Ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giáo án điện tử giảng dạy bộ môn âm nhạc lớp 9
Làm thế nào để soạn giảng Âm nhạc trên máy tính cá nhân? Đó là vấn đề mà không ít người làm công tác giảng dạy Âm nhạc trên toàn quốc quan tâm. Điều này phản ánh một xu hướng thực tế là việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay đang bám sát những thành tựu của ngành công nghệ thông tin.
Lợi ích của việc học cách sử dụng phần mềm chuyên ngành, sử dụng những phần mềm ứng dụng làm công cụ giảng dạy vào một số bộ môn trong trường THCS đã được kiểm chứng. Do đó vấn đề ứng dụng giáo án điện tử vào việc dạy học Âm nhạc ở trường THCS là một việc làm tất yếu, mang l¹i hiệu quả cao; đồng thời góp phần ph¸t huy tÝnh tÝch cùc chñ ®éng s¸ng t¹o tiÕp thu kiÕn thøc ®èi víi häc sinh. Qua nghiªn cøu thực tế, tôi nhận thấy việc làm trên không những giúp cho giáo viên âm nhạc chủ động có được những bài soạn mang tính hiện đại mà còn tạo ra được nhiều tài liệu học tập và tham khảo đa dạng cho häc sinh ®îc häc tËp mét c¸ch trực quan sinh động thông qua phương tiện là máy tính cá nhân hoặc mạng máy tính ở trường học.
Trong điều kiện tài liệu tin học Âm nhạc ở Việt nam chưa phong phú, việc tìm ra giải pháp tin học cho bé m«n Âm nhạc nãi riªng vµ c¸c bé m«n häc kh¸c nãi chung còn gặp nhiều khó khăn. Tôi không tham vọng có thể trình bày tất cả những ứng dụng của các phần mềm và những phương pháp gi¶ng dạy bằng giáo án điện tử vào môn âm nhạc, mà chỉ hy vọng giới thiệu được một vài ứng dụng cụ thể của một số phần mềm chuyên dùng nhất và những kĩ năng cần thiết khi giảng dạy bằng giáo án điện tử, nhằm đạt được mục tiêu như đã đề cập.
g của thời đại ngaỳ nay đang phát huy tích cực và thực hiện sự nghiệp “ Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước” ủaỏt nửụực. Nửụực ta ủaừ vaứ ủang khai thaực nhửừng thaứnh tửùu maứ neàn khoa hoùc coõng ngheọ tieõn tieỏn ủaừ ủaùt ủửụùc ủeồ phuùc vuù cho coõng taực giaựo duùc ủaứo taùo cuừng nhử coõng taực quaỷn lớ ủaứo taùo. Ngaứnh GD & ẹT ủaừ ủaởt ra yeõu caàu caỏp thieỏt về vieọc tieỏp tuùc naõng cao chaỏt lửụùng ủaứo taùo toaứn dieọn ủeồ moùi hoùc sinh ủửụùc ủaứo taùo tửứ caực nhaứ trửụứng phaỷi coự ủửụùc naờng lửùc, nhaõn caựch phuứ hụùp ủaựp ửựng nhửừng nhu caàu mụựi cuỷa thụứi ủaùi Chửụng trỡnh vaứ saựch giaựo khoa mụựi ủaừ ủaởt caực moõn hoùc ngheọ thuaọt (Âm Nhaùc vaứ Myừ Thuaọt ) vaứo vũ trớ ủuựng mửực vửứa nhaốm cung caỏp kieỏn thửực vửứa nhaốm giaựo duùc thaồm my,ừ giaựo duùc nhaõn caựch cho học sinh Vỡ vaọy, việc nghieõn cửựu veà “ứng dụng công nghệ thông tin vào bài soạn giáo án điện tử giảng dạy bộ môn âm nhạc lớp 9” ụỷ trửụứng THCS laứ vieọc raỏt caàn thieỏt, phuùc vuù trửùc tieỏp cho vieọc ủoồi mụựi giaựo duùc phoồ thoõng. Là giáo viên giảng dạy nhiều năm ở trường THCS Vĩnh Yên tôi đã không ngừng học hỏi kinh nghiệm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt là tôi đã tự học và tự đổi mới để có thể vận dụng và ứng dụng một cách thành thạo công nghệ thông tin trong từng bài giảng trên lớp để giúp các em học sinh có thể tiếp thu bài học một cách có hiệu quả cao nhất .Từ những