Sáng kiến kinh nghiệm Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong sách giáo khoa môn Địa lý THCS

1. Cơ sở khoa học:

 Môn địa lí là môn học không thể thiếu được trong hệ thống các môn học trong nhà trường phổ thông. Nhiệm vụ của môn địa lí là cung cấp những kiến thức, kĩ năng phổ thông cơ bản thuộc khoa học địa lí và hình thành năng lực, phẩm chất cần thiết cho học sinh, nhằm đáp ứng yêu cầu của công cuộc hiện đại hoá, công nghiệp hoá đất nước theo xu hướng hội nhập hiện nay. Môn địa lí trong nhà trường hiện nay rất cần thiết nhưng không phải ai cũng hiểu được tính cần thiết của nó. Trong dạy học Địa lí, bản đồ có chức năng vừa là phương tiện trực quan vừa là nguồn tri thức quan trọng đối với học sinh.

 2. Mục đích:

 Bản đồ giáo khoa là mô hình thu nhỏ bề mặt trái đất lên mặt phẳng hoặc mặt cong bằng ngôn ngữ bản đồ nhằm giúp cho người đọc hiểu, nắm được sự phân bố các đối tượng tự nhiên - kinh tế - xã hội.

 Hiện nay trong các trường phổ thông bộ môn địa lý có rất nhiều các loại hình bản đồ. Đó là: Mô hình địa lý giáo khoa, bản đồ giáo khoa treo tường, át lát địa lý giáo khoa, bản đồ câm là các loại hình rất quan trọng trong giảng dạy bộ môn địa lý. Mỗi loại bản đồ có chức năng hình thành kiến thức địa lý riêng, không thể thay thế cho nhau, thiếu đi một trong các loại hình thì việc hình thành kiến thức cho học sinh sẽ trở lên phiến diện không đầy đủ. Rất cần thiết đối với mỗi tiết học khi sử dụng bản đồ địa lý giúp cả giáo viên và học sinh nhàn hơn, hiểu sâu sắc vấn đề hơn, và còn giải thích được các yếu tố địa lí liên quan.Tuy nhiên việc sử dụng bản đồ đối với các em học sinh còn nhiều hạn chế, học sinh gặp khó khăn khi khai thác nội dung kiến thức bằng bản đồ, chưa biết cách sử dụng như thế nào cho tốt dễ hiểu, dễ nhớ, học sinh lúng túng khi giáo viên gọi lên chỉ bản đồ, không biết cách cầm que chỉ như thế nào, đứng về phía nào, sử dụng át lát Địa lý hết sức hạn chế, không đúng quy cách, chưa biết tìm mối liên hệ giữa các yếu tố địa lý trên bản đồ, chưa biết cách sử dụng bản đồ câm. Trước thực trạng sử dụng bản đồ giáo khoa của các em học sinh tôi mạnh dạn đưa ra một vài phương pháp "rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong sách giáo khoa môn Địa Lý THCS" với mục đích nâng cao khả năng sử dụng bản đồ giáo khoa Địa lý cho học sinh trung học cơ sở. Vì vậy để hướng dẫn học sinh khai thác được kiến thức từ bản đồ là cả một vấn đề quan trọng và cần thiết mà mỗi giáo viên dạy Địa lí phải nắm rõ, nắm chắc và đặc biệt là phải thành thục với nó thì vấn đề khai thác mới có hiệu quả.

 

doc35 trang | Chia sẻ: duycoi179 | Lượt xem: 4939 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong sách giáo khoa môn Địa lý THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i mang lại
 (Hình ảnh đập thuỷ điện....)
 Chuyển ý: Đông á, phần đất liền lãnh thổ rộng ngang, phía Tây sâu trong nội địa, và với đặc điểm vị trí địa hình, sông ngòi như trên thì khí hậu, cảnh quan ở đây phát triển ra sao chúng ta cùng tìm hiểu tiếp sang phần b.
