Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kỹ năng làm bài tập về các máy cơ đơn giản cho học sinh giỏi môn Vật Lý 8

Cùng với sự đổi mới phát triển của đất nước, nền giáo dục của Việt Nam có những biến đổi sâu sắc về mục tiêu, nội dung SGK và cả phương pháp giáo dục, một trong những đổi mới cơ bản hiện nay là đổi mới mục tiêu dạy học ở trường phổ thông THCS.

Định hướng được thể chế hóa trong luật giáo dục điều 24.2: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực tự giác chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, tự rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh. Là một giáo viên Vật lý khối THCS tôi nhận thức được bộ môn Vật lý THCS có vai trò quan trọng bởi các kiến thức kĩ năng có nhiều ứng dụng trong đời sống và kỹ thuật. Nó cung cấp những kiến thức Vật lý phổ thông cơ bản có hệ thống và toàn diện, những kiến thức này phải phù hợp với trình độ hiểu biết hiện đại theo tinh thần kỹ thuật tổng hợp, tạo điều kiện hướng nghiệp gắn với cuộc sống. Nhằm chuẩn bị tốt cho các em tham gia vào lao động sản xuất hoặc tiếp tục học lên phổ thông trung học. Đồng thời môn Vật lý góp phần phát triển năng lực tư duy khoa học, rèn luyện kỹ năng cơ bản có tính chất kỹ thuật tổng hợp góp phần xây dựng thế giới quan khoa học rèn luyện phẩm chất đạo đức của người lao động mới.

 

doc18 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 7225 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kỹ năng làm bài tập về các máy cơ đơn giản cho học sinh giỏi môn Vật Lý 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
aứ coi ủaõy laứ moọt coõng vieọc nheù nhaứng.
Tìm ra con đường phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng , hiệu quả giáo dục tạo cơ sở thực hiện mục tiêu nhiệm vụ năm học.
2. Đối tượng và phaùm vi nghieõn cửựu:
-Đề tài nghieõn cửựu veà vieọc hửụựng daón HS giaỷi baứi taọp ủũnh lửụùng vaọt lyự THCS được áp dụng trong năm học 2009 -2010 tại trường THCS Cương Sơn – Lục Nam –Bắc Giang.
-Đối tượng : Hoùc sinh gioỷi khoỏi 8 cuỷa trửụứng THCS Cương Sơn.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tìm ra phương pháp dạy học phù hợp đối tượng HS với chuẩn kiến thức kỉ năng cơ bản theo quyết định 16 chương trình GD- ĐT.
- Tạo cho học sinh có hứng thú,yêu thích môn học, tự ôn tập đào sâu, mở rộng kiến thức, lĩnh hội kiến thức mới, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức quan sát, phát huy hình thức tự lực của học sinh góp phần làm phát triển tư duy sáng tạo các em. 
III. Phương pháp nghiên cứu:
- Đọc tài liệu các văn bản có liên quan đến vấn đề: phương pháp giải bài tập vật lý THCS.Tham khảo các đề ,các bài toán Vật lý hay bậc THCS, những dạng bài tập vật lý.
IV. Các giải pháp khoa học:
- áp dụng chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học bậc THCS.
-Tìm tòi những giải pháp hay,những bài toán phù hợp với HSG môn Vật lý 8 
V. Dự thảo nội dung:
 Phần I : Mở đầu
 Phần II : Nội dung.
 Chương I. Cơ sở lý luận
 Chương II.Thực trạng
 Chương III.Các giải pháp thực hiện 
 Phần III :Bài học kinh nghiệm và tổng kết 
PHAÀN II:	NOÄI DUNG.
 Chương I: Cơ sở lý luận
Công tác đổi mới phương pháp dạy học đã được các nhà giáo dục nghiên cứu nhiều năm và đang được sự bàn cãi quan tâm của nhiều giáo viên.
 Dạy - học là việc làm thường xuyên, liên tục và không giới hạn của người thầy giáo. Việc nâng cao chất lượng giáo dục là nhiệm vụ chủ yếu của công tác dạy học.
Việc dạy học của giáo viên(GV) và việc học của học sinh (HS) là nhằm làm cho học sinh hoạt động một cách tự giác tích cực, tiếp thu nội dung giáo dục và chuyển hóa nội dung giáo dục thành phẩm chất tốt đẹp của con người.
Nghị quyết TW4 khóa VII xác định: "Khuyến khích tự học phải áp dụng phương pháp giáo dục hiện đại để giáo dục cho học sinh khả năng tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề".
Nghị quyết TƯ2 Khóa VIII tiếp tục khẳng định mục tiêu giáo dục đào tạo trong giai đoạn mới là " Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" và phải "Đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo khắc phục lối truyền thụ một chiều rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học. đảm bảo điều kiện tự học tự nghiên cứu cho học sinh".
Vấn đề được đặt ra là dạy như thế nào, học như thế nào, để nâng cao chất lượng ,đáp ứng với nhu cầu xã hội ngày càng đổi mới. Bụỷi vaọy ủeồ giuựp hoùc sinh thửùc sửù vaọn duùng kieỏn thửực vaọt lyự cho vieọc giaỷi baứi taọp thỡ ủieàu quan troùng trửụực tieõn laứ phaỷi hửụựng daón cho hoùc sinh bieỏt caựch phaõn tớch caực hieọn tửụùng vaọt lyự ủửụùc neõu ra trong baứi toaựn, nhaọn roừ sửù dieón bieỏn cuỷa hieọn tửụùng, xaực ủũnh ủửụùc caực tớnh chaỏt, nguyeõn nhaõn, quy luaọt phoồ bieỏn chi phoỏi sửù dieón bieỏn cuỷa hieọn tửụùng. Duứ laứ baứi taọp ủũnh lửụùng hay ủũnh tớnh thỡ cuừng phaỷi baột ủaàu tửứ sửù phaõn tớch ủũnh tớnh trửụực khi ủửa ra nhửừng coõng thửực tớnh toaựn cho phuứ hụùp.
Nhieàu khi hoùc sinh thuoọc nhửừng ủũnh nghúa, ủũnh lyự, quy taộc nhửng vaón khoõng giaỷi baứi taọp được nguyeõn nhaõn laứ khoõng bieỏt laọp luaọn ủeồ vaọn duùng chuựng. Khi ta yeõu caàu hoùc sinh vaọn duùng caực kieỏn thửực vaọt lyự ủeồ giaỷi baứi taọp coự nghúa laứ yeõu caàu caực em thieỏt laọp moỏi quan heọ giửừa caực kieỏn thửực maứ caực em ủaừ hoùc vaứo moọt trửụứng hụùp cuù theồ. Hieọn tửụùng cuù theồ trong thửùc teỏ raỏt ủa daùng vaứ nhieàu hieọn tửụùng traỷi qua nhieàu giai ủoaùn bũ chi phoỏi bụỷi nhieàu nguyeõn nhaõn, nhieàu quy luaọt. Caàn phaỷi phaõn tớch ủửụùc sửù phửực taùp ủoự vaứ thửùc hieọn laọp luaọn moọt caựch ủuựng quy taộc thỡ keỏt quaỷ thu ủửụùc mụựi chaộc chaộn. Bụỷi vaọy vieọc reứn luyeọn cho hoùc sinh bieỏt phaõn tớch, suy luaọn laứ raỏt quan troùng, caàn thieỏt, phaỷi laứm moọt caựch kieõn trỡ, coự keỏ hoaùch taùo thoựi quen, thaứnh neỏp suy nghú cuỷa hoùc sinh, khoõng ủeồ cho hoùc sinh hoaứn toaứn moứ maàm moọt caựch tửù phaựt. ẹoỏi vụựi hoùc sũnh THCS chửa theồ giụựi thieọu cho caực em moọt caựch tửụứng minh caực phửụng phaựp suy luaọn, loõ gớc hay caực phửụng phaựp nhaọn thửực vaọt lyự. Nhửng baỷn thaõn giaựo vieõn thỡ phaỷi bieỏt ủeồ hửụựng daón cho hoùc sinh thửùc hieọn theo phửụng phaựp ủoự moói khi coự cụ hoọi. Qua nhieàu laàn nhử vaọy seừ hỡnh thaứnh ụỷ hoùc sinh thoựi quen, neỏp suy nghú khoa hoùc.
Chương II. Thực trạng
1.Thực trạng:
Bên cạnh một số HS biết cách nhận ra dạng bài tập về các máy cơ đơn giản và phương pháp giảI bài tập dạng này, vẫn còn nhiều em chưa tự mình giải được một bài tập hoặc có những HS giảI bài tập theo kiểu bắt chước theo mẫu của bài khác chứ không nắm được bản chất của dạng bài. Nhiều em cho rằng đây là dạng bài khó không nắm chác được dẫn tới không thích dạng bài này.
