Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi cho học sinh Tiểu học

Căn cứ vào những lý do trên, cùng với thực tiễn quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy “Vai trò của trò chơi trong học tập và giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học ” là một quan điểm rất đúng đắn.

Trong thực tế giảng dạy, tôi luôn luôn đưa trũ chơi vào giờ học . Học mà chơi , chơi mà học . HS sinh tụn vinh tụi là “Vua trũ chơi” vỡ tụi cú cả một kho tàng trũ chơi cho các em, tụi rất thớch những tiếng reo hũ của các em khi được chơi và sau đó là những gỡ cỏc em đạt được.

Năm học 2010–- 2012 tôi đó tiến hành viết sỏng kiến kinh nghiệm về việc tổ chức vui chơi cho học sinh trong học tập. Tụi nghĩ rằng, người giỏo viờn phải không ngừng học hỏi nghiên cứu để đảm bảo truyền đạt cho học sinh đúng nội dung chương trình, đồng thời tìm ra các phương pháp dạy học tích cực tạo hứng thú và hiệu quả cho các giờ học góp phần vào mục tiêu chung của giáo dục Tiểu học.

 

doc48 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 2131 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi cho học sinh Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 số nào về thỡ số đú phải về
+ Một lỳc quản trũ cú thể gọi hai ba bốn số
* Luật chơi:
+ Khi đang cằm cờ nếu bị bạn vỗ vào người, thua cuộc
+ Khi lấy được cờ chạy về vạch xuất phỏt của đội mỡnh khụng bị đội bạn vỗ vào người, thắng cuộc
+ Khi cú nguy cơ bị vỗ vào người thỡ được phộp bỏ cờ xuống đất để chỏnh bị thua
+ Số nào vỗ số đú khụng được vỗ vào số khỏc. Nếu bị số khỏc vỗ vào khụng thua
+ Số nào bị thua rồi (“bị chết”) quản trũ khụng gọi số đú chơi nữa
+ Người chơi khụng được ụm, giữ nhau cho bạn cướp cờ
+ Người chơi tỡm cỏch lừa đối phương để nhang cờ về, lựa chọn sõn bải phự hợp để chỏnh nguy cơ, cờ ra khỏi vũng trũn, để cờ lại vũng trũn chỉ được cướp cờ trong vũng trũn
+ Khoảng cỏch cờ đến hai đội bằng nhau
2. Trũ chơi: THẢ CHể
* Cỏch chơi:
+ Một bạn đúng vai “chỳ chú”
+ một bạn đúng vai “ ụng chủ”
+ cỏc bạn cũn lại đống vai “thỏ con”
+ cỏc bạn cựng hỏt: “ve ve chựm chựm, cỏ búng nổi lửa, ba con lửa chếp chụi, ba con voi thượng đế, ba con dế đi tỡm, ự a ự ịch”
+ một bạn làm ụng chủ xoố ngữa bàn tay phải, cỏc bạn tập trung thành một vũng trũn bờn xung quanh ụng chủ và lấy ngún tay trỏi của mỡnh đặt vào lũng bàn tay của ụng chủ khi nghe cú cú cõu “ự a ự ịch” thỡ cỏc bạn sẽ rỳt tay ra ụng chủ sẽ bốp tay lại
* Luật chơi:
+ khi bạn nào bị ụng chủ nắm ngún tay, sẽ đúng vai chỳ chú, cỏc bạn cũn lại sẽ làm thỏ
+ khi ụng chủ tả một vật nào đú thỡ lập tức cỏc chỳ thỏ sẽ chạy tới chạm vào trong một khoản thời gian nào đú và ụng chủ sẽ thả chú
+ khi thấy chỳ chú xuất hiện thỡ ngay lập tức thỏ phải chại nhanh đến chổ vật ụng chũ tả chạm vào. và quay về chạm ụng chủ. khi thấy chỳ chú thỡ cỏc chỳ thỏ phải đi về ở tư thế khum, 2 tay chộo nhau đặc lờn lổ tay.nờu đi về ở tư thế khum mà khụng chộo tay thỡ bị chỳ chú bắt hoặc đứng lờn để chạy về mà bị chỳ chú đụng sẽ bị đúng vai chỳ chú thay cho bạn làm chỳ chú
3. Trũ chơi: CHÙM NỤM * Cỏch chơi và luật chơi:
Tất cả cỏc bạn chơi phải nắm tay lại và xếp chồng lờn nhau. Tay người này xen kẽ tay người kia khụng được để hai tay của mỡnh gần nhau.