lý do trờn, tôi đã mạnh dạn tìm hiểu, thực hiện vµ øng dông đề tài này. Nhằm giúp cho bản thân và đồng nghiệp cã thÓ nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy môn Âm nhạc còng nh øng dông vµo so¹n gi¶ng gi¸o ¸n ®iÖn tö vµo c¸c bé m«n häc kh¸c trong trêng THCS. Các giải pháp cải tiến I. Các giải pháp thực hiện: 1. Cơ sở khoa học: Có thể nói việc ứng dụng một số phần mềm công nghệ thông tin vào giảng dạy âm nhạc giaựo aựn ủieọn tửỷ laứ vieọc laứm coứn raỏt mụựiừ ủoỏi vụựi GV daùy AÂm nhaùc noựi rieõng vaứ caực GV daùy caực moõn khaực noựi chung. Theo nguyeõn lớ giaựo duùc “Hoùc phaỷi ủi ủoõi vụựi haứnh” “ lớ luaọn phaỷi gaộn lieàn vụựi thửùc tieón”. Do ủoự, coõng taực toồ chửực daùy hoùc noựi chung, moõn aõm nhaùc noựi rieõng khoõng chổ ủụn thuaàn cung caỏp kieỏn thửực maứ coứn phaỷi keỏt hụùp lồng gheựp: soỏ lieọu, phim aỷnh, aõm thanh tửứ thửùc tieón cuoọc soỏng sinh ủoọng minh hoùa cho nhửừng kieỏn thửực sinh hoùc nhaốm giuựp cho HS coự theồ giaỷi ủaựp nhửừng vaỏn ủeà tửứ thửùc tieón ủang ủaởt ra. Nhaốm tửứng bửụực hoứa nhaọp vaứo xu hửụựng phaựt trieồn giaựo duùc chung của thế giới Boọ GD & ẹT ủaừ chuỷ trửụng “ ẹaồy maùnh ửựng duùng CNTT” vaứo giaỷng daùy nhaốm taùo tieàn ủeà cho vieọc ủaồy maùnh ửựng duùng CNTT vaứo giaỷng daùy. Nhieàu caựn boọ cho raống khi duứng phửụng phaựp daùy hoùc vụựi caựch cuừ chổ phaỏn traộng baỷng ủen thỡ hiệu quả tieỏp thu baứi hoùc chổ khoaỷng 30% - 35%, coứn aựp duùng heọ thoỏng ủa phửụng tieọn Mutimdia (aõm thanh vaứ hỡnh aỷnh) coự theồ leõn ủeỏn 75% - 80% vaứ ủeồ laứm ủửụùc ủieàu naứy giaựo vieõn phaỷi coự giaựo aựn ủieọn tửỷ, vieọc soaùn giaựo aựn ủieọn tửỷ caàn phaỷi coự nhieàu thụứi gian ủeồ soaùn thaỷo trửụực caực noọi dung caàn thieỏt cho baứi hoùc khi leõn lụựp vụựi caực hỡnh aỷnh aõm thanh minh hoùa sinh ủoọng. ẹieàu ủoự cho thaỏy, ngoaứi vieọc sửỷ duùng thaứnh thaùo caực phaàn meàm soaùn giaựo aựn, baỷn thaõn giaựo vieõn phaỷi ủam meõ vụựi vieọc thieỏt keỏ baứi giaỷng ủieọn tửỷ mụựi coự theồ ửựng duùng giaỷng daùy baống giaựo aựn ủieọn tửỷ moọt caựch coự hieọu quaỷ nhaỏt. II. Cơ sở thực tiễn: 1. Phương pháp dạy hát: 1.1 Phương pháp trình bày tác phẩm: Tác phẩm âm nhạc nằm trên giấy chỉ là “âm nhạc chết”, nó cần phải được vang lên để thành “âm nhạc sống”. Muốn vậy, tác phẩm cần được trình bày, biểu diễn, trình tấu. Với cách trình bày tác phẩm có hiệu quả, GV sẽ gây được ấn tượng rất mạnh mẽ trong quá trình HS cảm thụ âm nhạc, góp phần tích cực vào việc giáo dục thẩm mĩ. Bên cạnh việc giáo viên tự trình bày tác phẩm trong giờ học âm nhạc còn có thể giới thiệu qua băng, đĩa nhạc, nhưng ta phải coi đó là phương tiện trực quan. 1.2 Phương pháp thực hành, luyện tập: Quá trình dạy học âm nhạc không chỉ có lí thuyết mà quan trọng nhất là phải thực hành. Thực hành luyện tập bao gồm: thực hành hát, thực hành đọc nhạc, thực hành nghe nhạc, những hoạt động đó xuyên suốt trong quá trình học tập âm nhạc trên lớp và cả hoạt động ngoài lớp (ngoại khóa âm nhạc). Với một bài hát dài, GV có thể trình bày riêng chỗ đó và luyện tập nhiều lần. Có thể lúc đÇu chưa đúng, sau thực hiện nhiều lần HS sẽ dần dần điều chỉnh để hát đúng, hát đều. 1.3 Phương pháp dùng lời: Cho đến nay và mãi mãi sau này, phương pháp thuyết trình, giảng giải vẫn luôn được sử dụng rộng rãi trong giờ học. Điều cần chú ý khi dùng lời nói, trong giảng giải phải diễn đạt gãy gọn, mạch lạc, có chuẩn bị kĩ để khi nói không thừa, không thiếu, từ ngữ chính xác dễ hiểu. Lời nói càng gọn gàng, súc tích, có hình ảnh (những khi cần thiết) càng có sức thuyết phục HS. Chống lối nói dài dòng, ít thông tin, sáo rỗng và lạm dụng thuật ngữ chuyên môn. 1.4 Phương pháp trực quan: Các phương tiện đồ dùng dạy học như: nhạc cụ, máy nghe, băng hình, băng tiếng, đĩa nhạc là những “giáo cụ trực quan”, những “sách giáo khoa” vô cùng sinh động và quan trọng. Bên cạnh đó là bản nhạc, tranh ảnh, bản đồ cũng có tác dụng tốt trong giờ lên lớp. Dạy một bài hát, HS không chỉ được tập hát (thực hành) mà còn được nghe GV hát hoặc đàn, nghe băng nhạc bài sắp học hoặc bài đã học với các lối trình diễn khác nhau, trên các âm sắc khác nhau. Được nghe như vậy sẽ giúp cho viÖc cảm thụ âm nhạc của HS tăng lên rất nhiều. Sửa một câu hát sai bằng cách cho nghe đàn cũng rất có lợi. Khi âm thanh vang lên chính xác vài ba lần khiến các em dần dần tự điều chỉnh để hát cho đúng. Nghe bài hát kết hợp với xem tranh vẽ, hình ảnh (trên băng hình) chắc chắn tác động mạnh mẽ tới HS hơn chỉ có lời nói. 1.5 Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Kết thúc một nội dung dạy học hoặc một học phần của nội dung, thông thường người ta phải tiến hành việc ôn tập.Để có “chu trình khép kín” của một công việc, việc tổng kết, kiểm tra, đánh giá. Kiểm tra hát theo nhóm. Cách này cũng chưa thật ưu việt, vì 4, 5 em là một nhóm, nếu đánh giá (hoặc cho điểm) như nhau dễ có trường hợp không chính xác, Tuy nhiên, cách này có ưu thế là chỉ mất ít thời gian nhưng có thể kiểm tra được cả lớp. Đánh giá bằng quá trình học tập: chăm chỉ, có khả năng, đạt, chưa đạt hoặc khá giỏi. III. Các biện pháp tổ chức thực hiện và tầm quan trọng, lợi ích của việc sử dụng giáo án điện tử: Việc sử dụng giáo án điện tử giúp giáo viên có sự đầu tư, chuẩn bị kĩ càng về nội dung bài dạy cũng như có cơ sở vững chắc nhằm phục vụ tốt cho việc truyền đạt kiến thức cho học sinh. Thúc đẩy hoạt động dạy- học liên tục và đạt kết quả cao hơn. Làm phong phú thêm nội dung giảng dạy đáp ứng được nhu cầu của thời đại. Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo bộ môn Âm nhạc một cách rõ nét và hç trợ đắc lực cho công tác quản lí. Tạo sự hứng thú từ đó phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Vừa cung cấp kiến thức, vừa giáo dục thẩm mĩ, giáo dục nhân cách học sinh I. Nh÷ng h¹n chÕ: Dù GV giảng dạy bằng giáo án điện tử có lợi thế trong việc khái quát s¬ đồ nhanh và truyền tải được lượng lớn thông tin cho các em HS mà phương pháp truyền thống không thể theo kịp, đặc biệt là đối với chương trình sách giáo khóa mới, tuy nhiên vẫn còn có những hạn chế nhất định . Các em HS vốn lâu nay đã quen với việc các thầy cô dạy dưới hình thức giảng - đọc - chép thì nay các em như được đi trên mây, trên gió. Nhiều em chưa kịp hiểu rõ những chữ trên