Báo cáo Sáng kiến Ứng dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao hứng thú học Toán cho học sinh Lớp 3 Bộ sách Kết nối tri thức
Giáo dục đạo đức là một bộ phận quan trọng của quá trình sư phạm, đặc biệt là ở Tiểu học. Đó là cơ sở quan trọng của việc hình thành những nguyên tắc, chuẩn mực hành vi đạo đức của học sinh Tiểu học .
Ở bậc tiểu học, học sinh được ví như tờ giấy trắng, ta vẽ lên tờ giấy đó những gì thì các em sẽ có bức tranh đó. Chính vì vậy việc hình thành nhân cách cho các em là rất quan trọng. Đạo đức là môn học hết sức cần thiết đối với lứa tuổi học sinh tiểu học. Đạo đức là “ Cái gốc ” của con người. Môn đạo đức góp phần làm cho học sinh thành con người có nhân cách phát triển toàn diện như: Hình thành và rèn luyện nề nếp ngay tuổi còn nhỏ, phong cách và tác phong làm việc khoa học, giáo dục những đức tính tốt.
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN TRƯỜNG TH BÁO CÁO ỨNG DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 3 (Bộ sách KÊT NỐI TRI THỨC) Người thực hiện: Hà Văn Hiếu Trình độ chuyên môn: Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường TH 2. Thực hiện biện pháp 2 Lý do chọn biện pháp 1 Kết luận và đề xuất 4 BÁO CÁO ỨNG DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 3 3. Hiệu quả của biện pháp 3 MỞ ĐẦU Lí do chọn biện pháp Giáo dục đạo đức là một bộ phận quan trọng của quá trình sư phạm, đặc biệt là ở Tiểu học. Đó là cơ sở quan trọng của việc hình thành những nguyên tắc, chuẩn mực hành vi đạo đức của học sinh Tiểu học . Ở bậc tiểu học, học sinh được ví như tờ giấy trắng, ta vẽ lên tờ giấy đó những gì thì các em sẽ có bức tranh đó. Chính vì vậy việc hình thành nhân cách cho các em là rất quan trọng. Đạo đức là môn học hết sức cần thiết đối với lứa tuổi học sinh tiểu học. Đạo đức là “ Cái gốc ” của con người. Môn đạo đức góp phần làm cho học sinh thành con người có nhân cách phát triển toàn diện như: Hình thành và rèn luyện nề nếp ngay tuổi còn nhỏ, phong cách và tác phong làm việc khoa học, giáo dục những đức tính tốt. 2 Mục đích nghiên cứu Giúp học sinh từng bước hình thành thái độ tự trọng, tự tin và khả năng của bản thân, có trách nhiệm với hành động của mình; yêu thương tôn trọng con người; yêu cái thiện, cái đúng, cái tốt; không đồng tình với cái ác, cái sai, cái xấu cách học sinh Tiểu học. Đối tượng nghiên cứu Phương pháp dạy học đạo đức gây hứng thú học tập cho học sinh lớp 2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp trực quan, quan sát. Phương pháp thống kê số liệu. Phương pháp tìm hiểu, trò chuyện, giao tiếp với học sinh. Sử dụng phương pháp kể chuyện trong dạy học đạo đức Sử dụng hình thức đóng tiểu phẩm, sắm vai nhân vật trong dạy đạo đức Thứ nhất Thứ hai Thứ ba NỘI DUNG BIỆN PHÁP Tổ chức trò chơi trong dạy đạo đức . Tổ chức hình thức làm phóng viên, nhà báo trong dạy đạo đức Thứ tư Dạy đạo đức thông qua các hoạt động . Thứ năm Dạy đạo đức thông qua dạy tích hợp bộ tài liệu “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh tiểu học”. Thứ sáu CÁC BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ HỌC SINH HỌC TẬP CÁC CHUẨN MỰC HÀNH VI ĐẠO ĐỨC Biện pháp 1: Sử dụng phương pháp kể chuyện trong dạy học đạo đức 3 Phương pháp kể chuyện rất phù hợp với học sinh tiểu học, giúp cho bài học đạo đức đến với trẻ một cách tự nhiên, nhẹ nhàng, sống động. Ví dụ : Dạy bài 6 “Nhận lỗi và sửa lỗi” (trang 29 Đạo đức 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống) , giáo viên có thể kể câu chuyện gần gũi với học sinh như Kể chuyện Lenin (nhân vật chính là cậu bé Vô-va) Ví dụ : Dạy bài 4 “Yêu quý bạn bè” (trang 18 Đạo đức 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống) Cuối giờ giáo viên có thể kể câu chuyện ngắn sau để khắc sâu giá trị của tình bạn: 4 5 Biện pháp 2: Sử dụng hình thức đóng tiểu phẩm, sắm vai nhân vật trong dạy đạo đức Dạy đạo đức cho học sinh với phương pháp thuyết trình, giảng giải thì tiết học sẽ trở nên khô khan và nhàm chán. Chính vì vậy đòi hỏi giáo viên phải thay đổi phương pháp giảng dạy. Trẻ tiểu học thường thích những điều mới lạ nên việc đưa hoạt động đóng tiểu phẩm vào dạy học sẽ giúp học sinh dễ nắm bắt bài hơn. Học sinh đóng tiểu phẩm, sắm vai xử lí tình huống làm cho tiết học trở nên sôi nổi, thu hút sự tập trung của trẻ. Đóng tiểu phẩm học sinh được rèn luyện thực hành những kĩ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn. Ví dụ : Dạy bài 6 “Nhận lỗi và sửa lỗi” (trang 29 Đạo đức 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống) , giáo viên sẽ tổ chức cho học sinh xử lí tình huống: Tan học đã lâu nhưng em và bạn vẫn mải mê ngồi chơi ô ăn quan mà không về nhà. Bác bảo vệ thấy vậy nên đã đến để nhắc nhở: “Muộn rồi, các cháu về nhà đi”. 6 7 Ví dụ : Dạy bài: Em yêu quê hương (trang 9 Đạo đức 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống). Giáo viên đặt ra tình huống để học sinh xử lý : Thôn của Tuấn đang lập tủ sách dùng chung. Tuấn băn khoăn không biết cần làm gì để góp phần xây dựng tủ sáchCác em có thể gợi ý giúp Tuấn nên làm những việc gì? Đối với tình huống này giáo viên gợi ý học sinh nên xử lí tình huống bằng cách sắm vai. Ngoài đóng vai Tuấn và bạn của Tuấn, học sinh có thể thêm một vai nữa đó là bác tổ trưởng dân phố (hoặc trưởng thôn) để lời đối thoại giữa các nhân vật thêm phong phú. 8 Biện pháp 3 : Tổ chức trò chơi trong dạy đạo đức Ở lứa tuổi tiểu học trẻ thích vui chơi, trò chơi sẽ giúp trẻ cảm thấy thoải mái khi tiếp thu bài, không cảm thấy áp lực về học tập. Trò chơi rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác; nâng cao tính kỉ luật tập thể, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn. Ví dụ : Dạy bài 3 “Kính trọng thầy giáo, cô giáo” (trang 14 Đạo đức 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống) . Tổ chức thảo luận nhóm và chơi trò chơi tiếp sức. Các nhóm tiếp sức nhau lên viết tên các hoạt động thể hiện sự tôn trọng, yêu thương thầy giáo, cô giáo. Zalo: 098 55 98 499 word và pp 200k
File đính kèm:
- bao_cao_sang_kien_ung_dung_tro_choi_hoc_tap_nham_nang_cao_hu.pptx