Người nào để tay đầu tiờn chỉ đặt một tay và cũng được xem là người bị đầu tiờn , tay cũn lại dựng để chỉ mỗi từ trong bài đồng dao tương ứng với một nắm tay. Tất cả cựng hỏt : 
 Chựm nụm chựm nẹo 
 Tay tớ tay tiờn
 Đồng tiền chiếc đũa
 Hạt lỳa ba bụng
 Ăn trộm ăn cắp
 Trứng gà trứng vịt
 Bự xe bự xớt
 Con rắn con rớt
 Nú rớt tay này
 Đến từ cuối cựng “này” trỳng tay ai thỡ người đú phải rỳt nắm tay ra hoặc người chỉ chặt ngang nắm tay của người đú. Lỳc này người bị phải chỉ thay cho người đầu tiờn vừa hỏt vừa chỉ cỏc nắm tay cỏc bạn chơi. Cuộc chơi cứ thế tiếp tục đến hết cỏc nắm tay thỡ trỡ chơi kết thỳc.
4. Trũ chơi: NHẢY BAO BỐ
* Cỏch chơi: Người chơi chia làm hai đội trở lờn thụng thường thỡ từ hai đến ba đội, mỗi đội phải cú số người bằng nhau.Mỗi đội cú một ụ hàng dọc để nhảy và cú hai lằn mức một xuất phỏt và một mức đớch. Mỗi đội sếp thành một hàng dọc. 
 Người đứng đầu bước vào trong bao bố hai tay giữ lấy miệng bao. Sau khi nghe lệnh xuất phỏt người đứng đầu mỗi đội mới nhảy đến đớch rồi lại quay trở lại mức xuất phỏt đưa bao cho người thứ 2. Khi nào ngườithứ nhất nhảy về đến đớch thỡ người thứ 2 tiếp theo mới bắt đầu nhảy. Cứ như vậy lần lượt đến người cuối cựng. Đội nào về trước đội đú thắng
* Luật chơi:Ngừơi chơi nào nhảy trước hiệu lệnh xuất phỏt là phạm luật, người nhảy chưa đến mức quy định mà quay lại cũng phạm luật. Nhảy chưa đến đớch mà bỏ bao ra cũng phạm luật và cú thể bị loại khỏi cuộc chơi.
5. Trũ chơi: ĐÚC CÂY DỪA, CHỪA CÂY MỎNG
 Bõy giờ tụi nhớ và ụn lại những kỷ niệm hồi cũn nhỏ, tất cả trẽ em xúm tụi cú những trũ chơi dõn gian, khụng biết phỏt xuất từ lỳc nào ở Ninh Hũa.
Trũ chơi sau đõy rất vui, khi tụm năm tụm bảy được rồi thỡ chơi quờn ăn, quờn làm, chơi say mờ như trũ chơi "Đỳc cõy dừa, chừa cõy mỏng". 
Bắt đầu trũ chơi khụng cần bao nhiờu người, cú bao nhiờu người cũng được.
Tất cả người chơi ngồi xếp hàng xuống thềm nhà, hai chõn duỗi thằng ra phớa trước, người ở đầu hàng đếm chuyền xuống đến người ở cuối hàng và tiếp tục người ở cuối hàng đếm chuyền đến người ở đầu hàng. Vừa đếm vừa đọc bài ca dõn gian như vầy:
 Đỳc cõy dừa
 chừa cõy mỏng
 cõy bỡnh đỏng (đúng)
 cõy bớ đao
 cõy nào cao
 cõy nào thấp
 chầp chựng mựng tơi chớn đỏ
 con thỏ nhảy qua
 bà già ứ ự
 chựm rụm chựm rịu (rạ)
 mà ra chõn này
 Khi đọc hết bài ca "mà ra chõn này", ở cuối cõu tới chõn người nào đú, thỡ thụt chõn vào, người nào thụt hết hai chõn thỡ thắng, cũn lại người sau cựng người nào chưa thụt cõn vào thỡ thua. Khi đú những người thắng cuộc chuẩn bị chạy để người thua cuộc rượt bắt, bắt được bất cứ người nào xả bàn làm lại.