màn hình đang muốn nói lên điều gì thì nó đã biến mất. Hiện nay ở nhµ trường THCS Vĩnh Yên đã có đầy đủ thiết bị nghe nhìn, đèn chiếu Projecter, máy vi tính và các phương tiện dạy học. Đây là điều kiện thuận lợi để áp dụng vào việc soạn giảng bằng giáo án điện tử muốn làm được việc này đòi hỏi giáo viên phải thành thạo trong việc sử dụng các phương tiện dạy học cũng như cách ứng dụng các phần mềm trong việc soạn thảo giáo án điện tử. Mặt khác, để thực hiện hiệu quả việc giảng dạy bằng giáo án điện tử đòi hỏi các GV phải có kiến thức sâu hơn về tin học, ứng dụng tốt hơn các phần mềm, song tin học lại quá mới đối với một bộ phận lớn GV. II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU vµ øng dông: 1. Ứng dụng của các phần mềm dùng cho việc sọan giáo án điện tử: 1.1. Phần mềm Microsoft PowerPoint: 1.1.1 Khởi động powerpoint: click chuột vào biểu tượng hoặc vào Start->Proprams-> Powerpoint. Màn hình xuất hiện : 1.1.2 Các ứng dụng và thao tác cơ bản để soạn giáo án điện tử bằng Powerpoint: Powerpoint là một công cụ biên soạn và trình chiếu hết sức thuận lợi và dễ dùng . Việc sử dụng Powerpoint vào soạn giảng giáo án điện tử đã thay thế hình ảnh giáo viên giảng dạy phải chuẩn bị đồ dùng dạy học truyền thống như bảng phụ, hình, tranh ảnh, và hiện nay rất được thông dụng sau đây là một số ứng dụng cơ bản của Powerpoint: Chèn văn bản âm nhạc: Bước 1: Chép nhạc bằng chương trình Encore. Bước 2: Xuất bản nhạc ra thành tập tin ảnh trong chương trình Encore bằng chương trình Snag It, hoặc phần mềm Paint. Bước 3: Trong giao diện chính của Powerpoint, sử dụng lệnh Inserrt/Picture/From fileđể chèn hình ảnh vào slide hiện hành. Chèn âm thanh: Chuẩn bị các file âm thanh, tất cả, bài hát, tập đọc nhạc Trong giao diện chính của Powerpoint, sử dụng lệnh Insert/Movies and Sound from fileđể chèn âm thanh vào Slide hiện hành. Click OK, một hộp thoại xuất hiện : Automatically: âm thanh phát ra ngay sau khi bắt đầu trình chiếu. When Click: âm thanh phát ra khi click chuột vào biểu tượng loa trên Slide. Chèn hình ảnh: Chuẩn bị hình ảnh từ các nguồn khác nhau như trên mạng, Scan bằng máy quét Ta chọn tranh ảnh phù hợp với nội dung bài dạy, click chuột trái vào Insert/ Picture/ From File. Trong quá trình soạn giáo án cần chú ý những kí hiệu sau: Draw/ Textwrapping/ Behindtext: dùng để thanh hình ảnh đã khóa. AutoShapes : dùng vẽ phục vụ cho bài giảng. Dùng để vẽ đường thẳng, mũi tên, hình vuông và hình tròn Dùng để viết chữ kiểu Dùng để tô màu Dùng để viết chữ Ngoài những kí hiệu trên còn rất nhiều kí hiệu khác, là một giáo viên ta cần phải nghiên cứu và tìm hiểu thêm, khi ta nắm được các kí hiệu trên thì việc soạn một giáo án điện tử thật dễ dàng. Với trang bìa ta cũng có thể chọn màu nền cho tất cả các trang khác bằng cách vào View/Master/Slide Master. Chèn video: Chuẩn bị hình ảnh từ các nguồn khác nhau như trên mạng, Scan bằng máy quét, VCD Trong giao diện chính của Powerpoint, sử dụng lệnh Insert/Movies and Sound from file/ Movie from fileđể chèn video vào Slide hiện hành. Click OK, một hộp thoại xuất hiện : Automatically: âm thanh phát ra ngay sau