Học sinh hoạt động nhóm theo nội dung: 
Nhóm1: Phía tây phần đất liền: Gồm có núi, sơn nguyên, bồn địa
+ Dãy núi: Thiên Sơn, Côn Luân, Tần Lĩnh....
+ Sơn nguyên: Tây Tạng, CNHoàng Thổ.
+ Bồn địa: Duy Ngô Nhĩ, Ta rim, Tứ Xuyên.
Nhóm 2: Phía đông phần đất liền địa hình đồi núi thấp xen đồng bằng.
+ Dãy núi Đại Hưng An.
+ Đồng bằng lớn: Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.
( HS lên chỉ các đồng bằng)
Nhóm3: Hải đảo
 - Địa hình chủ yếu là đồi núi, có 2 đồng bằng: Tôkiô, đồng bằng đảo Hải Nam. 
- Dạng địa hình chiếm diện tích lớn là đồi núi.
Nhóm 4: - Sông ngòi khá nhiều song phân bố không đều, phân bố nhiều phía đông, thưa thớt phía tây.
- 3 hệ thống sông lớn:
+ Sông A - mua.
+ Hoàng Hà.
+ Trường Giang.
HS lên chỉ trên bản đồ các sông lớn nơi bắt nguồn, chảy qua đồng bằng nào, nơi đổ ra.
HS quan sát 
- Sông Hồng bắt nguồn từ cao nguyên Vân Quý TQ, sông Cửu Long hạ lưu sông Mê Công.....
- Giá trị sông ngòi;
+ Bồi tụ phù sa.
+ Phát triển thuỷ điện.
+ Cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt.
+ Đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản.
+ Du lịch ....
Khí hậu, cảnh quan
? Dựa vào H4.1 và H4.2 sgk nhắc lại hướng gió chính vào mùa đông và mùa hạ.
 Lược đồ khí hậu châu á:
 ? Phần phía Đông và phía Tây thuộc kiểu khí hậu gì. Nhắc lại đặc điểm từng kiểu khí hậu. Giải thích sự khác nhau.
 ? Đặc điểm thời tiết khí hậu khu vực có khí hậu gió mùa:
 ? Riêng Nhật Bản, mùa đông lạnh nhưng vẫn có mưa, tại sao.
 GV: Cảnh quan là kết quả tác động cuối cùng của các yếu tố vị trí, địa hình, sông ngòi, khí hậu, Vậy cảnh quan ở đây phát triển ra sao?
Lược đồ cảnh quan châu á.
 ? Phía tây đất liền, phía đông hải đảo có những đới cảnh quan nào phát triển. Vì sao.
- Đông á 1 năm có 2 mùa gió: 
+ Mùa đông gió tây Bắc
+ Mùa hạ: Gió ĐN
- Phía tây phần đất liền thuộc kiểu khí hậu: Cận nhiệt lục địa, cận nhiệt núi cao. 
- Phía đông phần đất liền, hải đảo có khí hậu ôn đới gió mùa, cận nhiệt gió mùa.
- Có sự khác nhau do: Phía Tây vị trí nằm sâu trong đất liền, địa hình cao ít chịu ảnh hưởng của biển......
- Đặc điểm:
+ Mùa đông lạnh, khô ít mưa
+ Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều.
- Vì gió TB thổi qua biển mang hơi ẩm từ biển tới NB nên gây mưa
- Phía Đông: Khí hậu gió mùa ẩm với cảnh quan rừng là chủ yếu. Do thời tiết ấm ẩm mưa nhiều.
- Phía Tây: Khô hạn với cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc. Do vị trí nằm sâu trong nội địa thời tiết quanh năm khô hạn.
HĐ4: Củng cố; Luyện tập ( 4 phút)
 ? Qua bài học hôm nay các em cần nhớ được những đặc điểm tự nhiên nào của khu vực Đông á. 
GV: Sử dụng bản đồ tư duy chuẩn lại kiến thức cho học sinh.
GV: Sử dụng bản đồ câm (yêu cầu học sinh lên bảng xác định các dạng địa hình khu vực Đông Á).