6. Trũ chơi: Tả CÁY
Nhiều người làng Sỏn Dỡu ở vựng Thanh Lanh (Bỡnh Xuyờn) xưa cú trũ chơi "Tả cỏy" (cú nghĩa là "Đỏnh gà"). 
Con gà làm bằng gỗ tiện trũn bằng quả búng bàn. Cú thể cú từ 5 đến 10 người cựng chơi, mỗi người cầm một cỏi gậy dài hơn một một bằng tre hoặc bằng gỗ. Đào một cỏi lỗ bằng cỏi bỏt con ở giữa bói chơi để "Con gà" dưới lỗ. Người đứng cỏi cầm gậy đẩy con gà ra khỏi lỗ. Những người khỏc dựng gậy hối gà vào lỗ. Người đứng cỏi vừa dựng gậy hối và đi vừa phải để ý đỡ đũn kẽo gậy của người khỏc đập trượt vào chõn mỡnh. Người nào đứng cỏi giỏi giữ cỏi lõu nhất khụng cú gà lọt xuống được coi là thắng cuộc. Khi để "gà" lọt xuống lỗ thỡ người "cỏi" phải làm "con" để người vừa hối gà xuống lỗ được đứng cỏi
7. Trũ chơi: ĐÁNH QUAY
Đỏnh quay là trũ chơi dành cho con trai. Chơi thành nhúm từ 2 người trở lờn, nếu đụng cú thể chia thành nhiều nhúm. Một người cũng cú thể chơi quay, nhưng nếu chơi nhiều người và cú nhiều người ở ngoài cổ vũ thỡ sẽ sụi nổi và hấp dẫn hơn nhiều.
Đồ chơi là con quay bằng gỗ hay sừng hỡnh nún cụt, cú chõn bằng sắt. Dựng một sợi dõy, quấn từ dưới lờn trờn rồi cầm một đầu dõy thả thật mạnh cho quay tớt. Con quay của ai quay lõu nhất, người đú được. Cú thể dựng một con quay khỏc bổ vào con quay đang quay mà nú vẫn quay thỡ người chủ của con quay đú được nhất.
8. Trũ chơi: CHƠI CHUYỀN
Trũ chơi dành cho con gỏi. Số người chơi 2-5 người. Đồ chơi gồm cú 10 que nhỏ và một quả trũn nặng (quả cà, quả bũng nhỏ...), ngày nay cỏc em thường chơi bằng quả búng tennis. 
Cầm quả ở tay phải tung lờn khụng trung và nhặt từng que. Lặp lại cho đến khi quả rơi xuống đất là mất lượt. Chơi từ bàn 1 (lấy một que một lần tung) bàn 2 (lấy hai que một lần) cho đến 10, vừa nhặt quả chuyền vừa hỏt những cõu thơ phự hợp với từng bàn. Một mốt, một mai, con trai, con hến, Đụi tụi, đụi chị Ba lỏ đa, ba lỏ đề v.v. Hết bàn mười thỡ chuyền bằng hai tay: chuyền một vũng, hai vũng hoặc ba vũng... và hỏt: “Đầu quạ, quỏ giang, sang sụng, trồng cõy, ăn quả, nhả hột” khoảng 10 lần là hết một bàn chuyền, đi liền mấy vỏn sau và tớnh điểm được thua theo vỏn.
Khi người chơi khụng nhanh tay hay nhanh mắt để bắt được búng và que cựng một lỳc sẽ bị mất lượt, lượt chơi sẽ chuyển sang người bờn cạnh.
Chơi chuyền làm người ấm lờn và rất vui. Thường trong suốt mựa hố hoặc mựa thu, cỏc cụ gỏi nhỏ chơi chuyền ở khắp mọi nơi, dưới búng cõy hay ở sõn nhà... 