2. Nguyên nhân của những hạn chế: 
-Phaàn nhieàu baứi taọp veà nhaứ khoõng coự sửù chổ ủaùo cuỷa giaựo vieõn.
-Hieọn nay soỏ tiết baứi taọp ụỷ treõn lụựp laứ raỏt ớt, thaọm chớ laứ khoõng coự. 
-Tỡnh traùng phoồ bieỏn hieọn nay laứ hoùc sinh hoùc taọp thuù ủoọng, maựy moực, coứn giaựo vieõn chổ chuự troùng ủeỏn caực baứi toaựn khoự neõn hoùc sinh thửụứng chổ thuoọc maỏy coõng thửực vaọt lyự roài aựp duùng ủeồ tớnh toaựn moọt caựch maựy moực maởc duứ khoõng hieồu roừ hieọn tửụùng vaọt lyự, yự nghúa cuỷa caực coõng thửực ủoự.
-Môn Vật lý lớp 8 có rất nhiều dạng bài tập mà kỹ năng làm bài tập của HS còn hạn chế, chưa được rèn nhiều( ít thời gian để làm bài tập).
* Về phía giáo viên: 
Vẫn còn một số giáo viên dạy theo phương pháp đổi mới chưa nhuần nhuyễn, dẫn đến học sinh lĩnh hội kiến thức còn thụ động, một số giờ học vẫn còn nghèo nàn, tẻ nhạt, chưa hiểu rõ, hiểu sâu ý đồ của sách giáo khoa.
 Bài tập chỉ yêu cầu các em giải một cách thụ động hoặc giáo viên giải hộ cho các em, chưa phát huy tính tích cực, sáng tạo, tự lực của học sinh. 
Chính vì vậy mà một số giáo viên chưa thực sự chú trọng đến việc lập kế hoạch dạy chu đáo. Thông thường là rất đơn sơ, cho các em giải một số bài tập ở trong sách, không có bài tập điển hình và tổng hợp.
* Về phía học sinh:
Vẫn còn nhiều học sinh chưa tổng hợp được kiến thức Vật lý từ lớp 6, 7, 8 các em chưa hiểu sâu, hiểu kĩ các kiến thức Vật lý, còn thụ động lĩnh hội kiến thức. Trong khi chữa bài tập nhiều em còn chưa tập trung và tập trung chưa cao.
Chương III : Các giảI pháp thực tiễn
1.Phân loại dạng bài:
	Đối với dạng bài tập về các máy cơ đơn giản ta có thể phân thành 3 loại bài sau:
-Loại 1: Bài tập về ròng rọc
-Loại 2: Bài tập về đòn bẩy
-Loại 3: Bài tập về mặt phẳng nghiêng
2.Phương pháp giảI cho từng dạng bài: 
ẹeồ coự theồ giaỷi ủửụùc toỏt moọt daùng baứi thỡ phaỷi hửụựng daón caực em theo caực bửụực sau:
Bửụực 1: Tìm hiểu đề
a. ẹoùc kyừ ủeà baứi toaựn. 
Tỡm hieồu yự nghúa vaọt lyự cuỷa caực tửứ ngửừ trong ủeà baứi vaứ dieón ủaùt baống ngoõn ngửừ vaọt lyự.
Bieồu dieón caực ủaùi lửụùng vaọt lyự baống caực kyự hieọu, chửừ caựi quen duứng trong quy ửụực saựch giaựo khoa.
Veừ hỡnh neỏu caàn.
Tìm hiểu mối quan hệ giữa đại đã cho với đại lượng cần tìm hay aồn soỏ cuỷa baứi taọp. Toựm taột đề baứi.
Bửụực 2: Phân tích hiện tượng vật lý mà đề bài đề cập 
Caờn cửự vaứo nhửừng ủieàu ủaừ cho bieỏt, xaực ủũnh xem hieọn tửụùng ủaừ neõu trong baứi thuoọc phaàn naứo cuỷa kieỏn thửực vaọt lyự, coự lieõn quan ủeỏn nhửừng khaựi nieọm naứo, ủũnh luaọt nao, quy taộc naứo?