HS Trình bày:
* Đặc điểm tự nhiên khu vực đông á:
- Địa hình: 
+ Phía Tây đất liền là núi cao, sơn nguyên, bồn địa.
+ Phía Đông đất liền: Núi thấp xen đồng bằng.
+ Hải đảo: Vùng núi trẻ, thường xuyên có động đất và núi lửa.
- Sông ngòi:
+ Phần đất liền: Có 3 hệ thống sông lớn: A - Mua, Hoàng Hà, Trường Giang.
+ Phần hải đảo: Sông ngòi ngắn, dốc 
- Khí hậu: 
+ Phía tây phần đất liền: Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt.
+ Phía đông phần đất liền: Khí hậu có 2 mùa: Mùa đông khô lạnh, ít mưa, mùa hạ nóng, ẩm mưa nhiều.
+ Phần hải đảo: Mùa đông khí hậu mùa đông lạnh nhưng vẫn có mưa, mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều.
- Cảnh quan: 
+ Phía tây đất liền: Cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc, thảo nguyên.
+ Phía đông đất liền, hải đảo: Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm
* Hướng dẫn về nhà ( 1 phút)
1. Học sinh về học bài, làm bài tập. 
2. Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về tự nhiên khu vực Đông Á.
3. Chuẩn bị trước bài mới. Nghiên cứu về tình hình phát triển kinh tế xã hội Đông Á.
BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC (LỚP 7)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: ổn định tổ chức; Kiểm tra bài cũ; Giới thiệu bài mới ( 5 phút )
? Kể tên các đới khí hậu trên trái đất, giới hạn.
GV: Nhận xét - cho điểm
GV: Trên Trái Đất, ở vành đai thiên nhiên bao quanh xích đạo nằm giữa hai chí tuyến, có một môi trường với diện tích không lớn, nhưng lại là nơi có diện tích rừng rậm xanh quanh năm rộng nhất thế giới. Thiên nhiên ở đây tạo điều kiện cho sự sống và phát triển hết sức phong phú. Đó là môi trường gì? Nằm trong đới khí hậu nào, đặc điểm tự nhiên ra sao? Ta cùng tìm hiểu câu trả lời trong bài học hôm nay.
HS lên chỉ trên bản đồ
- Có 3 đới khí hậu: Đới nóng, lạnh, ôn hoà
HS khác nhận xét
HĐ2: I. Đới nóng ( 12 phút)
GV giới thiệu chung:
Tương ứng với 5 vành đai nhiệt là 5 đới khí hậu theo vĩ độ: Trong đó có 1 đai nóng 2 đai ôn hòa, 2 đai lạnh.
? Quan sát hình 5.1 SGK hãy xác định ranh giới các đới môi trường địa lý.
? Tại sao đới nóng lại có tên gọi là “Nội chí tuyến”.
? So sánh diện tích của đới nóng với diện tích đất nổi trên Trái Đất.
? Đặc điểm tự nhiên của đới nóng có ảnh hưởng thế nào tới giới thực vật và phân bố dân cư của khu vực này.
 GV kết luận:
+ Vị trí nội chí tuyến có nhiệt độ cao quanh năm, gió tín phong thổi thường xuyên.
+ 70% thực vật của Trái Đất sống trong rừng rậm của đới.
+ Là nơi có nền nông nghiệp cổ truyền lâu đời, tập trung đông dân )
? Dựa vào H5.1SGK nêu tên các kiểu môi trường của đới nóng? Môi trường nào có diện tích nhỏ nhất.
Chú ý: Môi trường hoang mạc có cả ở đới nóng và đới ôn hòa nên học riêng. Các em sẽ học ở từng phần riêng vè môi trường hoang mạc.
GV chuyển ý: Ta tìm hiểu một kiểu môi trường nằm ở hai bên đường xích đạo trong đới nóng: Đó là môi trường xích đạo ẩm.