9. Trũ chơi: ễ ĂN QUAN
Vẽ một hỡnh chữ nhật được chia đụi theo chiều dài và ngăn thành 5 hàng dọc cỏch khoảng đều nhau, ta cú được 10 ụ vuụng nhỏ. Hai đầu hỡnh chữ nhật được vẽ thành 2 hỡnh vũng cung, đú là 2 ụ quan lớn đặc trưng cho mỗi bờn, đặt vào đú một viờn sỏi lớn cú hỡnh thể và màu sắc khỏc nhau để dễ phõn biệt hai bờn, mỗi ụ vuụng được đặt 5 viờn sỏi nhỏ, mỗi bờn cú 5 ụ. 
Hai người hai bờn, người thứ nhất đi quan với nắm sỏi trong ụ vuụng nhỏ tựy vào người chơi chọn ụ, sỏi được rói đều chung quanh từng viờn một trong những ụ vuụng cả phần của ụ quan lớn, khi đến hũn sỏi cuối cựng ta vẫn bắt lấy ụ bờn cạnh và cứ thế tiếp tục đi quan (bỏ những viờn sỏi nhỏ vào từng ụ liờn tục). Cho đến lỳc nào viờn sỏi cuối cựng được dừng cỏch khoảng là một ụ trống, như thế là ta chặp ụ trống bắt lấy phần sỏi trong ụ bờn cạnh để nhặt ra ngoài. Vậy là những viờn sỏi đú đó thuộc về người chơi, và người đối diện mới được bắt đầu.
Đến lượt đối phương đi quan cũng như người đầu tiờn, cả hai thay phiờn nhau đi quan cho đến khi nào nhặt được phần ụ quan lớn và lấy được hết phần của đối phương. Như thế người đối diện đó thua hết quan. 
Hết quan tàn dõn, thu quõn kộo về. Hết vỏn, bày lại như cũ, ai thiếu phải vay của bờn kia. Tớnh thắng thua theo nợ cỏc viờn sỏi. 
Quan ăn 10 viờn sỏi.Cỏch chơi ụ ăn quan được núi lờn rất đơn giản nhưng người chơi ụ ăn quan đó giỏi thỡ việc tớnh toỏn rất tài tỡnh mà người đối diện phải thua cuộc vỡ khụng cũn quan (sỏi) bờn phần mỡnh để tiếp tục cuộc chơi... 
10. Trũ chơi: MẩO ĐUỔI CHUỘT
Trũ chơi gồm từ 7 đến 10 người. Tất cả đứng thành vũng trũn, tay nắm tay, giơ cao lờn qua đầu. Rồi bắt đầu hỏt : 
 Mốo đuổi chuột
 Mời bạn ra đõy
 Tay nắm chặt tay
 Đứng thành vũng rộng
 Chuột luồn lỗ hổng
 Chạy vội chạy mau
 Mốo đuổi đằng sau
 Thế rồi chỳ chuột lại đúng vai mốo
 Co cẳng chạy theo, bỏc mốo húa chuột
Một người được chọn làm mốo và một người được chọn làm chuột. Hai người này đứng vào giữa vũng trũn, quay lưng vào nhau. Khi mọi người hỏt đến cõu cuối thỡ chuột bắt đầu chạy, mốo phải chạy đằng sau. Tuy nhiờn mốo phải chạy đỳng chỗ chuột đó chạy. Mốo thắng khi mốo bắt được chuột. Rồi hai người đổi vai trũ mốo chuột cho nhau. Trũ chơi lại được tiếp tục.
11 Trũ chơi: RỒNG RẮN LấN MÂY
Một người đứng ra làm thầy thuốc, những người cũn lại sắp hàng một, tay người sau nắm vạt ỏo người trước hoặc đặt trờn vai của người phớa trước. Sau đú tất cả bắt đầu đi lượn qua lượn lại như con rắn, vừa đi vừa hỏt: 
Rồng rắn lờn mõy
Cú cõy lỳc lắc
Hỏi thăm thầy thuốc
Cú nhà hay khụng?
Người đúng vai thầy thuốc trả lời: 
- Thấy thuốc đi chơi ! (hay đi chợ, đi cõu cỏ , đi vắng nhà... tựy ý mà chế ra). 
Đoàn người lại đi và hỏt tiếp cho đến khi thầy thuốc trả lời: 
- Cú ! 