ẹoỏi vụựi nhửừng hieọn tửụùng vaọt lyự phửực taùp thỡ phaỷi phaõn tớch ra thaứnh nhửừng hieọn tửụùng ủụn giaỷn, chổ bũ chi phoỏi bụỷi moọt nguyeõn nhaõn, moọt quy taộc hay moọt ủũnh luaọt vaọt lyự xaực ủũnh.
Tỡm hieồu xem hieọn tửụùng vaọt lyự dieón bieỏn qua nhửừng giai ủoaùn naứo, moói giai ủoaùn tuaõn theo nhửừng ủũnh luaọt naứo?
Bửụực 3: Xây dựng lập luận cho việc giải bài tập.
Trỡnh baứy coự heọ thoỏng, chaởt cheừ laọp luaọn loõ gớc ủeồ tỡm ra moỏi lieõn heọ giửừa nhửừng ủieàu cho bieỏt vaứ ủieàu phaỷi tỡm.
Neỏu caàn phaỷi tớnh toaựn ủũnh lửụùng, thỡ laọp caực coõng thửực coự lieõn quan ủeỏn caực ủaùi lửụùng cho bieỏt, ủaùi lửụùng caàn tỡm. Thửùc hieọn caực pheựp bieỏn ủoồi toaựn hoùc ủeồ cuoỏi cuứng tỡm ra ủửụùc moọt coõng thửực toaựn hoùc, trong ủoự aồn soỏ laứ ủaùi lửụùng vaọt lyự phaỷi tỡm, lieõn heọ vụựi caực ủaùi lửụùng khaực ủaừ cho trong ủeà baứi.
ẹoồi caực ủụn vũ ủo trong ủaàu baứi thaứnh ủụn vũ cuỷa cuứng moọt heọ ủụn vũ vaứ thửùc hieọn caực pheựp tớnh toaựn.
Coự theồ trỡnh baứy laọp luaọn theo hai phửụng phaựp:phửụng phaựp phaõn tớch, phửụng phaựp toồng hụùp.
*Theo phửụng phaựp phaõn tớch: thỡ ta baột ủaàu tửứ ủieàu phaỷi tỡm (aồn soỏ) xaựcủũnh moỏi lieõn heọ giửừa nhửừng ủieàu cho bieỏt vaứ ủieàu phaỷi tỡm vaứ caỷ nhửừng ủieàu trung gian chửa bieỏt. Tieỏp ủoự laùi tỡm moỏi lieõn heọ giửừa nhửừng ủieàu trung gian ủaừ bieỏt khaực. Cuoỏi cuứng tỡm ra ủửụùc moỏi lieõn heọ trửùc tieỏp giửừa ủieàu phaỷi tỡm vaứ nhửừng ủieàu ủaừ cho bieỏt.
	*Theo phửụng phaựp toồng hụùp: ta ủi tửứ nhửừng ủieàu ủaừ cho bieỏt, xaực ủũnh moỏi lieõn heọ giửừa nhửừng ủieàu ủaừ cho bieỏt vụựi moọt soỏ ủieàu trung gian khoõng bieỏt, tieỏp theo tỡm moỏi lieõn heọ giửừa nhửừng ủieàu trung gian vaứ ủieàu phaỷi tỡm, cuoỏi cuứng xaực ủũnh ủửụùc moỏi lieõn heọ trửùc tieỏp giửừa ủieàu ủaừ cho vaứ ủieàu phaỷi tỡm.
ẹoỏi vụựi hoùc sinh THCS thỡ duứng phửụng phaựp phaõn tớch thỡ hoùc sinh deó hieồu hụn, coự theồ ủũnh hửụựng sửù tỡm toứi cuỷa hoùc sinh deó daứng, coự hieọu quaỷ hụn ụỷ hoùc sinh.
Bửụực 4: Giải toán :
	Dửùa vaứo bửụực phaõn tớch treõn ta ủaừ tỡm ủửụùc moỏi lieõn heọ giửừa ủieàu ủaừ bieỏt vaứ ủieàu phaỷi tỡm (tửực laứ HS ủaừ tỡm ra ủửụùc coõng thửực cho vieọc giaỷi baứi toaựn ủoự thoõng qua caực coõng thửực ủaừ hoùc.)
	Baõy giụứ chổ coứn saộp xeỏp laùi caực coõng thửực ủoự vaứ thay soỏ. 
