Vận dụng nguyên tắc sáng tạo triz xây dựng bài tập sáng tạo chương “Vác định luật bảo toàn” Vật lý 10 - Trung học phổ thông

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Thế kỉ XXI, thế kỉ của trí tuệ và sáng tạo, đất nước ta đang trong thời kì phát

triển nhanh, mạnh quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Trước tình

hình đó đòi hỏi ngành Giáo dục - Đào tạo phải không ngừng đổi mới đặc biệt là đổi

mới về phương pháp dạy học để góp phần vào việc bồi dưỡng trí tuệ khoa học,

năng lực sáng tạo cho thế hệ trẻ để từ đó có thể tạo ra những tri thức mới, phương

pháp mới, cách giải quyết vấn đề mới.

Dạy học vật lý ở trường phổ thông có bốn nhiệm vụ cụ thể: Một là: cung

cấp cho học sinh một hệ thống các kiến thức vật lý cơ bản, khoa học, hiện đại và

các kĩ năng kĩ xảo tương ứng. Hai là: phát triển tư duy, bồi dưỡng năng lực sáng

tạo và khả năng tự học và hoạt động độc lập ở học sinh. Ba là: góp phần giáo dục

đạo đức cho học sinh. Bốn là: giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh. Trong đó,

nhiệm vụ phát triển tư duy là nhiệm vụ có tầm quan trọng đặc biệt và cũng là mục

đích cuối cùng của quá trình dạy học. Bồi dưỡng TDST cho học sinh là một nội

dung quan trọng của nhiệm vụ phát triển tư duy.

BTST vật lý là một phương tiện hữu hiệu để bồi dưỡng TDST. Làm thế nào

để có BTST và sử dụng BTST như thế nào? Là câu hỏi dành cho GVVL muốn thực

hiện được nhiệm bồi dưỡng TDSTcho học sinh trong quá trình dạy học của mình.

TRIZ là công cụ hỗ trợ cho sự sáng tạo, nhằm tăng cường tính hệ thống của quá

trình sáng tạo, rút ngắn thời gian, tiết kiệm công sức. Làm cho quá trình sáng tạo

trở thành một khoa học, có những tiêu chí, nguyên tắc nhất định chứ không phải

một quá trình mày mò, may rủi. Một số nguyên tắc sáng tạo TRIZ có thể vận dụng

để xây dựng BTST nhằm bồi dưỡng TDST cho học sinh.

Nhìn chung, các bài toán cơ học đều có thể giải được bằng phương pháp động

lực học và phương pháp dùng các định luật bảo toàn. Vì vậy, tôi chọn đề tài:

“Vận dụng nguyên tắc sáng tạo TRIZ xây dựng và sử dụng BTST dạy học

chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lý 10”