khi bắt đầu trình chiếu. When Click: âm thanh phát ra khi click chuột vào biểu tượng loa trên Slide. Liên kết dữ liệu: Một ứng dụng đặt biệt của Powerpoint là có thể liên kết và mở tập tin với các dạng khác nhau, liên kết giữa slide chính với các slide con. Chọn một đối tượng ( chữ, hình ảnh, icon) trên slide, dùng lệnh Insert/ Hyperlin Chọn tập tin cần lên kết trong ô ”Look in” Nhấp chọn đối tượng đã cài đặt đường liên kết để mởi tập tin. 1.2. Phần mềm Encore: 1.2.1 Khởi động chương trình Encore: Start ->Programs ->Encore. Hoặc ta click vào biểu tượng Encore. Màn hình Encore sẽ xuất hiện Hệ thống khuông nhạc trong 1 trang Số khuông nhạc trong 1 hệ thống khuông Số ô nhịp trong 1 hệ thống khuông Cuối cùng chọn ok Click chuột vào đây để chọn. 1.2.2 Tạo khuông nhạc: Muốn có khuông nhạc như ý muốn ta chỉ cần chọn file -> Newhoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + N, màn hình xuất hiện, sau đó ta chọn Single Stave Sau khi chọn OK, màn hình xuất hiện: 1.2.3 Tạo dấu hóa biểu: Chọn Chọn dấu # Chọn dấu b ( Measures ->Keysingnaturemàn hình ) Nếu muốn được dấu thăng ta kéo thanh lên Major và dấu giáng ta kéo xuống Minor, sau đó click chuột trái OK. Riêng dấu bình, dấu giáng kép, dấu thăng kép, dấu hóa bất thường, dấu chấm dôi, tất cả các dấu lặng và các loại hình nốt ta chỉ chỉ cần vào Window -> Palette-> Notes. Màn hình xuất hiện và đưa chuột đến đối tượng cần tìm, click trái giữ chuột và đưa vào nơi mình cần hoặc những kí hiệu nằm trên thanh công cụ như cây viết, cục gom 1.2.4 Chọn nhịp: Vào Measures -> Time Signatur màn hình xuất hiện, sau đó click chuột vào đối tượng cần chọn, rồi chọn OK. 1.2.5 Vạch nhịp: Vào Score -> Meaurespersystem màn hình xuất hiện Ta muốn một khuông nhạc có mÊy vạch nhịp thì đánh vào số đó. Sau đó chọn một trong hai mục sau: Only this system: chỉ có một dòng nhạc có vạch nhịp; All remaining system: tất cả dòng nhạc đều có vạch nhịp. 1.2.6 Dấu nh¾c lại: Vào measure->Barl ineTypesmàn hình xuất hiện. Tương tự các dấu khác nhưng khung thay đổi, ta cũng vào Meaure -> Endingmàn hình xuất hiện ta chọn số một hoặc số 2, sau đó click OK. 1.2.7 Chọn âm sắc cho từng giọng : sử dụng lệnh Windows/ Staff Sheet, chỉnh theo thông số sau: + Cột “Chnl” chỉnh kênh tính hiệu MIDI cho từng khuông nhạc Drum- âm sắc cho tiết tấu ( Lưu ý : Nếu chọn âm sắc cho phần tiết tấu, ta chọn kênh số 10.) 1.2.7 Lưu tâp tin MIDI từ phần mềm Encore: Sau khi tạo được tập tin *.encore, dùng lệnh Windows/ Staff Sheet, thiết lập các thông số trong hộp thoại : - Lưu tập tin dưới dạng Encore dùng lệnh File/Save hoặc Save as, xác lập thông số như hình dưới : Chọn nơi lưu Chọn *.enc Chọn nơi lưu. + Lưu tập tin dưới dạng .mid : Dùng lệnh File / Save xác lập thông số như hình dưới : Chọn *.mid + Program Name: click chuột vào Program name để chọn âm sắc nhạc cụ cho từng kênh tín hiệu theo bảng theo hộp thoại sau: Trong mỗi kênh tính hiệu, có thể đặt âm sắc khác nhau cho từng bè, nếu xác lập chi tiết ở nút Voice trong hộp thoại. Encore còn rất nhiều ứng dụng khác, vì đề tài chỉ giới hạn ở phương pháp dạy hát, nên t«i chỉ nêu một vài ứng dụng và một