Tỡm ủaùi lửụùng naứo trửụực, duứ laứ ủaùi lửụùng trung gian hay trửùc tieỏp thỡ ủeàu phaỷi ghi lụứi giaỷi.ẹeồ ghi ủửụùc lụứi giaỷi thỡ ta phaỷi dửùa vaứo caõu hoỷi cuỷa baứi toaựn hoaởc tỡm ủaùi lửụùng trung gian naứo.
	-ẹaùi lửụùng naứo baứi toaựn cho chửa roừ raứng thỡ phaỷi laọp luaọn ủeồ sửỷ duùng chuựng.
	-Sau ủoự aựp duùng coõng thửực roài thay soỏ vaứ giaỷi. 
 	 -Khi giaỷi xong, ủaàu baứi baột tỡm ủaùi lửụùng naứo thỡ ta phaỷi ghi ủaựp soỏ ủaùi lửụùng ủoự.
Bửụực 5: Thử lại và biện luận về kết quả thu được.
	Thửỷ laùi ủeồ chaộc chaộn laứ keỏt quaỷ thu ủửụùc ủaừ chớnh xaực. 
Giaựo vieõn caàn hửụựng daón HS duứng caực pheựp tớnh ủeồ kieồm tra keỏt quaỷ.	
	Nhửừng keỏt quaỷ thu ủửụùc baống suy luaọn hay baống bieỏn ủoồi toaựn hoùc, khi giaỷi moọt baứi taọp vaọt lyự khoõng phaỷi luực naứo cuừng phuứ hụùp vụựi thửùc teỏ coự khi chổ laứ moọt hieọn tửụùng ủaởc bieọt (laứ moọt trửụứng hụùp rieõng) Vaọy coự khi phaỷi bieọn luaọn ủeồ choùn nhửừng keỏt quaỷ phuứ hụùp hụn vụựi thửùc teỏ hoaởc ủeồ mụỷ roọng phaùm vi lụứi giaỷi ủeỏn nhửừng trửụứng hụùp toồng quaựt hụn.
3.Một số ví dụ cụ thể:
a.Loại 1: Bài tập về ròng rọc
B
A
*Ví dụ : Có cơ hệ ròng rọc như hình vẽ.Vật A và B
 có trọng lượng lần lượt là 16N và 4,5N. 
Bỏ qua ma sát và khối lượng dây. 
Xem trọng lượng của các ròng rọc không đáng kể.
	a.Vật A đI lên hay đI xuống?
	b.Muốn vật A chuyển động đều đI lên 4cm thì vật B
 phảI có trọng lượng ít nhất là bao nhiêu và di chuyền bao nhiêu?
	c.Tính hiệu suất của hệ ròng rọc này?
*Hướng dẫn HS cách giảI bài:
-B1:	Giaựo vieõn yeõu caàu HS ủoùc kyừ ủeà baứi.
	+Veừ hỡnh ủaàu baứi ra giaỏy nhaựp neỏu caàn	
	+Toựm taột ủeà dửùa vaứo ủaàu baứi toaựn.
PA = 16N
PB = 4,5N
a.Vaọt A củ ntn ?
b.Muoỏn A củ leõn h=4cm thỡ PB=?,SB=?
c.H=?
-B2; B3:Phaõn tớch tỡm hửụựng giaỷi.
	Caờn cửự vaứo phaàn toựm taột ủeồ phaõn tớch: 
	a.+Muoỏn bieỏt vaọt A chuyeồn ủoọng nhử theỏ naứo ta ủi xeựt vaọt B
	+ẹeồ xeựt ủửụùc vaọt B củ leõn treõn hay xuoỏng dửụựi ta ủi so saựnh PB vụựi F caờng cuỷa daõy.
	+Ta ủi tỡm F daõy:
	.Trong heọ coự 2 roứng roùc ủoọng, 1 roứng roùc coỏ ủũnh neõn: Fdaõy=F2.
