Biện pháp Rèn kỹ năng tính nhẩm cho học sinh lớp 1 thông qua cách đặt tính Bộ sách Chân trời sáng tạo
Yêu cầu của GDPT 2018
nêu rõ định hướng đổi mới phương pháp dạy học mới theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức
Học sinh học tính nhẩm
vẫn chưa nhanh và còn sai rất nhiều
Giáo viên
cần có biện pháp thay đổi để giúp học sinh tính nhẩm nhanh và đúng, tạo hứng thú và niềm tin cho học sinh về khả năng học Toán của mình
CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP KÍNH CHÀO BGK VÀ QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ HỘI THI BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG TÍNH NHẨM CHO HỌC SINH LỚP 1 THÔNG QUA CÁCH ĐẶT TÍNH Bộ sách Chân trời sáng tạo 2. Thực hiện biện pháp 2 Lý do chọn biện pháp 1 Kết luận và đề xuất 4 BÁO CÁO RÈN KỸ NĂNG TÍNH NHẨM CHO HỌC SINH LỚP 1 THÔNG QUA CÁCH ĐẶT TÍNH 3. Hiệu quả của biện pháp 3 Bố cục biện pháp 1 Tình trạng giải pháp đã biết 2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến 3 Khả năng áp dụng của giải pháp 4 Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp 5 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 1. Tình trạng giải pháp đã biết Yêu cầu của GDPT 2018 nêu rõ định hướng đổi mới phương pháp dạy học mới theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức Học sinh học tính nhẩm vẫn chưa nhanh và còn sai rất nhiều Giáo viên cần có biện pháp thay đổi để giúp học sinh tính nhẩm nhanh và đúng, tạo hứng thú và niềm tin cho học sinh về khả năng học Toán của mình 01 Cho học sinh học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 Áp dụng cơ sở khoa học của cách đặt tính để hướng dẫn học sinh tính nhẩm 02 Các giải pháp 2. Nội dung giải pháp 1. Cho học sinh học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 Học sinh thực hiện thao tác “gộp” và “bớt” Giáo viên đếm lấy 4 que tính, sau đó đếm lấy 3 que tính Gộp 2 nhóm qua tính thành 1 nhóm. Học sinh đếm số que tính rồi ghi kết quả 2. Nội dung giải pháp 1. Cho học sinh học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 Học sinh thực hiện thao tác “gộp” và “bớt” Giáo viên đếm lấy 7 que tính. Từ 7 que tính, đếm lấy bớt 3 que tính Học sinh đếm số que tính rồi ghi kết quả 2. Nội dung giải pháp 1. Cho học sinh học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 Học sinh thực hiện các thao tác nghe, nhìn, đọc, viết Nghe Nghe giáo viên đọc phép tính, thuộc phép tính đó như nhớ và thuộc một bài hát sau khi nghe Nhìn Quan sát học sinh viết phép tính, thuộc phép tính giống như nhớ hình ảnh một bức tranh sau khi xem Đọc Đọc đi đọc lại nhiều lần phép tính để ghi nhớ Viết Học sinh viết phép tính vào bảng con nhiều lần theo giáo viên đọc 2. Nội dung giải pháp 1. Cho học sinh học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 Học sinh luyện tập để luyện thêm kết quả phép tính khi vòng số được mở dần Bảng tính cộng trong phạm vi 3 Bảng tính trừ trong phạm vi 3 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 2 + 1 = 3 2 - 1 = 1 3 - 2 = 1 3 - 1 = 2 Giáo viên dạy cho học sinh các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 2 (sử dụng các số khác số 0) Giáo viên dạy cho học sinh bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 3 Cho học sinh thực hiện thao tác tách: tách 3 que tính thành 2 phần. Đến bảng cộng, bảng trừ trọng phạm vi 4 thì học sinh chỉ cần học 3 phép tính mới 2. Nội dung giải pháp 1. Cho học sinh học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 Học sinh luyện tập để thuộc kết quả của phép tính xuất hiện bất kì Mỗi buổi học dành 5 - 10 phút để luyện tập tính nhẩm đồng nghĩa với học sinh học thuộc lòng Giáo viên đọc phép tính bất kì, học sinh nói nhanh kết quả. Một học sinh đọc phép tính, học sinh khác đọc kết quả. Tổ chức các trò chơi, trong đó cần cộng, trừ nhanh. 