Và bắt đầu đối thoại như sau : Thầy thuốc hỏi: 
- Rồng rắn đi đõu? 
Người đứng làm đầu của rồng rắn trả lời: 
- Rồng rắn đi lấy thuốc để chữa bệnh cho con. 
- Con lờn mấy ? 
- Con lờn một 
- Thuốc chẳng hay 
-Con lờn hai.
- Thuốc chẳng hay. .................................................. ....
Cứ thế cho đến khi: 
- Con lờn mười.
- Thuốc hay vậy.
Kế đú, thỡ thầy thuốc đũi hỏi: 
+ Xin khỳc đầu.
- Những xương cựng xẩu.
+ Xin khỳc giữa.
- Những mỏu cựng me. 
+ Xin khỳc đuụi.
- Tha hồ mà đuổi.
Lỳc đú thầy thuốc phải tỡm cỏch làm sao mà bắt cho được người cuối cựng trong hàng. 
Ngược lại thỡ người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản khụng cho người thầy thuốc bắt được cỏi đuụi của mỡnh, trong lỳc đú cỏi đuụi phải chạy và tỡm cỏch nộ trỏnh thầy thuốc. Nếu thầy thuốc bắt được người cuối cựng thỡ người đú phải ra thay làm thầy thuốc.
Nếu đang chơi dằng co giữa chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang thỡ tạm ngừng để nối lại và tiếp tục trũ chơi.
12. Trũ chơi: KẫO CO
Tục kộo co ở mỗi nơi cú những lối chơi khỏc nhau, nhưng bao giờ số người chơi cũng chia làm hai phe, mỗi phe cựng dựng sức mạnh để kộo cho được bờn kia ngó về phớa mỡnh. 
Cú khi cả hai bờn đều là nam, cú khi bờn nam, bờn nữ. Trong trường hợp bờn nam bờn nữ, dõn làng thường chọn những trai gỏi chưa vợ chưa chồng.
Một cột trụ để ở giữa sõn chơi, cú dõy thừng buộc dài hay dõy song, dõy tre hoặc cõy tre, thường dài khoảng 20m căng đều ra hai phớa, hai bờn xỳm nhau nắm lấy dõy thừng để kộo. Một vị chức sắc hay bụ lóo cầm trịch ra hiệu lệnh. Hai bờn ra sức kộo, sao cho cột trụ kộo về bờn mỡnh là thắng. Bờn ngoài dõn làng cổ vũ hai bờn bằng tiếng "dụ ta", "cố lờn".
Cú nơi người ta lấy tay người, sức người trực tiếp kộo co. Hai người đứng đầu hai bờn nắm lấy tay nhau, cũn cỏc người sau ụm bụng người trước mà kộo. Đang giữa cuộc, một người bờn nào bị đứt dõy là thua bờn kia. Kộo co cũng kộo ba keo, bờn nào thắng liền ba keo là bờn ấy được. 
13. Trũ chơi: BỊT MẮT BẮT Dấ
Trẽ con từ 6 đến 15 tuổi hay chơi trũ bịt mắt bắt dờ. Một người xung phong để mọi người bịt mắt lại bằng một chiếc khăn để khụng nhỡn thấy, những người cũn lại đứng thành vũng trũn quanh người bị bịt mắt. 
Mọi người chạy xung quanh người bị bịt mắt đến khi nào người đú hụ “bắt đầu” hoặc “đứng lại” thỡ tất cả mọi người phải đứng lại, khụng được di chuyển nữa. Lỳc này người bị bịt mắt bắt đầu lần đi xung quanh để bắt được ai đú, mọi người thỡ cố trỏnh để khụng bị bắt và tạo ra nhiều tiếng động để đỏnh lạc hướng. Đến khi ai đú bị bắt và người bị bịt mắt đoỏn đỳng tờn thỡ người đú sẽ phải ra “bắt dờ”, nếu đoỏn sai lại bị bịt mắt lại và làm tiếp.
Cú ai đú muốn ra chơi cựng thỡ phải vào làm luụn, người đang bị bịt mắt lỳc này được ra ngoài hoặc là phải oẳn tự tỡ xem ai thắng. 