vài thao tác cơ bản 1.3. Phần mềm Snag It: dùng để chụp các hình ảnh từ Encore hay các chương trình khác thành tập tin hình ảnh để dán qua Word, Powerpoint 2. Sự kết hợp giữa phương pháp vào các phần mềm: 2.1Một số phương pháp trình bày bài giảng bằng giáo điện tử: Luyện tập cách trình bày: để bảo đảm thành công khi sử dụng trình diễn, cần thiết phải tập trình bày trước tập nhiều lần càng tốt. Nhập ®Ó thu hút sự chú ý: yêu cầu này đúng với mọi trường hợp dạy học, với việc trình diễn bài giảng điện tử điều này càng cần thiết. Đây chính là biện pháp hạn chế sự căng thẳng, mệt mỏi... Tư thế và chỉ dẫn thông tin: Cần phải di chuyển, sử dụng que chỉ hay đèn rọi một cách hợp lý, cần tránh đi lại quá nhiều trong lớp học khi trình bày. Không đọc nguyên văn các thông tin trình chiếu: Bài sẽ phản tác dụng nếu người trình bày chỉ đọc nguyên văn nội dung thông tin trình chiếu, chú ý các thông tin trình chiếu cho học sinh chỉ là những ý ngắn gọn, súc tích, có tính gợi nhớ. Trên cơ sở những thông tin đó, giáo viên sẽ trao đổi, đàm thoại, có cơ hội tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh và giúp các em hiểu rõ hơn về thông tin nhận định được trình chiếu. Giao tiếp bằng mắt: Thường xuyên thể hiện sự nhiệt tình, quan tâm của mình qua ánh mắt, điều này không những thu hút được sự tập trung chú ý của học sinh mà còn giúp giáo viên nhận biết được những thông tin phản hồi về giờ dạy bài học... Sử dụng giọng nói điệu bộ: Đây là những yếu tố quan trọng tạo nên tính hấp dẫn, phong cách riêng của giáo viên. Giọng nói cần phải to rõ và nên thể hiện theo kiểu biến đổi ngữ điệu và tốc độ có ngắt qu·ng để nhấn mạnh. Bên cạnh đó cần phải thể hiện sự nhiệt quyết, đam mê trong khi trình bày. Sử dụng biện pháp gây phấn chấn đúng lúc: Trạng thái tinh thần của học sinh như hứng thú, tích cực, nhận thức... sẽ đóng vai trò quan trọng tới chất lượng giờ dạy. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến trạng thái tinh thần của các em như cấu trúc bài giảng, các hình ảnh, âm thanh, các hiệu ứng hình ảnh hiệu ứng chữ hiệu ứng âm thanh, ánh mắt giọng nói điệu bộ của GV... Khai thác tối đa các phương pháp dạy học tích cực. 2.2 Các bước cơ bản khi sử dụng giáo án điện tử và dạy hát: (bài hát “Lí kéo chài”). Giáo viên giới thiệu nội dung tiết học: Chiếu Slide đầu tiên, bằng cách click vào biểu tượng cái ly hoặc nhấn phím F5. Click vào đây! Xem hình bên: Kiểm tra bài cũ : Click chuột hay nhấn phím mũi tên Học hát : Click chuột hay nhấn phím mũi tên Hát mẫu: click vào biểu tượng cái loa Phân tích bài và chia câu: Khởi động giọng: Tập hát, hát mãc xích. Nhạc nền cả bài Hát cả bài Nhac nền câu 1 Củng cố, dặn dò: Kết thúc tiết học: C kết Luận I. Kết quả nghiên cứu 1.1. Phương pháp đối chứng Qua ứng dụng giảng dạy theo phương pháp “ứng dụng công nghệ thông tin vào bài soạn giáo án điện tử giảng dạy bộ môn âm nhạc lớp 9” giữa 2 lớp 9a và 9b tôi nhận thấy: Lớp 9a cùng 1 tiết học hát bài “ Lý kéo chài” không sử dụng phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào bài soạn giáo án điện tử giảng dạy bộ môn âm nhạc kết quả đạt được trong giờ dạy như sau: 