pdf37 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 2425 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Vận dụng nguyên tắc sáng tạo triz xây dựng bài tập sáng tạo chương “Vác định luật bảo toàn” Vật lý 10 - Trung học phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thầy cô. 
Phụ lục 1b 
Kết quả tìm hiểu thực trạng dạy bài tập vật lí ở trường THPT 
Câu Nội dung khảo sát 
Số 
lượng 
Tỉ lệ 
1 
Thầy cô 
chọn 
phương 
án mà 
mình 
thường 
a. Thầy cô chỉ dạy cho học sinh những bài tập có trong 
SGK và SBT 
1 4,8% 
b. Thầy cô đưa thêm 1 đến 2 bài tập mỗi tuần ngoài bài tập 
SGK và SBT vào dạy ở lớp 
5 23,8% 
c. Thầy cô đưa thêm 1 đến 2 bài tập mỗi tuần ngoài bài tập 
SGK và SBT vào dạy bồi dưỡng ở trường. 
3 14,3% 
27 
làm: d. Thầy cô đưa thêm nhiều hơn hai bài tập khác SGK và 
SBT vào dạy ở trường 7 33,3% 
e. Thầy cô thường xuyên đưa vào tiết dạy những bài tập 
ngoài SGK và SBT, kể cả trong 45 phút dạy chính thức 
4 19% 
f. Thầy cô thường xuyên cập nhật những bài tập hay, mới 
phù hợp với từng phần kiến thức đã học vào cả dạy chính 
và dạy bồi dưỡng ở trường. 
1 4,8% 
2 
Theo thầy 
cô, bài 
tập sáng 
tạo 
(BTST) 
là: 
- Bài tập khó, càng khó càng đòi hỏi sự sáng tạo cao, chỉ có 
những HS giỏi và những học sinh biết sáng tạo mới làm 
được. 
3 14,3% 
- Bài tập có suy luận lôgic phức tạp, đòi hỏi học sinh phải 
có kiến thức toán học khá, giỏi mới làm được 
6 28,6% 
- Bài tập không trực tiếp chỉ dẫn angorit giải, không thể chỉ 
giải được bằng suy luận lôgic bình thường 
7 33,3% 
- Là bài tập được xây dựng nhằm mục đích rèn luyện bồi 
dưỡng năng lực tư duy sáng tạo cho HS. Là loại bài tập 
không có thông tin đầy đủ liên quan đến hiện tượng, quá 
trình vật lí, những đại lượng ẩn dấu, điều kiện bài tập không 
chứa đựng những chỉ dẫn trực tiếp và gián tiếp về angorit 
giải hay kiến thức vật lí cần sử dụng. 
5 23,8% 
- Ý kiến khác. 0 0% 
3 
Thầy cô đã từng 
biên soạn hoặc 
phát triển bài 
tập SGK hoặc 
SBT thành 
những BTST để 
dạy cho học 
sinh hay chưa? 
- Chưa bao giờ 4 19,05% 
- Không cần thiết, vì chỉ cần chọn một số bài tập khó 
trong sách tham khảo là đủ. 
6 28,6% 
- Đã từng làm, nhưng rất khó và số lượng rất ít không 
đủ sử dụng. 
4 19,05% 
- Có tìm được một số BTST nhưng sử dụng chúng 
trong dạy học rất mất thời gian, không thể dạy loại 
bài tập này chỉ trong vòng 45 phút ở lớp được. 
7 33,3 
Ý kiến khác 0 0% 
4 
Thầy cô đã sử dụng mấy BTST chương “Các định luật bảo toàn” vào 
dạy học? 
Trung bình khoảng 4 
bài 
5 
Thầy cô hãy 
sắp xếp theo 
mức độ ảnh 
hưởng giảm 
dần các nguyên 
nhân dẫn đến 
việc dạy học ít 
sử dụng BTST 
trong dạy học 
vật lí. 
Các nguyên nhân 1 2 3 4 5 6 7 
- Không phải BTST nào cũng có thể dạy 
cho HS trong vòng 45 phút trên lớp 
0 4 0 14 0 0 3 
- SGK và SBT và kể cả sách tham khảo có 
rất ít BTST để GV có thể sử dụng. 
0 0 2 3 2 5 9 
- Xây dựng BTST khá khó, mất rất nhiều 
thời gian. 2 2 9 3 1 3 1 
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS 
bằng trắc nghiệm khách quan chưa khuyến 
khích HS học tập sáng tạo. 
4 3 4 1 0 9 0 
- Nội dung kiến thức trong một bài học quá 
nhiều, rất khó đưa thêm BTST vào các tiết 
dạy lí thuyết trên lớp. 
6 9 0 0 4 0 2 
- GV vẫn dạy HS như cách dạy truyền 
thống, tuy có đổi mới đôi chút không cần 
nhiều thời gian và công sức để chuẩn bị. 
1 0 5 0 9 4 2 
- BTST chỉ dạy được cho HS khá giỏi, HS ở 
các lớp chuyên chọn mà thôi, không phù 
hợp với những HS có năng lực trung bình. 
8 3 1 0 5 0 4 
6 Thầy cô có cho 
HS tiến hành thí 
nghiệm (TN) ở 
a. Không, vì thiết bị TN chưa đủ, chưa đảm bảo yêu 
cầu cho việc TN. 
0 0% 
b. Không, vì không có thời gian, vì kiến thức trong 1 4,8% 
28 
các tiết thực 
hành TN có 
trong SGK hay 
không : 
một bài rất nhiều nên các tiết thực hành thường dùng 
để dạy các bài học lí thuyết và bài học bài tập. 
c. Có nhưng rất ít 3 14,3% 
d. Có, đều thực hành theo quy định 17 80,9% 
7 
Thầy cô 
có sử 
dụng Bài 
tập thí 
nghiệm 
(BTTN) 
vào dạy 
học hay 
không? 
a. Không, vì sử dụng BTTN vừa phức tạp vừa mất thời gian 3 14,29% 
b. Không, vì thiết bị ở trường rất hạn chế cả về số lượng lẫn 
chất lượng. 
8 38,1% 
c. Không, vì số lượng BTTN trong các tài liệu tham khảo 
rất ít. 
5 23,8% 
d. Chỉ sử dụng khi bồi dưỡng HS giỏi 2 9,52% 
e. Thời gian học trên lớp thì có hạn, nếu giao nhiệm vụ về 