2. Nội dung giải pháp 2. Áp dụng cơ sở khoa học của cách đặt tính để hướng dẫn học sinh tính nhẩm Cộng, trừ số có hai chữ số với số có một chữ số Giáo viên hướng dẫn học sinh tính nhẩm phép tính 12 + 3 = 15 Bước 1: Ta cộng hàng đơn vị, 2 đơn vị cộng 3 đơn vị bằng 5 đơn vị, viết 5 Bước 2: Chuyển một chục sang, viết 1 ở hàng chục 2. Áp dụng cơ sở khoa học của cách đặt tính để hướng dẫn học sinh tính nhẩm Cộng nhẩm số có một chữ số với số có hai chữ số Giáo viên hướng dẫn học sinh tính nhẩm phép tính 6 + 23 6 + 23 29 Đặt tính: Viết 6 Viết 23 sao cho 3 đơn vị thẳng cột với 6 đơn vị Tính: 6 cộng 3 bằng 9, viết 9. Hạ 2, viết 2 Bước 1: Ta cộng từ hàng đơn vị, 6 đơn vị cộng 3 đơn vị bằng 9 đơn vị, viết 9 Bước 2: Chuyển 2 chục sang, viết 2 ở hàng chục 2. Áp dụng cơ sở khoa học của cách đặt tính để hướng dẫn học sinh tính nhẩm Ở dạng tính nhẩm phép tính cộng và phép tính trừ số có hai chữ số số có hai chữ số (không nhớ) Phép tính 34 + 23 34 + 23 57 Đặt tính: Viết 34 Viết 23 sao cho 3 thẳng cột với 4, 2 thẳng cột với 3 Tính: 3 cộng 4 bằng 7, viết 7 2 cộng 3 bằng 5, viết 5 Giáo viên hướng dẫn học sinh tính nhẩm phép tính 34 + 23 Bước 1: 4 đơn vị cộng 3 đơn vị bằng 7 đơn vị, viết 7 (ở hàng đơn vị) Bước 2: 2 chục cộng với 3 chục bằng 5 chục, viết 5 (ở hàng chục) 2. Áp dụng cơ sở khoa học của cách đặt tính để hướng dẫn học sinh tính nhẩm Cộng một số với 0 Bất kì số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó Quy tắc Số 0 cộng với một số Số 0 cộng với bất kì số nào cũng bằng chính số đó Quy tắc 2. Áp dụng cơ sở khoa học của cách đặt tính để hướng dẫn học sinh tính nhẩm Cộng số tròn chục với số có một chữ số Bước 1: Tách số đơn vị ở số có hai chữ số đem cộng với số đơn vị của số có một chữ số. Tách 0 ở số 10, 0 cộng 4 bằng 4, viết 4 ( xa dấu = một chút) Bước 2: Số chục giữ nguyên. Hàng chục giữ nguyên: viết 1 sang bên phải dấu =, bên trái số 4 vừa viết Kết quả: 10 + 4 = 14 2. Áp dụng cơ sở khoa học của cách đặt tính để hướng dẫn học sinh tính nhẩm Cộng, trừ các số tròn chục Ví dụ: 30 + 20 = ? 3 (chục) + 2 (chục) = 5 (chục) 30 + 20 = 50 Ví dụ: 50 - 20 = ? 5 (chục) - 2(chục) = 3 (chục) 50 - 20 = 30 2. Áp dụng cơ sở khoa học của cách đặt tính để hướng dẫn học sinh tính nhẩm Cộng, trừ số có hai chữ số với số tròn chục Nếu cộng (trừ) một số có hai chữ số với số tròn chục thì số ở hàng đơn vị giữ nguyên chỉ thực hiện cộng (trừ) số hàng chục. Quy tắc Ví dụ: 65 - 30 = ? 5 ở hàng đơn vị giữ nguyên, ta lấy 6 chục trừ đi 3 chục thì được 3 chục. 65 - 30 = 35 2. Áp dụng cơ sở khoa học của cách đặt tính để hướng dẫn học sinh tính nhẩm Cách tính cộng, trừ nhẩm chung Bước 1: Lấy chữ số hàng đơn vị cộng (trừ) với chữ số hàng đơn vị rồi viết kết quả ở hàng đó. Bước 2: Đối với phép cộng (trừ) số có hai chữ số. với số có một chữ số (không nhớ) thì chuyển chữ số hàng chục sang viết kết quả ở hàng chục. Đối với phép cộng (trừ) số có hai chữ số với số có hai chữ số (không nhớ): thì ta lấy chữ số hàng chục cộng (trừ) với chữ số hàng chục rồi viết kết quả ở hàng đó. 3. Khả năng áp dụng của giải pháp Biện pháp mà giáo viên nghiên cứu có thể áp dụng cho khối lớp 1 ở các trường khác trên cả nước. Với biện pháp mà giáo viên đề xuất sẽ giúp các em học sinh rèn luyện kỹ năng tính nhẩm nhanh và chính xác, đồng thời giúp các thầy cô có thêm biện pháp phục vụ cho việc giảng dạy môn Toán lớp 1. 4. Hiệu quả, lợi ích thu được 5. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Quản lý nhà trường cần phối hợp chặt chẽ với tổ chuyên môn bộ môn Toán để lên kế hoạch chỉ đạo công tác bồi dưỡng giáo viên đồng thời phải nắm vững chương trình bồi dưỡng để có thể xây dựng, kiểm tra đánh giá, giúp đỡ và hướng dẫn giáo viên khi cần thiết. Các thầy cô bộ môn Toán nên thực hiện thường xuyên việc rèn luyện kĩ năng tính nhẩm cho học sinh, đồng thời có sự động viên khen thưởng khi các em tính nhẩm nhanh và đúng để tạo động lực cho học sinh cố gắng nhiều hơn. CẢM ƠN Q uý thầy cô đã lắng nghe!
File đính kèm:
- bien_phap_ren_ky_nang_tinh_nham_cho_hoc_sinh_lop_1_thong_qua.pptx