	.Vụớ roứng roùc ủoọng thỡ F=P/2.
	b.+Muoỏn vaọt A củ ủeàu di leõn thỡ ta coự PB,=Fdaõy
	+Tớnh SB baống CT:SB=n2.h (Vụựi n soỏ rong roùc ủoọng)
	c.Tớnh H=Aci.100/Atp
-B4:	Baột tay vaứo giaỷi: 
Khi giaỷi ta tớnh ủeỏn ủaùi lửụùng naứo thỡ ghi lụứi giaỷi cuỷa ủaùi lửụùng ủoự.
a.+Neỏu vaọt A caõn baống thỡ:	F1=PA/2=16/2=8(N)
	 F2=F1/2=8/2=4(N)
	=>Fdaõy =F2 =4(N)
+Ta coự: PB=4,5N>Fdaõy=4N
=>Vaọt B củ xuoỏng dửụựi => Vaọt A củ leõn treõn.
b.+Muoỏn A củ ủeàu ủi leõn thỡ PB,=Fdaõy=4N
+Khi ủoự B củ moọt quaừng ủửụứng laứ: SB=n2.h=22.4=16(cm)
c.+Coõng coự ớch ủeồ ủửa vaọt A củ leõn :Aci=PA.h=16.4=64(J)
+Coõng toaứn phaàn cuỷa heọ: Atp=PB.SB =4,5.16=72(J)
+Hieọu suaỏt cuỷa heọ roứng roùc: H=Aci.100/Atp=64.100/72=88,9%
	ẹaựp soỏ:
-B5:Giaỷi xong thỡ ta tieỏn haứnh thửỷ laùi vaứ bieọn luaọn neỏu thaỏy keỏt quaỷ chửa phuứ hụùp.
	- Thửỷ laùi: baống caựch tớnh toaựn ta seừ thửỷ laùi ủửụùc keỏt quaỷ cuỷa baứi toaựn.
	- Bieọn luaọn neỏu thaỏy keỏt quaỷ khoõng phuứ hụùp.
b.Loại 2: Bài tập về đòn bẩy
*Ví dụ : Thanh AB dài 150cm, ở đầu A người ta treo một vật có khối lượng m1=3kg, ở đầu B người ta treo một vật thứ 2 có khối lượng m2=6kg thì người ta thấy hệ thống được cân bằng. Hãy xác định điểm tựa O của thanh AB nói trên.
*Hướng dẫn HS cách giảI bài:
A
B
O
m1
m2
P1
P2
-B1:	Giaựo vieõn yeõu caàu HS ủoùc kyừ ủeà baứi.
+Veừ hỡnh ra vụỷ
	+Toựm taột ủeà dửùa vaứo ủaàu baứi toaựn.
AB = 150cm
m1=3kg 
m2=6kg 
OA = ?,OB = ?
-B2; B3:Phaõn tớch tỡm hửụựng giaỷi.
	Caờn cửự vaứo phaàn toựm taột ủeồ phaõn tớch:
 +ẹeồ xaực ủũnh ủửụùc ủieồm tửùa ta phaỷi dửùa vaứo ủieàu kieọn caõn baống cuỷa ủoứn baồy:
	P1.OA=P2.OB(1)
+Ta phaỷi tớnh ủửụùc P1=10.m1 , P2=10.m2. Tửứ ủoự thay vaứo (1) ủeồ tỡm moỏi lieõn heọ giửừa OA vaứ OB.
+Ta laùi coự AB=OA+OB
=> Tửứ ủoự ta tỡm ủửụùc OA,OB
-B4:	Tìm lụứi giaỷi vaứ giaỷi:
	Khi giaỷi ta tớnh ủeỏn ủaùi lửụùng naứo thỡ ghi lụứi giaỷi cuỷa ủaùi lửụùng ủoự. 
	+Troùng lửụùng cuỷa moói vaọt laứ : P1=10.m1 =10.6=60(N)
 	P2=10.m2=10.3=30(N)
+Khi heọ thoỏng caõn baống, ta coự: P1.OA=P2.OB(1)
	OA/OB=P2/P1=60/30=2 =>OA=2OB
	+Maứ OA+OB=AB=150 ú 2OB+OB=150 ú OB=50(cm)
	=>OA=2OB=100(cm)
-B5:Giaỷi xong thỡ ta tieỏn haứnh thửỷ laùi vaứ bieọn luaọn neỏu thaỏy keỏt quaỷ chửa phuứ hụùp.
	- Thửỷ laùi: baống caựch tớnh toaựn ta seừ thửỷ laùi ủửụùc keỏt quaỷ cuỷa baứi toaựn.	
	- Bieọn luaọn neỏu thaỏy keỏt quaỷ khoõng phuứ hụùp.
C
E
B
A
D
c.Loại 3: Bài tập về măt phẳng nghiêng
*Ví dụ : Người ta một vật A (có khối lượng mA=10kg)
chuyển động đều đI lên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. 