nhà cho các em thì thời gian các em đi học thêm nhiều nên 
không thể hoàn thành nhiệm vụ được giao một cách tốt 
nhất. 
3 14,29% 
8 
Sử dụng 
BTTN 
mang lại 
lợi ích 
nào sau 
đây? 
a. Làm tăng tích tích cực, tự lực giải quyết vấn đề của học 
sinh 
1 4,76% 
b. Rèn luyện khả năng đề xuất phương án giải bài tập hoặc 
phương án TN để kiểm tra dự đoán 
2 9,52% 
c. Rèn luyện khả năng giải quyết vấn đề (giải bài tập hoặc 
làm TN) 
2 9,52% 
d. Rèn luyện khả năng phân tích, tổng hợp, đánh giá và lựa 
chọn phương án giải quyết vấn đề tối ưu. 
3 14,3% 
e. Tất cả các phương án trên. 13 61,9% 
9 
Ngoài những tiết thực hành theo quy định của 
Bộ GD & ĐT, Thầy cô có sử dụng BTTN cho 
chương “Các định luật bảo toàn” vào dạy học 
không? 
a. Thường xuyên 0 0% 
b. Thỉnh thoảng 1 4,76% 
c. Ít khi 4 19,04% 
d. Không bao giờ 16 76,2% 
10 
Thầy cô đã dạy mấy BTTN trong chương 
“Các định luật bảo toàn” – chương trình Vật 
lí 10 – THPT. 
a. 1 bài 4 19,04% 
b. 2 bài 5 23,8% 
c. 3 bài 9 42,88% 
d. 4 bài 2 9,52% 
e. Nhiều hơn 4 bài. 1 4,76% 
 Phụ lục 1c 
Mẫu phiếu điều tra thực trạng học bài tập vật lí ở trường THPT 
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH 
Câu 1: Các bài tập mà giáo viên đưa ra các em cảm thấy: 
 A. Rất khó hiểu. B. Hơi khó hiểu. C. Vừa sức. D. Dễ 
Câu 2: Thời gian dành để giải bài tập như thế nào? 
A. Chiếm quá nhiều thời gian, khộng còn thời gian để dành cho môn học khác. 
B. Chiếm nhiều thời gian, nhưng có thể xắp xếp được. 
C. Không cần nhiều thời gian. 
Câu 3: Chi phí cho việc giải bài tập như thế nào? 
A. Rất tốn kém 
B. Không tốn kém lắm vì có thể tận dụng các đồ vật đã qua sử dụng hoặc tận dụng phế liệu, phế 
thải. 
C. Không hề tốn kém vì chỉ cần vạch ra phương hướng giải thôi, không cần phải làm thực hành thí 
nghiệm. 
Câu 4: Em có thấy hứng thú khi làm bài tập không? 
 A. Rất thích B. Bình thường, cũng như bài tập giáo khoa. C. Không thích 
Câu 5: Lợi ích của việc giải bài tập Vật lí. 
A. Giúp em hiểu kiến thức Vật lí một cách sâu sắc hơn. 
B. Giúp em nắm vững các giải bài tập Vật lí hơn. 
C. Giúp em cảm thấy môn Vật lí gần gũi và rất bổ ích. 
Có Không 
Có Không 
Có Không 
Có Không 
29 
D. Giúp em gắn kết được kiến thức đã học với thực tế đời sống và khoa học kĩ thuật 
Câu 6: Theo em, bài tập sáng tạo (BTST) nên đưa vào thời gian nào sau đây? 
A. Tiết học luyện tập giải bài tập. 
B. Tiết học ôn tập kiến thức. 
C. Tiết học bồi dưỡng học sinh khá, giỏi. 
D. Buổi sinh hoạt CLB vật lí (hoạt động ngoại khóa). 
E. Đề thi học sinh giỏi của trường. 
Câu 7: Giải BTST Vật lí có giúp em suy nghĩ định hướng và hành động có hiệu quả 
hơn không? 
A. Giúp ích rất nhiều. 
B. Có, nhưng chưa nhiều. 
C. Không giúp ích gì. 
Câu 8: Các em có thích được làm thêm nhiều BTST ở những môn học khác không? 
A. Có. B. Không. C. Không có ý kiến 
Câu 9: Em có thể nêu ý kiến của mình về quá trình giải BTST Vật lí: 
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm đóng góp ý kiến của các em. 
Phụ lục 1d 
Kết quả thăm dò ý kiến học sinh 
Câu hỏi Các phương án 
Số HS 
chọn 
Tỉ lệ % 
Câu 1: Các bài tập mà 
giáo viên đưa ra các 
em cảm thấy: 
A. Rất khó hiểu. 3 6,7 
B. Hơi khó hiểu. 7 15,6 
C. Vừa sức. 25 55,6 
D. Dễ 10 22,1 
Câu 2: Thời gian dành 
để giải bài tập như thế 
nào? 
D. Chiếm quá nhiều thời gian, khộng còn thời 
gian để dành cho môn học khác. 
6 13,3 
E. Chiếm nhiều thời gian, nhưng có thể xắp xếp 
được. 
30 75 
F. Không cần nhiều thời gian. 9 11,7 
Câu 3: Chi phí cho 
việc giải bài tập như 
thế nào? 
A. Rất tốn kém 2 4,4 
B. Không tốn kém lắm vì có thể tận dụng các đồ 
vật đã qua sử dụng hoặc tận dụng phế liệu, phế 
thải. 
28 62,3 
B. Không hề tốn kém vì chỉ cần vạch ra phương 
hướng giải thôi, không cần phải làm thực hành 
thí nghiệm. 
15 33,3 
Câu 4: Em có thấy 
hứng thú khi làm bài 
tập không? 
A. Rất thích 38 84,4 
B. Bình thường, cũng như bài tập giáo khoa. 7 15,6 
C. Không thích 0 0 
Câu 5: Lợi ích của 
việc giải bài tập Vật lí. 
A. Giúp em hiểu kiến thức Vật lí một cách sâu 
sắc hơn. 
39 86,7 
B. Giúp em nắm vững cách giải bài tập Vật lí 
hơn. 41 91,1 
Có Không 
 Có Không 
 Có Không 
30 
C. Giúp em cảm thấy môn Vật lí gần gũi và rất 
bổ ích. Giúp em gắn kết được kiến thức đã học 
với thực tế đời sống và khoa học kĩ thuật 
43 95,6 
Câu 6: Theo em, 
BTST nên đưa vào 