HS lên bảng xác định
- Nằm giữa 2 chí tuyến, đới nóng chiếm diện tích đất nổi khá lớn trên Trái Đất.
- Giới động vật và thực vật rất phong phú. Đới nóng là khu vực đông dân của thế giới.
HS ghi
- Các kiểu môi trường:
+ Môi trường xích đạo ẩm
+ Môi trường nhiệt đới
+ Môi trường nhiệt đới gió mùa
+ Môi trường hoang mạc
HĐ3: II. Môi trường xích đạo ẩm (20’)
GV: Xác định giới hạn, vị trí của môi trường xích đạo ẩm trên H5.1SGK?
? Quốc gia nào trên H5.1 nằm trọn trong môi trường này. 
GV: xác định vị trí Singapo trên bản đồ 
 mưa của Xingapo, cho nhận xét, từ đó tìm ra đặc điểm đặc trưng của khí hậu xích đạo ẩm.
GV yêu cầu hoạt động theo 2 nhóm: Mỗi nhóm 1 công việc sau:
GV: Chuẩn bị sẵn bảng phụ cho HS điền vào.
- Giới hạn: Nằm vào khoảng từ 50B đến 50N.
(Singapo) HS: Lên xác định
HS: Hoạt động theo nhóm
Cử nhóm trưởng và thư kí ghi nội dung
Và điền vào bảng sau.
Nhóm 1
Nhận xét diễn biến nhiệt độ
trong năm
Nhóm 2
Nhận xét diễn biến lượng mưa
trong năm
- Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng mùa hè, mùa đông như thế nào. (Biên độ dao động nhiệt)
- Đường biểu diễn nhiệt trung bình tháng có đặc điểm gì?
- Nhiệt độ trung bình năm?
- Kết luận chung về nhiệt độ?
- Tháng nào không có mưa?
- Đặc điểm lượng mưa các tháng?
- Lượng mưa trung bình năm?
- Kết luận chung về lượng mưa?
GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả - Nhận xét - bổ sung.
GV: Chuẩn lại theo bảng sau:
HS báo cáo kết quả theo nội dung
Nhiệt độ
Lượng mưa
Những đặc điểm cơ bản của khí hậu ẩm
- Chênh lệch nhiệt độ giữa mùa hè và mùa đông ( biểu đồ nhiệt độ ) thấp : 30C.
- Nhiệt độ trung bình năm 250- 280C
- Lượng mưa trung bình hàng tháng từ 170mm - 250mm.
- Trung bình năm từ 1500mm-2500mm.
Kết luận chung
Nóng ẩm quanh năm, mưa nhiều quanh năm.
GV: Khái quát cho HS nhớ hình dạng biểu đồ khí hậu Xingapo là đại diện cho tính chất khí hậu ở môi trường xích đạo.
- Tháng nào cũng có mưa, lượng mưa 170mm - 250mm.
- Nhiệt độ cao quanh năm 250C - 280C.
GV bổ sung kiến thức hoàn chỉnh đặc điểm môi trường xích đạo ẩm:
- Biên độ nhiệt ngày và đêm là 100C.
- Mưa chiều tối kèm sấm chớp.
- Độ ẩm không khí cao trên 80%.
GV chuyển ý: Với tính chất đặc trưng của khí hậu xích đạo ẩm như vậy sẽ ảnh hưởng lớn tới giới sinh vật như thế nào?
? Quan sát hình 5.3, H5.4 SGK cho biết rừng có mấy tầng chính? Giới hạn các tầng rừng.
 ? Đặc điểm của thực vật rừng sẽ ảnh hưởng tới đặc điểm động vật như thế nào.
GV kết luận: Đặc điểm môi trường xích đạo ẩm:
- Khí hậu nóng quanh năm (t0>250C, lượng mưa 170mm – 250mm)
- Có rừng rậm quanh năm phát triển ở khắp nơi (rừng rậm nhiều tầng tán tập trung 70% số loài cây, chim thú trên thế giới).
- Giới sinh vật phong phú đa dạng.
