kiến kinh nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bố cục nội dung của một bản SKKN:
Sau khi đã xác định được đề tài cần phải xét chọn, sắp xếp các chi tiết phục vụ cho vấn đề đã nêu ra ở đề tài .Mỗi CT, SKKN được trình bày cần có đủ ba yếu tố cơ bản.
-Đặt vấn đề (khó khăn, trở ngại, hiệu quả, hạn chế,)
-Những biện pháp giải quyết vấn đề(khó khăn trở ngại,) 
-Kết quả đạt được và việc phổ biến ứng dụng. 
-Ba yếu tố trên cũng là ba thành phần cấu tạo nội dung CT,SKKN. 
a) Phần thứ nhất: Đặt vấn đề (Khó khăn trở ngại, hiệu quả thấp, hạn chế )
 Đây là loại yếu tố trước tiên phải được nêu ra từ thực tiễn hoạt động cộng tác , các khó khăn, trở ngại, hiệu quả hạn chế thì người đọc không hiểu tại sao lại có những CT,SKKN, Biện pháp nêu ra ở phần sau.
 Khó khăn, trở ngại, hiệu quả còn thấp có nhiều loại nhưng có thể chia thành hai loại chính : 
+Do yếu tố chủ quan: thuộc về nhận thức, trình độ, năng lực, quan niệmcủa cán bộ quản lý và nhà giáo. 
+Do yếu tố khách quan: Loại này có thể có nhiều nhưng chỉ đến những yếu tố có liên quan trực tiếp đến hoạt động giáo dục, giảng dạy và chỉ đạo, quản lý của mình( môi trường giáo dục, quan niệm xã hội, cơ sở vật chất, phương tiện giáo dục) 
 Tóm lại ở phần này cần nêu ngắn gọn, cần chọn lọc những khó khăn , trở ngại, những phát sinh từ thực tiễn một cách điển hình.Đây cũng chính là lý do chọn đề tài. 
b)Phần thứ hai: những biện pháp giải quyết vấn đề.
Đây là những yếu tố cơ bản, là nội dung chủ yếu có tính chất quyết định giá trị toàn bộ bản CT, SKKN.Cần nêu tất cả những biện pháp đã áp dụng trong quá trình tiến hành các hoạt động chỉ đạo, quản lý, giáo dục và giảng dạy, phối hợp với nhiệm vụ công tác của người viết CT, SKKN, Có thể nêu những biện pháp đã áp dụng mà không thành công để tránh. Trong phần này phải nêu thật cụ thể quat trình và cách giải quyết từng khó khăn, trơ ngại, mỗi biện pháp cần nêu rõ :
+Cơ sở xuất phát để đề ra những biện pháp ấy.
+Nêu diễn biến của quá trình tác động các biện pháp.
+Tác động của biện pháp( thành công hay thất bại, kết quả đến mức nào) 
Có nhiều trường hợp chỉ có một khó khăn, trở ngại nhưng phải áp dụng rất nhiều biện pháp cùng một lúc mới khắc phục được. 
Yêu cầu của phần này là làm sao cho người đọc hình dung được cách làm theo một trình nhất định, hợp lý.Tính thuyết phục của bản CT, SKKN chủ yếu do nội dung phần này quyết định. 
	Do đó , trong toàn bộ bản CT, SKKN thì phần biện pháp là trọng tâm.
c) Phần thứ ba: Kết quả là việc phổ biến ứng dụng và thực tiễn. 
Phần này cần nêu thật ngắn gọn, nhưng phải cụ thể thể, rx ràng.Tuy không phải là bản trọng tâm của CT, SKKN.
	Kết quả có thể nêu ở nhiều dạng khác nhau : 
+Số liệu cụ thể (Nên thống kê hoặc số liệu so sánh trước và sau khi áp dụng biện pháp) 
+Những biểu hiện cụ thể.
+Tác dụng đối với thực tế và giá trị về các mặt ( Giáo dục, chính trị, kinh tế, xã hội,..) 
4.Những điều kiện cần thiết để tiến hành viết CT, SKKN:
Việc ghi chép tập hợp tư liệu ; đây là việc làm quan trọng và cần thiết . Công tác quan lý, giáo dục, giảng dạy đối với cán bộ quản lý và nhà giáo là quá trình lâu dài và phải tiến hành thường xuyên.Suốt thời gian ấy sẽ có biết bao diễn biến, có việc kết quả ít, thấp không đạt yêu cầu; có việc kết quả tốt, hiệu quả cao; mỗi việc có một biểu hiện cụ thể, nếu không ghi chép thì không thể nhớ hết một cách có hệ thống những việc đã làm theo một quá trình của nó .
+ cách ghi chép tư liệu: có hai cách chủ yếu.
- ghi có chọn lọc: cách ghi này áp dụng đối với những trường hợp đề tài kinh nghiệm đã được đã được xác định từ trước. Khi cần phân tích, chọn lọc, sắp xếp, chúng ta chỉ cần ghi lại những tư liệu phục vụ cho một vấn đề sâu sắc nhất, có kết quả nhất. 
Nội dung tư liệu: Bất cứ ghi bằng cách nào thì nội dung tư liệu cũng cần đẩm bảo những điểm sau đây:
+Thực trạng tình hình trước khi tiến hành các biện pháp mới, cần ghi rõ: 
.Những biện pháp cụ thể.
 Diễn biến thực trạng trong quá trình áp dụng những biện pháp mới (khó khăn, thuận lợi, cách giải quyết) 
Kết quả: 
Những biểu hiện. 
Số liệu chứng minh. 
Tác dụng 

File đính kèm:

  • doccach_lam_sang_kien_kinh_nghiem.doc
Sáng Kiến Liên Quan