thời gian nào sau đây? 
A. Tiết học luyện tập giải bài tập. 4 8,9 
B. Tiết học ôn tập kiến thức. 11 24,4 
C. Tiết học bồi dưỡng học sinh khá, giỏi. 9 20 
D. Buổi sinh hoạt CLB vật lí (hoạt động ngoại 
khóa). 
13 28,9 
E. Đề thi học sinh giỏi của trường. 8 17,8 
Câu 7: Vận dụng các 
NTST để giải BTST 
Vật lí có giúp em suy 
nghĩ định hướng và 
hành động có hiệu quả 
hơn không? 
A. Giúp ích rất nhiều. 26 57,8 
B. Có, nhưng chưa nhiều. 16 35,6 
 C. Không giúp ích gì. 3 6,6 
Câu 8: Các em có 
thích được làm thêm 
nhiều BTST ở những 
môn học khác không? 
A. Có. 42 93,3 
B. Không 1 2,2 
C. Không có ý kiến 2 4,5 
Câu 9: Em có thể nêu ý kiến của mình về quá trình giải BTST khi học bộ môn Vật lí: 
 Đa số HS đều có hứng thú với BTST và rất mong muốn được làm nhiều BTST dạng thực hành chế tạo 
và thực hành thí nghiệm. Các em rất thích có được thầy, cô tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa hơn nữa. 
Phụ lục 2a 
 Giáo án 1: Tiết 50: BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 
CÔNG VÀ CÔNG SUẤT 
A. Mục tiêu bài học 
 1. Kiến thức 
 Ôn lại kiến thức đã học về: 
 + Động lượng, ĐLBT động lượng, chuyển động bằng phản lực. 
 + Dạng khác của định luật 2 Niutơn 
 + Công, công suất. 
 2. Kĩ năng 
 Tính được động lượng của hệ vật. 
 Vận dụng được ĐLBT động lượng và định luật 2 Niutơn dạng khác để giải các bài tập định 
tính và định lượng. 
 Vận dụng các công thức tính công, công suất để giải các bài tập định tính cũng như định 
lượng. 
B. Ý tưởng sư phạm 
 Thông qua việc hướng dẫn học sinh giải các BTST áp dụng ĐLBT động lượng, bồi dưỡng một cách 
gián tiếp cho học sinh cách vận dụng một số NTST của TRIZ như: linh động, đảo ngược, quan hệ phản 
hồi, dự phòng, lấy rẻ thay cho đắt, tự phục vụ để dẫn dắt học sinh tự vận dụng kiến thức Vật lí vào 
việc giải sáng tạo các bài tập, chế tạo, cũng như giải thích được các hiện tượng, những ứng dụng trong 
đời sống kĩ thuật. 
C. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: 
- Nội dung có liên quan đến bài học: các BTST 5, 6, 7, 8 về các ĐLBT động lượng và hệ thống 
câu hỏi định hướng tư duy . 
- Giáo án, các phiếu học tập (Nội dung phiếu học tập xem ở phụ lục ) và tài liệu. 
2. Học sinh: 
 - Ôn tập nội dung các ĐLBT, làm các bài tập giáo khoa được giao. 
D. Tổ chức các hoạt động dạy học: 
31 
* Hoạt động 1: (12 phút) Hệ thống hóa nội dung ĐLBT động lượng, công và công suất 
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên 
- Làm theo yêu cầu của phiếu học tập số 1. 
- Thảo luận và kiểm tra giữa các nhóm. 
- Báo cáo việc thực hiện của nhóm. 
- Chia lớp học thành nhóm 4 nhóm 
- Phát phiếu học tập số 1 cho mỗi nhóm học sinh. 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện. 
- Nhận xét và chốt lại vấn đề. 
* Hoạt động 2: (15 phút) Giải BTLT 
Hoạt động của 
học sinh 
Trợ giúp của giáo 
viên 
Nội dung 
Lắng nghe đề bài, 
phân tích đề. 
Một học sinh trả 
lời. 
Số còn lại lắng 
nghe, cho nhận 
xét. 
Đại diện học sinh 
nhận xét bài giải, 
sửa lại chỗ sai 
sót. 
Đọc nội dung đề 
bài, định hướng tư 
duy cho học sinh. 
Gọi học sinh nào 
xung phong trả lời 
bài tập này. 
Hướng dẫn học 
sinh theo dõi phần 
trả lời của bạn và 
mỗi cá nhân cho 
nhận xét. 
Kết luận. 
Bài 1: a. Một người chèo thuyền ngược dòng sông, do nước 
chảy xiết nên thuyền không tiến lên được so với bờ sông. 
Người đó có thực hiện công nào không? 
b. Giải thích tác dụng của hộp số (hộp vận tốc)? 
Giải: 
a. Nếu chọn hệ quy chiếu gắn với bờ sông thì người đó 
không thực hiện công. 
 Nếu chọn hệ quy chiếu gắn với dòng nước thì người đó có 
thực hiện công. 
b. Hộp số có các bánh răng có các số răng khác nhau, truyền 
lực từ động cơ đến trục của bánh xe phát động. Khi ôtô lên 
dốc, cần tác dụng lực lớn lên trục, người lái xe sẽ điều chỉnh 
hộp số để một vòng quay của động cơ sẽ làm cho trục quay 
với số vòng quay nhỏ hơn (trục có vận tốc nhỏ hơn) 
Lắng nghe đề bài, 
phân tích đề. 
Một học sinh trả 
lời. 
Số còn lại lắng 
nghe, cho nhận 
xét. 
Đọc nội dung đề 
bài. Gọi học sinh 
nào xung phong 
trả lời bài tập này. 
Hướng dẫn học 
sinh theo dõi phần 
trả lời của bạn và 
mỗi cá nhân cho 
nhận xét. 
Bài 2: BTXP 6 (Xem đề bài trang 47 của luận văn) 
Giải: Coi hệ đạn + khẩu đại bác là một hệ kín, áp dụng 
ĐLBT động lượng: 
 0mv MV 
r ur
 hay: 
mv
V
M
 