HS quan sát H 5.3, 5.4 sgk
- Rừng có 4 tầng chính
- Rừng rậm xanh quanh năm:
- Độ ẩm và nhiệt độ cao tạo điều kiện tốt cho rừng rậm phát triển. Vùng cửa sông có rừng ngập mặn.
 - Rừng có nhiều loại cây, rậm rạp cao trên 50m.
 - Giới sinh vật rất phong phú.
HS ghi
HĐ4: Củng cố; Luyện tập ( 7’)
1. Trong ®íi nãng cã c¸c kiÓu m«i tr­êng nµo? ViÖt Nam thuéc kiÓu m«i tr­êng nµo?
2. Nªu ®Æc ®iÓm c¬ b¶n cña m«i tr­êng xÝch ®¹o Èm?
3. Bµi tËp 3: 
Nh÷ng tõ ng÷ nµo nãi lªn ®Æc ®iÓm dÔ nhËn biÕt cña rõng rËm xanh quanh n¨m.
GV h­íng dÉn HS c¸ch nhËn biÕt nh÷ng tõ ng÷ cho chuÈn x¸c.
HS:
- Cã 4 kiÓu m«i tr­êng: 
+M«i tr­êng xÝch ®¹o Èm
+ M«i tr­êng nhiÖt ®íi
+ M«i tr­êng nhiÖt ®íi giã mïa
+ M«i tr­êng hoang m¹c
- VN N»m trong m«i tr­êng nhiÖt ®íi giã mïa
HS : Nªu nh÷ng ®Æc ®iÓm c¬ b¶n nhÊt
- NhiÖt ®é, l­îng m­a cao quanh n¨m, l­îng Èm lín, sinh vËt phong phó ®a d¹ng.
HS: §äc néi dung bµi 3 sgk
HS cã thÓ th¶o luË n theo bµn.
(Rõng c©y rËm, c©y cá vµ d©y leo quanh 4 phÝa, khao kh¸t ®­îc nh×n trêi xanh... kh«ng khÝ ngét ng¹t oi bøc)
* Hướng dẫn về nhà ( 1’)
 +Sưu tầm tranh ảnh Xavan nhiệt đới.
 + Tìm hiểu môi trường Xavan.
 + Đọc trước bài 6: Môi trường nhiệt đới.
Sau khi sö dông ®å dïng thiÕt bÞ d¹y häc nh­ trªn: Häc sinh biÕt lµm s¸ng tá c¸c ®èi t­îng vµ hiÖn t­îng riªng biÖt ®­îc miªu t¶ vµ biÓu hiÖn trªn b¶n ®å. Häc sinh cã ®­îc nh÷ng biÓu t­îng kh¸ch quan, biÕt so s¸nh, ph©n tÝch ®èi t­îng biÓu hiÖn trªn b¶n ®å nh»m cã ®­îc mét biÓu t­îng tæng qu¸t vÒ c¸c ®Æc ®iÓm hoÆc hiÖn t­îng cã trong c¸c l·nh thæ nãi chung ®Ó t×m ra mèi quan hÖ gi÷a chóng, t×m ra nh÷ng ®Æc ®iÓm vµ tÝnh chÊt ®Þa lÝ (nh÷ng kiÕn thøc Èn trong b¶n ®å).
 Muèn rót ra ®­îc nh÷ng kÕt luËn nµy häc sinh kh«ng nh÷ng ph¶i kÕt hîp nh÷ng kiÕn thøc ®Þa lÝ mµ cßn ph¶i n¾m ®­îc nh÷ng mèi liªn hÖ gi÷a c¸c ®èi t­îng ®Þa lÝ trªn b¶n ®å råi vËn dông t­ duy, so s¸nh ®èi chiÕu ®Ó rót ra kÕt luËn tõ ®ã cã ®­îc kiÕn thøc míi .