Biết CD=4m, DE= 1m.
	a.Nếu bỏ qua ma sát thì vật B phảI có khối lượng 
mB là bao nhiêu?
	b.Thực tế có ma sát nên để kéo A đI lên đều người 
ta phảI treo vật B có khối lượng mB, =3kg. 
Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. Biết dây nối có khối lượng không đáng kể.
*Hướng dẫn HS cách giảI bài:
-B1:	Giaựo vieõn yeõu caàu HS ủoùc kyừ ủeà baứi.
+Veừ hỡnh ra giaỏy nhaựp neỏu caàn	 
	+Toựm taột ủeà dửùa vaứo ủaàu baứi toaựn.
mA=10kg
CD=4m,DE=1m
a. mB= ?
	b.mB, =3kg
	H= ?
-B2; B3:Phaõn tớch tỡm hửụựng giaỷi.
	Caờn cửự vaứo phaàn toựm taột ủeồ phaõn tớch: 
	a.+Muoỏn tớnh mB ta phaỷi tớnh ủửụùc PB
	+ẹeồ tớnh ủửụùc PB ta phaỷi dửùa vaứo CT cuỷa maởt phaỳng nghieõng ủeồ tớnh, ủoự laứ:
	PB/PA =DE/CD
	b. Tớnh H=Aci.100/Atp
-B4:	Tỡm lụứi giaỷi vaứ giaỷi:
	a.+Do khoõng coự ma saựt neõn ủoỏi vụựi maởt phange nghieõng ta coự:
PB/PA =DE/CD= 1/4
úPB=PA/4 úmB=mA/4 =10/4 =2,5(kg)
	b.+Coõng coự ớch ủeồ naõng vaọt leõn laứ: Aci=PA.DE=10.mA.DE =10.10.1=100(J)
	.+Coõng toaứn phaàn laứ: Atp=T.CD
	Do A chuyeồn ủoọng ủeàu neõn T=PB, =10.mB, =10.3=30(N)
Atp=T.CD = 30.4= 120(N)
	+Hieọu suaỏt cuỷa maởt phaỳng nghieõng: H=Aci.100/Atp =100.100/120=83,33%
-B5:Giaỷi xong thỡ ta tieỏn haứnh thửỷ laùi vaứ bieọn luaọn neỏu thaỏy keỏt quaỷ chửa phuứ hụùp.
	- Thửỷ laùi: baống caựch tớnh toaựn ta seừ thửỷ laùi ủửụùc keỏt quaỷ cuỷa baứi toaựn.	 - Bieọn luaọn neỏu thaỏy keỏt quaỷ khoõng phuứ hụùp.
PHần III:	Bài học kinh nghiệm và tổng kết
I. Kết quả thực hiện :
 Trong suốt những năm giảng dạy môn Vật lý 8 và bồi dưỡng HSG môn Vật lý 8, đặc biệt là trong năm học 2009-2010 tôi đã áp dụng phương pháp trên.
	Kết quả đạt được của học sinh trong những năm đó như sau:
1.Năm học 2008-2009: Có 1 em đạt giải trong kỳ thi HSg cấp huyện
	Đó là em: Nguyễn Thị Lan Anh - Đạt giải Khuyến khích cấp huyện 
2.Năm học 2009-2010: Có 3 em đạt giải trong kỳ thi HSg cấp huyện.
	1-Em: Phan Văn Tuyền - Đạt giải Nhất cấp huyện
	2-Em: Đặng Thị Khuyên - Đạt giải Nhì cấp huyện 
3-Em:Thân Thế Văn - Đạt giải Ba cấp huyện
II. Bài học kinh nghiệm:
1- Thấm nhuần phương pháp dạy học đổi mới.
Chương trình Bồi dưỡng phù hợp, cập nhật kịp thông tin khoa học hợp nội dung. Chuẩn bị đủ điều kiện để thực thi nhiệm vụ dạy học như: SGK, STK và các phương tiện dạy học khác.
2-Tiếp thu nghiệp vụ nghiêm túc chu đáo và đầy đủ. Đọc kỹ tài liệu SGK, SGV và các sách tham khảo khác để cập liên hệ tốt thực tế, gây hứng thú học tập.