r
ur
 Dấu trừ cho thấy: khẩu đại bác sẽ bị chuyển động ngược 
chiều với viên đạn (giật lùi). Chuyển động đó gọi là chuyển 
động bằng phản lực. 
Ghi nội dung đề 
bài vào tập vở. 
Tóm tắt đề. 
Một học sinh lên 
bảng làm. 
Số còn lại tự làm 
vào nháp. 
Đại diện học sinh 
nhận xét bài giải, 
sủa lại chỗ sai sót. 
Ghi nội dung đề 
bài lên bảng, gọi 
học sinh nào xung 
phong lên bảng. 
Số còn lại yêu cầu 
tự giác làm bài tập 
này. 
Hướng dẫn học 
sinh theo dõi bài 
giải trên bảng với 
bài giải mỗi cá 
nhân và cho nhận 
xét. 
Kết luận. 
Bài 3: BTXP 5 (Xem đề bài trang 45 của luận văn) 
Giải: - Chọn hệ quy chiếu gắn với bờ, hệ thuyền và người là 
hệ kín. 
- Gọi v
r
 là vận tốc của thuyền đối với bờ; u
r
 là vận tốc của 
người đối với thuyền. 
 Áp dụng ĐLBT động lượng cho hệ người và thuyền: 
( ) 0M v m v u  
r r r
Vận tốc của thuyền so với bờ là: 
mu
v
M m
 

