Biện pháp Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong môn mĩ thuật
- Các em học sinh không được tiếp xúc trực tiếp những công trình, sản phẩm nhưng thông qua tranh ảnh và được phân tích cụ thể học sinh sẽ tiếp thu nội dung kiến thức bài học một cách dễ dàng hơn.
- Phương pháp này phát huy được tính tích cực, chủ động, các em học sinh đều được tham gia vào hoạt động nhóm. Xây dựng cho học sinh tinh thần tập thể, ý thức cộng đồng, hình thành ở học sinh phương pháp làm việc khoa học, tự lập kế hoạch và làm việc theo kế hoạch.
Giáo viên thực hiện: Đơn vị: Tr ư ờng TH CS HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2021 - 2022 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG MÔN MĨ THUẬT BÁO CÁO PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHẦN III. TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN IV. MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP PHẦN V. CAM KẾT NỘI DUNG BÁO CÁO Đặt vấn đề Môn M ĩ thuật giúp con người nhận thức và cảm thụ cái đẹp Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh Mục đích của môn Mĩ thuật là giáo dục cho học sinh thị hiếu thẩm m ĩ Học sinh phát huy tính sáng tạo, phát triển tư duy và năng lực Ban giám hiệu nhà trường quan tâm Đầy đủ trang thiết bị cho dạy và học Các em học sinh đều yêu thích môn Mĩ thuật Học sinh có tác phong nhanh nhẹn, ham học hỏi và có năng khiếu hội họa Thuận lợi Những kiến thức Mĩ thuật rất gần gũi với đời sống hàng ngày của các em Khó khăn Số lượng học sinh trong một lớp còn đông Sách tham khảo chưa có nhiều . Một số học sinh coi Mĩ thuật là môn học không quan trọng Phòng học bộ môn chưa có Một số phụ huynh chưa quan tâm đến môn học Biện pháp 1: Tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu bài Biện pháp 5: Luyện kỹ năng tạo hình, bố cục, vẽ hình, vẽ màu Biện pháp 4: Học mà vui - Vui mà học Biện pháp 3: Hợp tác nhóm đoàn kết và hiệu quả Biện pháp 2: Sử dụng trực quan sinh động Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong môn Mĩ thuật Học sinh tham gia khởi động Học sinh chủ động sáng tạo nêu vấn đề Giáo viên tổng hợp, gợi mở hướng giải quyết Học sinh hứng thú giải quyết vấn đề Biện pháp 1: Tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu bài hứng thú cho học sinh tìm hiểu bài mới Khi dạy bài : VẼ TRANH ĐỀ TÀI HỌC TẬP Là học sinh nhiệm vụ của các em là gì? Em có những cách học nào hiệu quả? Trong tranh vẽ những hình ảnh nào? Có những màu nào trong tranh? Mẫu vẽ gồm những đồ vật nào? Mẫu nào đứng trước mẫu nào đứng sau? Hình trụ có những bộ phận nào ? Có mấy độ đậm nhạt ? Biện pháp 2: Sử dụng trực quan sinh động - Sử dụng trực quan sinh động giúp cho học sinh học tập có hiệu quả, khắc sâu kiến thức và ghi nhớ lâu. - Các em học sinh không được tiếp xúc trực tiếp những công trình, sản phẩm nhưng thông qua tranh ảnh và được phân tích cụ thể học sinh sẽ tiếp thu nội dung kiến thức bài học một cách dễ dàng hơn. Biện pháp 3: Hợp tác nhóm đoàn kết và hiệu quả - Phương pháp này phát huy được tính tích cực, chủ động, các em học sinh đều được tham gia vào hoạt động nhóm. Xây dựng cho học sinh tinh thần tập thể, ý thức cộng đồng, hình thành ở học sinh phương pháp làm việc khoa học, tự lập kế hoạch và làm việc theo kế hoạch. Hoạt động nhóm Biện pháp 4: Học mà vui - Vui mà học - Phương pháp trò chơi sử dụng trong giờ học như phút thư giãn giúp học sinh có hứng thú học hơn. Giáo viên thường sử dụng phương pháp trò chơi lồng ghép vào các giờ học để giờ học đạt hiệu quả cao. - Giáo viên lựa chọn trò chơi phù hợp với nội dung bài học và chia nhóm chơi tuỳ theo đặc điểm của từng lớp Trên đây là tên một số biện pháp đã làm xong. Giá 200 k - LH SĐT Hoặc ZALO: 0985598499 để nhận đầy đủ word VÀ PowerPoint PHẦN IV. MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP Lớp Sĩ số Trước khi vận dụng Sau khi vận dụng Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt TSHS % TSHS % TSHS % TSHS % 8A1 44 4 9,1% 40 90,9% 44 100% 8A2 40 5 12,5% 35 87,5% 40 100% 7A2 44 5 11,36% 39 88,64% 44 100% 7A4 43 7 16,28% 36 83,72% 43 100% KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ LUÔN MẠNH KHỎE HẠNH PHÚC VÀ THÀNH CÔNG TRONG CUỘC SỐNG
File đính kèm:
- bien_phap_van_dung_phuong_phap_day_hoc_tich_cuc_trong_mon_mi.pptx