Biện pháp Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phép nhân, phép chia trong Toán Lớp 3 (Bộ sách Cánh diều)
Đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học
Khả năng phân tích của học sinh lớp 3 còn thấp, các em thường tri giác trên tổng thể
Trí nhớ trực quan - hình tượng và trí nhớ máy móc phát triển hơn trí nhớ lôgic
Đặc điểm tư duy của học sinh Tiểu học
Tư duy trực quan hành động
Tư duy trực quan hình ảnh
PHÒNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ ĐỒNG XOÀI TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN ĐỒNG CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ VỚI HỘI THI BIỆN PHÁP MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA TRONG MÔN TOÁN LỚP 3 (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU) Giáo viên thực hiện: Đỗ Văn Hiếu PHẦN MỞ ĐẤU 01 PHẦN NỘI DUNG 02 PHẦN KẾT LUẬN 03 MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA TRONG MÔN TOÁN LỚP 3 Đề xuất biện pháp 1. LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA TRONG MÔN TOÁN LỚP 3 Học sinh lớp 3 còn thấp, các em thường tri giác trên tổng thể.Tri giác không gian chịu nhiều tác động của trường tri giác gây ra các biến giác, các ảo giác. Sự chú ý không chủ định còn chiếm ưu thế ở học sinh lớp 3. Ở lớp 3, trí nhớ tưởng tượng có phát triển hơn lớp 2 nhưng còn tản mạn, ít có tổ chức và chịu nhiều ảnh hưởng của hứng thú, của kinh nghiệm sống và các mẫu hình đã biết. Với những đặc điểm nhận thức đã nêu trên của học sinh lớp 3, người giáo viên cần nắm vững làm cơ sở để lựa chọn các phương pháp dạy học phù hợp trong quá trình giải các bài toán Để biết cách thu hút sự chú ý của học sinh, giúp các em hiểu được bản chất của bài toán, nắm được cách giải bài toán một cách lô - gic khoa học chứ không máy móc đồng thời dần dần hình thành ở các em các thao tác tư duy, hình thành các kĩ năng, kĩ xảo cần thiết 1. Tình trạng giải pháp đã biết Đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học Khả năng phân tích của học sinh lớp 3 còn thấp, các em thường tri giác trên tổng thể Trí nhớ trực quan - hình tượng và trí nhớ máy móc phát triển hơn trí nhớ lôgic Đặc điểm tư duy của học sinh Tiểu học Tư duy trực quan hành động Tư duy trực quan hình ảnh Đứng trước khó khăn đó tôi đã tiến hành thẩm định khảo sát lượng, từ đó có biện pháp và phương pháp dạy – học đạt kết quả cao hơn. *Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm: Lớp Số HS dự KS Điểm dưới 5 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10 SL % SL % SL % SL % 3D 41 0 0 4 9,7 14 34,1 23 56,2 Trước kết quả học sinh còn nhiều hạn chế về cách học, tôi không hề chán nản mà đây là điều kiện để mình nghiên cứu tìm ra những phương pháp tổ chức các em lĩnh hội kiến thức chủ động tích cực nhất. Đồng thời tôi xác định yêu cần đạt chuẩn về kiến thức, kỹ năng môn học theo chương trình, căn cứ vào tình hình thực tế của đối tượng học sinh, tạo điều kiện cho các em hăng say học Toán hơn. Các mạch kiến thức trong môn toán lớp 3 nói chung không được trình bày bằng những chương, từng phần riêng biệt Thứ 1 Kiến thức toán lớp 3 luôn được sắp xếp xen kẽ với nhau tạo thành một sự kết hợp hữu cơ và hỗ trợ đắc lực lẫn nhau Thứ 2 Trong mỗi bài thì việc thực hiện phép nhân, phép chia trong môn Toán lại chiếm một thời lượng khá lớn Thứ 3 Đặc điểm môn toán ở lớp 3 Phát huy được năng lực học tập của tất cả các đối tượng học sinh trong lớp. Nâng cao chất lượng dạy học về phép nhân, phép chia cho học sinh Thứ nhất Thứ hai Thứ ba 2. NỘI DUNG BIỆN PHÁP Khắc phục được những hạn chế đã nêu trong phần mở đầu Word VÀ Power Point 200k Lh zalo: 0985598499
File đính kèm:
- bien_phap_mot_so_kinh_nghiem_giup_hoc_sinh_hoc_tot_phep_nhan.pptx