Thùc tr¹ng sö dông b¶n ®å gi¸o khoa trong gi¶ng d¹y Địa Lý tại trường THCS
 1. Hiện tại còn nhiều giáo viên dạy chéo ban môn địa lí nên sự tìm tòi và khai thác kiến thức từ bản đồcòn nhiều hạn chế mà đây là nội dung quan trọng trong quán trình lên lớp, giáo viên và học sinh muốn hiểu sâu nội dung phải từ bản đồ, và nó xây dựng được khả năng nhớ lâu vị trí trên bản đồ.
 Hiện tại còn thiếu rất nhiều giáo viên chính ban môn địa nên các trường THCS vẫn sử dụng các giáo viên dạy chéo ban nên vấn đề hiểu bản đồ gặp nhiều hạn chế.
 2. Kiến thức của giáo viên còn chưa sâu nên khai thác chưa hết tác dụng của bản đồ
 3. Sử dụng bản đồ trong giờ dạy chưa đúng lúc, đúng chỗ và đúng phương pháp sử dụng, hoặc sa đà vào phân tích trên phương diện nghệ thuật.
 4. Có tình trạng lên lớp rồi mới tiếp xúc với bản đồ nên trong quá trình giảng dạy rất khó khai thác kiến thức. Hoặc bỏ qua phần làm việc với bản đồ chỉ chú ý đến kênh chữ.
 5. Tình trạng học sinh không biết cách phân tích bản đồ do giáo viên chưa đề cao được vai trò của bản đồ trong giảng dạy.
 6. Một số lược đồkhông thể hiện được rõ nội dung của bài học làm giáo viên rất lúng túng khi phân tích. Chất lượng một số bản đồ đôi khi còn chưa cao, hình ảnh chưa rõ nét. Thực tế ở các trường THCS hiện nay vẫn còn thiếu bản cho nên ảnh hưởng rất lớn trong quá trình giảng dạy.
 7. Có một bộ phận các em học sinh chưa thực sự hăng hái trong việc học các bộ môn xã hội, trong đó có môn địa lý cho nên giáo viên cũng gặp khó khăn trong quá trình giảng dạy.
IV. KẾT LUẬN
 Bản đồ giáo khoa là rất cần thiết cho cả người dạy và cho cả người học ở mọi cấp học. Nó chỉ phát huy hết tác dụng khi người dạy và người học nhận ra nó, hiểu được nó. Nó sẽ giúp ích cho ta rất nhiều trong quá trình giảng dạy. Nó là công cụ trực quan cần thiết, nó là nguồn tri thức quan trọng mà không có cách thức thể hiện nào có thể sinh động bằng nó.
 Bản đồ và kênh chữ kết hợp bổ sung cho nhau để làm tăng thêm giá trị của bài học. Bỏ qua bản đồ giáo khoa thì phương pháp dạy của giáo viên sẽ là độc thoại và hình thức dạy đó gọi là “dạy chay”. Với một giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong vấn đề sử dụng kênh hình thì chỉ cần 1 bản đồ, 1 đến 2 lược đồ và biểu đồ là có thể khai thác gần hết kiến thức về vấn đề đó. Qua đó chúng ta thấy được vai trò to lớn của bản đồ giáo khoa. Chính vì vậy mà SGK địa lí là SGK mà có nhiều bản đồ nhất. Chúng ta phải biết nắm lấy được thuận lợi này để nâng cao chất lượng một giờ dạy nói riêng và hệ thống các bài giảng địa lí nói chung sẽ tốt hơn rất nhiều. Đối với bộ môn địa lý, nguồn kiến thức và kĩ năng địa lý - bản đồ đến với học sinh rất nhiều qua sách giáo khoa, át lát, bản đồ treo tường và nguồn tài liệu khác, nhưng quan trọng hơn vẫn là nguồn kiến thức từ giáo viên. Đây là điều kiện tiên quyết đầu tiên, giúp học sinh hình thành những kĩ năng bản đồ cơ sở đầu tiên để thành lập những bản đồ đơn giản nhất, tiến tới hình thành hệ thống kĩ năng và thành lập những bản đồ phức tạp hơn. Với kinh nghiệm giảng dạy trong những năm qua, và với việc tôi đã áp dụng các biện pháp trên trong tiết dạy của mình hàng ngày lên lớp thì kết quả đạt được là khách quan, các em học sinh về cơ bản đã nắm chắc cách sử dụng bản đồ giáo khoa, và rất hăng hái khi được giáo viên giao nhiệm vụ và làm rất tốt, đã biết cách thiết lập mối quan hệ giữa các yếu tố địa lý, 95% các em có bản đồ riêng đó là át lát địa lý. Một điều thực tế là các em phát hiện kiến thức khi chỉ cần nhìn vào bản đồ.