r
r
(Dấu trừ cho thấy thuyền luôn chuyển động ngược chiều với 
người) 
 Thời gian người bước đi trên thuyền cũng là thời gian 
thuyền di chuyển. Khi người đi hết chiều dài thuyền l thì 
thuyền dịch chuyển được độ dời s. 
 0,6 0,75
m
s l m m
M m
  

 Mũi thuyền không thể cập bờ. 
* Hoạt động 3: (15 phút) Giải BTST 
Hoạt động của Trợ giúp của Nội dung 
32 
học sinh giáo viên 
Ghi nội dung đề bài vào 
tập vở, nghe giáo viên 
hướng dẫn 
- Bài tập 3 
- Vận dụng biểu thức cuối 
cùng thu được, rút ra khối 
lượng của thuyền. 
- Dùng cái cân để cân, đo 
gián tiếp thông qua một 
số đại lượng khác. Ở đây 
có thể đo khối lượng của 
thuyền nhờ vào việc đo 
chiều dài thuyền, đo độ 
dịch chuyển của thuyền 
khi người bước từ mũi tới 
lái nhờ sợi dây có sẵn và 
gang tay. 
Ghi nội dung đề bài lên bảng. 
- Câu hỏi 1: Bài tập này 
tương tự với bài tập nào? 
- Câu hỏi 2: Bài tương tự đó 
có thể áp dụng vào việc giải 
bài tập này không? 
- Câu hỏi 3: Để cân một vật 
thông thường người ta làm 
cách nào? Ngoài cách đo trực 
tiếp ra người ta còn đo bằng 
cách nào khác nếu không có 
một chiếc cân? 
- Câu hỏi 4: Sử dụng sợi dây 
như thế nào để đo được khối 
lượng của thuyền? 
Bài 4: BTST 6 (Xem đề bài trang 46 
của luận văn) 
Giải: 
 Khi người bước đi trên thuyền, thuyền 
sẽ chuyển động về phía sau (do phản 
lực). Từ độ dời của thuyền khi người 
bước là: 
m
s l
M m


