Bố cục, cách đánh giá bài viết sáng kiến kinh nghiệm

- Trình bày trên khổ giấy A4 (lề trái từ 2,5 đến 3 cm, lề phải từ 1,5 đến 2 cm, lề trên, lề dưới 2 cm, có đánh số trang).

- Khoảng cách giữa các dòng 1.5 lines, size chữ 14 (không tính trang bìa).

- Sử dụng phông chữ VNI-Times hoặc Times New Roman (không tính trang bìa).

- Đúng ngữ pháp, không sai chính tả.

 

doc1 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 9152 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Bố cục, cách đánh giá bài viết sáng kiến kinh nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỐ CỤC, CÁCH ĐÁNH GIÁ BÀI VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
A/ Cách đánh giá: Thang điểm 20
	I/ Lý do chọn đề tài 2 điểm
	1/ Đặt vấn đề 0,75 điểm 
	2/ Mục đích đề tài 0,75 điểm 
	3/ Lịch sử đề tài 0,25 điểm 
	4/ Phạm vi đề tài 0,25 điểm 
	II/ Nội dung công việc 14 điểm 
	1/ Thực trạng 1,5 điểm 
	2/ Nội dung 2,5 điểm 
	3/ Biện pháp 8 điểm 
	4/ Kết quả, chuyển biến 2 điểm 
	III/ Kết luận 2 điểm 
	1/ Tóm lược giải pháp 1 điểm 
	2/ Phạm vi đối tượng- kiến nghị 1 điểm 
IV/ Hình thức 2 điểm 
- Trình bày trên khổ giấy A4 (lề trái từ 2,5 đến 3 cm, lề phải từ 1,5 đến 2 cm, lề trên, lề dưới 2 cm, có đánh số trang). 
- Khoảng cách giữa các dòng 1.5 lines, size chữ 14 (không tính trang bìa). 
- Sử dụng phông chữ VNI-Times hoặc Times New Roman (không tính trang bìa). 
- Đúng ngữ pháp, không sai chính tả. 
B/ Xếp loại:
1/ Loại A: điểm tổng cộng từ 16 điểm trở lên. Riêng phần II phải đạt từ 11 điểm trở lên. 
2/ Loại B: điểm tổng cộng từ 13 điểm trở lên. Riêng phần II phải đạt từ 9 điểm trở lên. 
3/ Loại C: điểm tổng cộng từ 10 điểm trở lên. Riêng phần II phải đạt từ 7 điểm trở lên. 
4/ Không xếp loại: các trường hợp còn lại. 
 C/ SKKN cấp tỉnh công nhận:
	Đối với SKKN đề nghị từ cấp tỉnh công nhận phải được Hội đồng khoa học của ngành đánh giá từ loại B trở lên mới được gửi đi.

File đính kèm:

  • dochuong_dan_viet_sang_kien_kinh_nghiem.doc
Sáng Kiến Liên Quan