 Trên đây là một vài kinh nghiệm của tôi trong việc " Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh THCS" rất mong ý kiến của các đồng nghiệp để tôi hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy của mình. Đưa môn địa lý cùng với các bộ môn khác góp phần giáo dục thế hệ trẻ trở thành những người phát triển toàn diện 
V. KIẾN NGHỊ:
 1. Thực tế hiện nay ở các trường THCS trong huyện đối với bộ môn Địa lý, số đồ dùng dạy học như tranh ảnh, lược đồ, các đồ dùng khác còn thiếu nhiều, dẫn đến tình trạng giáo viên lên lớp rơi vào tình trạng phải dạy chay, rất khó cho cả giáo viên và học sinh trong quá trình khai thác kiến thức mới. Đề nghị với các cấp có chức năng nhiệm vụ cố gắng trang bị đầy đủ hơn thiết bị dạy học bộ môn, để đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học....
 2. Một số bản đồ thì quá to, dài khi sử dụng không thuận tiện.
 3. Khi về dạy 1 số trường tôi thấy các em hầu như không có át lát địa lý, lỗi do giáo viên chéo ban dạy không nắm được đồ dùng bộ môn, đề nghị với các trường nên trang bị cho mỗi em một quyển át lát, vì trong đó có nhiều thông số quan trọng đối với bộ môn và đối với kiến thức xã hội liên quan
 4. Chúng tôi mong muốn thường xuyên được học hỏi trao đổi kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy bằng các buổi chuyên đề, khoại khoá về bộ môn có tầm cỡ cấp cụm - huyện - tỉnh. 
 5. Để thực sự bộ môn dạy - học có chất lượng thì đòi hỏi phải có đội ngũ đồng đều, có trình độ chuẩn trở lên, xong vẫn thiếu giáo viên chính ban môn địa lý, thừa các môn như văn, giáo viên văn sang dạy Địa lý cũng ảnh hưởng chung đến chất lượng bộ môn. Đề nghị với các cấp có chức năng tuyển thêm giáo viên địa lý cho ngành giáo dục. 
V
 Trên đây là một số những kinh nghiệm đã được bạn đồng nghiệp của tôi vận dụng trong năm học 2010 – 2011, 2011 – 2012, 2013 – 2014, 2014-2015 và đang áp dụng năm học 2015-2016, trong đó vận dụng nhiều vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi thi giải 19/4. Tuy chỉ là ý kiến của riêng mình song tôi cũng mạnh dạn trình bày để các đồng chí tham khảo. Trong quá trình nghiên cứu và thử nghiệm không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy rất mong được sự tham gia đóng góp ý kiến của các đồng chí trong hội đồng khoa học nhà trường, các đồng nghiệp để sáng kiến trên được hoàn thiện và đạt được hiệu quả hơn trong những năm học tới.
 iệc vận dụng đúng phương pháp dạy học theo đặc thù của môn sẽ đem lại hiệu quả cao cho quá trình dạy học. Trong năm học gần đây với việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động tư duy của học sinh gắn liền với việc vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, đặc biệt là phương pháp dạy học nêu vấn đề đã đem lại kết quả tốt với học sinh.