14. Trũ chơi: KẫO CƯA LỪA XẺ
Hai người ngồi đối diện nhau, cầm chặt tay nhau. Vừa hỏt vừa kộo tay và đẩy qua đẩy trụng như đang cưa một khỳc gỗ ở giữa hai người.
Mỗi lần hỏt một từ thỡ lại đẩy hoặc kộo về một lần. Bài hỏt cú thể là:
 Kộo cưa lừa xẻ
 ễng thợ nào khỏe
 Về ăn cơm vua
 ễng thợ nào thua
 Về bỳ tớ mẹ
Cỏc trũ chơi được tổ chức 
thụng qua Giỏo ỏn điện tử.
Kốm theo đĩa trũ chơi 
Phần IIi: kết luận và khuyến nghị
	Trong năm học vừa qua, tôi đã thực hiện áp dụng đề tài như trên vào thực tế giảng dạy cảu minh. Tôi nhận thấy rằng việc “Tổ chức vui chơi cho học sinh” trong giờ học đã đem lại những kết quả cụ thể sau:
	* Về phía người giáo viên
	Tôi nhận thấy bản thân mình đã vững vàng hơn trong công tác giảng dạy, các em học sinh thích thú mỗi khi tôi vào lớp dạy đặc biệt là cỏc tiết học với tôi không còn có cảm giác bỡ ngỡ hay băn khoăn, giờ học trở lờn nhẹ nhàng mà hiệu quả hơn rất nhiều.
	Bên cạnh đó bằng những kinh nghiệm của bản thân mình tôi đã phổ biến cho các đồng nghiệp và đã nhận được nhiều sự đồng tình, ủng hộ.
	* Về phía học sinh:
	- Trong năm học này học sinh do tôi chủ nhiệm đã tiến bộ vượt bậc hơn rất nhiều so với những năm học trước. Tình đoàn kết tự quản của lớp tôi luôn đứng đầu toàn trường.
	- Còn đường hoạt động vui chơi đã giúp các em phát triển được nhiều phẩm chất đạo đức như tình thân ái, tình đoàn kết, lòng trung thực, tinh thần cộng đồng trách nhiệm đông thời khắc phục được những đỉêm xấu như ích kỷ, tính chơi trội, tính giả dối 
Kết quả cụ thể là: 
Lớp đạt Xuất sắc về nề nếp thi đua.
Đạt lớp Vở sạch chữ đẹp
Đạt giải Đặc biệt bỏo tường
Đạt giải Nhất văn nghệ
Đạt giải Nhất cuộc thi Tỡm hiểu Lịch sử Việt Nam
Hoàn thành Xuất sắc cụng tỏc từ thiờn, Kế hoạch nhỏ
Đạt nhiều giải cỏ nhõn như: Vẽ tranh, giải toỏn trờn mạng, Viết chữ đẹp, 
	Trên đây là một vài kinh nghiệm của riêng tôi về việc tổ chức vui chơi cho học sinh trường Tiểu học . Tôi nghĩ rẵng, không chỉ có trong các giờ học giáo viên cần tăng cường sử dụng các hoạt động vui chơi bởi trò chơi cũng là một phương tiện nhằm thu hút, tập hợp và giáo dục thiếu nhi nhanh và rất có hiệu quả. Trò chơi góp phần điều hoà và cân bằng nguồn năng lượng dư thừa trong quá trình trao đổi chất, đảm bảo sự hoạt động bình thường trong cơ thể trẻ em. Trò chơi vừa là nhu cầu tự nhiên, vừa là phương tiện giáo dục toàn diện cho học sinh.
	Tôi biết, những kinh nghiệm nhỏ của mình chắc hẳn còn có nhiều thiếu sót và hạn chế. Kính mong hội đồng xem xét và nhắc nhở giúp đỡ tôi có nhiều cải tiến và tiến bộ hơn về chuyên môn để những năm học sau tôi sẽ có kinh nghiệm hơn trong công tác giảng dạy của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2012
Người viết
Trần Thị Bảo Tâm
NHẬN XẫT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docSKKN_cac_tro_choi_cho_HS_Tieu_hoc.doc
Sáng Kiến Liên Quan