Ta sẽ tính được khối lượng của thuyền: 
 
1
m l s l
M m
s s
  
   
 
 Khối lượng của người đã biết, tỉ số 
giữa chiều dài của thuyền và độ dời của 
thuyền có thể dùng sợi dây ước lượng 
được bằng cách đo gang tay (mỗi gang 
tay dài cỡ 20cm) nên sẽ “cân” được 
chiếc thuyền. 
Đọc đề bài. 
- Chuyển động bằng phản 
lực. 
- Khí và chất lỏng. 
- Xác định các dụng cụ và 
vật liệu cần thiết, dùng 
cho việc chế tạo. 
- Tự phân nhóm theo địa 
bàn sinh sống để về 
nghiên cứu, chế tạo tên 
lửa nước. 
Giáo viên đọc đề và đặt các 
câu hỏi định hướng tư duy: 
 - Câu 1: Quan sát quá 
trình phóng tên lửa, tên lửa 
được phóng lên không trung 
dựa trên nguyên tắc nào? 
- Câu 2: Trong trường hợp 
đơn giản, ta có thể thay thế 
nhiên liệu đốt trong khoang 
tên lửa để phụt khói bằng 
cách nào? 
- Câu 3: Tại sao lại dùng 
nước, bơm hơi để thay thế 
cho việc phụt khói? 
- Câu 4: Các bộ phận chính 
của tên lửa nước gồm những 
gì? 
- Câu 5: Có thể sử dụng 
những vật liệu sẵn có, vật 
liệu phế thải nào để chế tạo? 
Yêu cầu học sinh về nhà thực 
hiện chế tạo theo nhóm và sẽ 
thực hành báo cáo bắn thử 
Bài 5: (Bài tập về nhà) BTST 7 (Xem 
đề bài trang 48 của luận văn) 
Giải: 
Dùng chiếc chai nhựa (miệng chai 
đã mài hết các vòng gien, đổ nước vào 
(khoảng 1/3 chai) và đậy nút chai thật 
kín (không xoáy), nút chai có khoan lỗ 
nhỏ gắn 1 van 1chiều (van xe đạp). Đặt 
đáy chai chếch lên cao (800 so với 
phương thẳng đứng), miệng chai hướng 
xuống. Dùng bơm xe đạp bơm hơi vào 
trong chai, khi áp suất trong chai đủ lớn, 
đẩy nút chai bật ra, nước phụt về sau tạo 
phản lực đẩy chai phóng lên cao. 
* Hoạt động 4: (6 phút) Tổng kết bài học - dặn dò 
 - Những lưu ý khi giải bài tập vận dụng các ĐLBT: Điều kiện để áp dụng ĐLBT động lượng, đổi 
đơn vị cho đúng. 
 - Ôn bài và làm các bài tập trong sách bài tập. 
 - Tìm hiểu và chế tạo tên lửa nước. Sẽ tổ chức thi bắn tên lủa nước giữa các nhóm. 
33 
Phụ lục 2b: Một số bài kiểm tra 
34 
35 
Phụ lục 2c: Báo cáo thực hành 
 NGƯỜI THỰC HIỆN 
(Ký tên và ghi rõ họ tên) 
36 
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI 
Trường THPT Tam Phước 
––––––––––– 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
–––––––––––––––––––––––– 
Biên Hòa, ngày tháng năm 
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Năm học: 2014 - 2015 
––––––––––––––––– 
Tên sáng kiến kinh nghiệm: VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO TRIZ 
XÂY DỰNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO 
TOÀN” VẬT LÝ 10 
Họ và tên tác giả: Chu Thị Thanh Tâm Chức vụ: Giáo viên 
Đơn vị: Trường THPT Tam Phước 
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực 
khác) 
- Quản lý giáo dục  
- Phương pháp dạy học bộ môn: ...............................  
- Phương pháp giáo dục  
- Lĩnh vực khác: ........................................................  
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  
1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây) 
- Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  
- Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng 
đắn  
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở 
đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  
2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây) 
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu 
quả cao  
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toàn 
ngành có hiệu quả cao  
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao 
 
BM04-NXĐGSKKN 
37 
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có 
hiệu quả  
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở 
đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  
3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây) 
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính 
sách: 
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và 
dễ đi vào cuộc sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT 
 Trong ngành  
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả 
trong phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  
Trong ngành  
Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  
Tôi xin cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của người khác 
hoặc sao chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của mình. 
NGƯỜI THỰC HIỆN 
SKKN 
(Ký tên và ghi rõ họ tên) 
XÁC NHẬN CỦA TỔ 
CHUYÊN MÔN 
(Ký tên và ghi rõ họ tên) 
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 
(Ký tên, ghi rõ 
họ tên và đóng dấu) 

File đính kèm:

  • pdfskkn_van_dung_nguyen_tac_sang_tao_triz_xay_dung_va_su_dung_btst_day_hoc_chuong_cac_dinh_luat_bao_toa.pdf
Sáng Kiến Liên Quan