Để thực hiện được điều đó thì mỗi giáo viên phải không ngừng học tập và rèn luyện nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề. Từ đó mới có thể áp dụng được một phương pháp dạy học hợp lý đối với các môn học thực nghiệm. Năm học 2013 – 2014 với việc vận dụng sáng kiến này vào dạy học cũng không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự tham gia đóng góp ý kiến của các đồng chí.
Tôi xin chân thành cám ơn!
 Chợ Lầu, ngày 25 tháng 4 năm 2016
Người viết
 NguyÔn Ngäc ViÔn 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Địa Lý 6, 7, 8, 9
2. Sách giáo viên Địa Lý 6, 7, 8, 9
3. Át lát địa lý Việt Nam
4. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy thay sách giáo khoa lớp 6, 7, 8, 9
5. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy thay sách giáo khoa lớp 6, 7, 8, 9
6. Rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ - Tác giả Trần Văn Quang – NXB Giáo dục.
7. Kỹ thuật dạy học địa lý của tác giả Trần Thị Hằng Mơ.
8. Một số tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lý lớp 6, 7, 8, 9
9. Tài liệu Rèn luyện kỹ năng thực hành môn Địa lí – Nhà xuất bản giáo dục
10. Tuyển chọn Những bài ôn luyện thực hành kỹ năng thi vào Đại học Cao đẳng môn địa lý- NXB Giáo dục
TRƯỜNG THCS CHỢ LẦU
 PHIẾU NHẬN XÉT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 Tªn ®Ò tµi : Mét vµi ph­¬ng ph¸p rÌn luyÖn kü n¨ng khai th¸c kiÕn thøc tõ b¶n ®å trong SGK m«n §Þa Lý THCS. 
Người thực hiện: NguyÔn Ngäc ViÔn 
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị công tác : Trường THCS Chợ Lầu
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG
I. Bảng đánh giá : 
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
TỐT
KHÁ
TRUNG
BÌNH
KĐYC
KQXL
1- TÊN ĐỀ TÀI 
2- NỘI DUNG
3- PHƯƠNG PHÁP
4- HIỆU QUẢ 
5-HÌNH THỨC
II/ Nhận xét của người đánh giá :
III/ Xếp loại :
 Chợ Lầu, ngày .. tháng .. năm 2016
 Người đánh giá SKKN
PHÒNG GD-ĐT BẮC BÌNH
 PHIẾU NHẬN XÉT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 Tªn ®Ò tµi : Mét vµi ph­¬ng ph¸p rÌn luyÖn kü n¨ng khai th¸c kiÕn thøc tõ b¶n ®å trong SGK m«n §Þa Lý THCS. 
Người thực hiện: NguyÔn Ngäc ViÔn 
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Chợ Lầu
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD & ĐT
	Xếp loại : .
MỤC LỤC
 1. PHẦN THỨ NHẤT
 Đặt vấn đề...........................................................................................Trang 01
 2. PHẦN THỨ HAI
 Nội dung Sáng kiến kinh nghiệm ..................................................Trang 02
 - Quy trình sử dụng bản đồ................................................................Trang 02
 + Rèn kỹ năng bản đồ giáo khoa cho học sinh ............................. ...Trang 05
 + Phương pháp sử dụng một số loại hình bản đồ giáo khoa ......... ...Trang 11
 + Phương pháp sử dụng bản đồ treo tường ...................................... Trang 11
 + Phương pháp sử dụng atlat Địa Lý ................................................Trang 17
 + Phương pháp sử dụng bản đồ trong SGK.......................................Trang 18
 + Phương pháp sử dụng bản đồ câm..................................................Trang 20
 + Một số tiết giáo án minh họa.......... ...............................................Trang 21
 + Thực trạng sử dụng bản đồ giáo khoa trong giảng dạy Địa Lý tại trường THCS.....................................................................................................Trang 33
 3. KẾT LUẬN......................................................................................Trang 33
 4. NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT....................................................Trang 34
 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................Trang 37
 6. ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP...............Trang 38, 39

File đính kèm:

  • docSang_kien_kinh_nghiem_Dia_Ly_THCS.doc
Sáng Kiến Liên Quan