1 Số các em thích học hát trong giờ chỉ đạt từ 35-50% và kết quả kiểm tra chỉ đạt từ 25-30% học sinh có điểm khá giỏi Lớp 9b cùng 1 tiết học hát bài “ Lý kéo chài” có sử dụng phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào bài soạn giáo án điện tử giảng dạy bộ môn âm nhạc kết quả đạt được trong giờ dạy như sau: 1 Số các em thích học hát trong giờ chỉ đạt từ 70%-80%, và kết quả kiểm tra được nâng lên rõ rệt số các em học sinh có điểm khá giỏi đạt từ 35 -40% Vì vậy qua thực tiễn tôi thấyviệc ứng dụng giáo án điện tử vào việc dạy hát lµ cần thiết vµ việc dạy hát bằng giáo án điện tử sẽ hỗ trợ cho giáo viên dạy tốt hơn vµ phï hîp với trình độ tiếp thu của học sinh vµ chương trình học môn âm nhạc hiện hành do bộ GD&ĐT qui định. Để thực hiện được việc làm này tôi đưa ra một số đề nghị yêu cầu cho giáo viên trong việc ứng dụng giáo án điện tử vào việc dạy hát ở trường THCS 1.2 Một số đề nghị về việc ứng dụng giáo án điện tử vào việc dạy hát ở trường THCS: Đòi hỏi người GV phải có nhiều hiểu biết trong soạn thảo giáo án và cách trình bày giáo án điện tử. Cần đầu tư và sưu tầm nhiều hình ảnh các bài hát. Nên dạy các tiết nhạc lí Âm nhạc thường thức bằng giáo án điện tử, còn Tập đọc nhạc, hát chỉ minh hoạ bản nhạc bằng giáo án điện tử còn dạy hát và tập đọc nhạc nên thì dạy bằng đàn sẽ tốt hơn. Những tiết học nâng cao hoặc Âm nhạc thường thức nói về các nhạc sĩ, tác phẩm, nên ứng dụng giáo án điện tử vào việc dạy học vì có hình ảnh trực quan, sinh động Trong nh÷ng năm gần đây cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật hiện đại các phương tiện khoa học kỹ thuật đã được ứng dụng vào các nhà trường đặc biệt là các trường được xây dựng theo chuẩn Quốc gia thìphong trào soạn bài giảng điện tử được giáo viên hưởng ứng một cách tích cực và đã trở thành phong trào sôi nổi, rộng khắp. Các thầy, cô giáo trong nhà trường trong Huyện,Tỉnh và trên khắp mọi miền điều quyết tâm tự học, tự nghiên cứu để tiếp cận với phương pháp soạn, phương pháp giảng bằng phương tiện điện tử với chương trình phần mềm PowerPoint. Trong thời gian qua có một bộ phận thầy, cô giáo soạn bài giảng điện tử khá đúng hướng, tiết dạy hấp dẫn thu hút được HS, HS cũng rất tích cực, tự giác hoạt động trong tiết học. Cái được lớn nhất ở mỗi tiết giảng bằng giáo án điện tử chính là một lượng lớn kiến thức, hình ảnh trực quan sinh động được chuyển tải đến các em HS. Nó không những giúp cho tiết học trở nên lôi cuốn hơn mà còn hạn chế việc GV bị cháy giáo án vì thời gian được kiểm soát bằng máy. Nếu như trong mỗi tiết học thông thường, GV phải giành khá nhiều thời gian để treo tranh ảnh, thao tác các hoạt động thí nghiệm thì trong tiết học có sử dụng giáo án điện tử, những chuyện đó chỉ cần một viÖc lµ kích con chuột. Trên đây là một số kinh nghiệm tự học tự bồi dưỡng và tích luỹ được của bản thân trong quá trình giảng dạy và vận dụng ứng dụng công nghệ thông tin vào bài giảng trong quá trình soạn thảo đề tài chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót mong được sự góp ý chân thành của các độc giả và đồng nghiệp.
File đính kèm:
- SKKN_UNG_DUNG_CNTT_9.doc