3-Luôn có ý thức phấn đấu vươn lên về chuyên môn nghiệp vụ. Phương châm dạy học “Lấy HS làm trung tâm”
4-Người học phải có tư chất, , có chí hướng phấn đấu.
5-Bồi dưỡng tư duy sáng tạo, là quá trình lâu dài trong quá trình dạy học, HS cần có kiến thức cơ bản, hệ thống đảm bảo chính xác và khoa học; các đề kiểm tra khảo sát, cần biên soạn sát kiến thức cơ bản cần thiết, sát năng lực tư duy học sinh.
6- Chọn bài tập cho phù hợp với từng phần, từng chương cho từng đối tượng HS thì mới có kết quả cao.Giáo viên phải dự kiến chi tiết kế hoạch sử dụng hệ thống bài tập đã lựa chọn, làm sao trong tiết bài tập các em cũng cố đuợc nhiều kiến thức và say sưa, hứng thú trong việc giải bài tập 
7- Muốn rèn luyện cho học sinh biết cách giải bài tập một cách khoa học,
 GV phải hướng dẫn cho HS 1 dàn bài chung gồm 4 bước:
- Tìm hiểu đầu bài, xác định dữ kiện đầu bài, ẩn số phải tìm bằng các kí hiệu và ngôn ngữ Vật Lý.
- Phân tích hiện tượng: Xác định những kiến thức liên quan cần sử dụng trong bài.
- Xây dựng lập luận: Tìm quan hệ giữa ẩn số phải tìm với các dữ kiện đã cho. Giải bài tập theo sơ đồ lôgic.
- Biện luận bài toán: Loại bỏ những kết quả không phù hợp để đi đến kết quả cuối cùng.. ẹaõy laứ giải pháp hữu hiệu veà vieọc hửụựng daón hoùc sinh THCS giaỷi baứi taọp ủũnh lửụùng vaọt lyự ủeồ giuựp HS coự theồ giaỷm bụựt caờng thaỳng khi giaỷi baứi taọp, ủaởc bieọt laứ giaỷi baứi taọp veà nhaứ. 
Qua ủaõy giuựp HS khoõng thaỏy sụù khi hoùc daùng baứi naứy trong chửụng trỡnh boài dửụừng HSG moõn Vaọt lyự 8.
	Treõn ủaõy toõi vửứa trỡnh baứy moọt vaứi ý nhỏ noựi veà kinh nghieọm reứn kyừ naờng laứm baứi taọp veà caực maựy cụ ủụn giaỷn cho HSG moõn Vaọt lyự 8. Tuy nhieõn vieọc giaỷi baứi taọp coứn phuù thuoọc vaứo vieọc nhaọn thửực, vieọc laộng nghe vaứ vieọc thớch ủửụùc hoùc cuỷa tửứng hoùc sinh. .
Không ngoài mục đích nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng công tác dạy học, góp phần nhỏ bé vào sự nghiệp đổi mới mà Đảng và toàn ngành đang thực hiện. Vì thời gian năng lực có hạn nên đề tài chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết. Toõi raỏt mong caực ủoàng chớ, ủoàng nghieọp tham khaỷo vaứ ủoựng goựp yự kieỏn ủeồ giaỷi phaựp cuỷa toõi thửùc sửù coự hieọu quaỷ vaứ coự theồ aựp duùng roọng raừi cho caực khoỏi, caực moõn hoùc giuựp HS hoùc taọp ngaứy moọt toỏt hụn.
 Tôi xin chân thành cảm ơn !
 Cương Sơn, ngaứy 22 thaựng 5 naờm 2010.
 Ngửụứi thực hiện
	 Đỗ Thị Kim Tuyến
Tài liệu tham khảo
@&
 *Nhiệm vụ năm học
 *SGK vật lý 8
 *SGVvật lý 8
 *STK vật lý 8
 *Sách 234 bài tập vật lí THCS
 *Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn vật lý
 *Sách 500 bài tập vật lí THCS
 *Sách các bài tập vật lý nâng cao
 *Tài liệu : Phương pháp giải BT vật lý THCS
Mục lục
Tiêu đề
Trang
Phần I
Mở đầu
2
Phần II
Nội dung.
Chương I. Cơ sở lý luận
Chương II.Thực trạng
Chương III.Các giải pháp thực hiện
5
5
6
8
Phần III
Bài học kinh nghiệm và tổng kết
15

File đính kèm:

  • docSKKN.doc
Sáng Kiến Liên Quan