Tóm tắt Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Lớp 1

Nội dung

- Từ việc xác định đối tượng, phương pháp nghiên cứu và nghiên cứu lý luận, thực tiễn và xem xét thực trạng vấn đề dạy và học tỷ số phần trăm để đưa ra một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1

 1. Khi tiến hành dạy học môn Đạo đức ở lớp 1 phải kết hợp chặt chẽ các phương pháp giáo dục. Các phương tiện dạy học với các phương tiện giáo dục.

2. Dạy học đạo đức phải luôn gắn bó với thực tiễn trong cuộc sống.

3 Giáo dục đạo đức không chỉ ở môn đạo đức, mà ở bất kì môn học nào người giáo viên phải làm nhiệm vụ giáo dục giá trị đạo đức. Cung cấp cho học sinh kiến thức về các chuẩn mực, hành vi đạo đức thông qua môn đạo đức và các môn học khác.

4. Giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1 không chỉ bó hẹp trong phạm vi lớp học mà còn được giáo dục bằng các giờ hoạt động tập thể, ngoại khoá.

5 Nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp, nắm vững các đối tượng học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, sự tiếp thu, nhận thức của từng em. Căn cứ vào đặc điểm của nhà trường và điều kiện của địa phương để chọn ra nội dung sinh hoạt phù hợp cho học sinh.

6 Người xưa thường nói: "Tấm gương bao giờ cũng có giá trị hơn giáo huấn" đối với học sinh lớp 1. Người giáo viên là thần tượng, là trí tuệ, là lí tưởng của các em, các em tin vào lời dặn dò vào việc làm của giáo viên hơn cả những điều cha mẹ dặn dò, khuyên nhủ.

7 Việc giáo dục đối với học sinh còn chưa ngoan: Giáo viên phải thường xuyên gặp gỡ học sinh để giúp đỡ các em, thống nhất với phụ huynh cách giáo dục em học sinh đó (Dựa vào tâm lí của các em).

8 Giáo viên kết hợp với phụ huynh giáo dục học sinh ngay từ đầu năm học để cùng nhau làm tốt việc giáo dục đạo đức.

9 Đánh giá về phạm vi áp dụng của sáng kiến: Giải pháp đã được áp dụng trong giáo dục cho học sinh lớp 1 ở Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân.

 

doc4 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Lượt xem: 1530 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem tài liệu "Tóm tắt Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
Tôi tên: Nguyễn Thị Thu Hương
Ngày tháng năm sinh: 6/2/1976
Nơi công tác: Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
Chức danh: Giáo viên
Trình độ chuyên môn: Đại học Tiểu học 
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến kinh nghiệm: 
Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1”
Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến : Bản thân
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực giáo dục
Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 15/9/2015
Mô tả bản chất của sáng kiến:
5.1. 1. Khi tiến hành dạy học môn Đạo đức ở lớp 1 phải kết hợp chặt chẽ các phương pháp giáo dục. Các phương tiện dạy học với các phương tiện giáo dục.
5.2. Dạy học đạo đức phải luôn gắn bó với thực tiễn trong cuộc sống.
5.3 Giáo dục đạo đức không chỉ ở môn đạo đức, mà ở bất kì môn học nào người giáo viên phải làm nhiệm vụ giáo dục giá trị đạo đức. Cung cấp cho học sinh kiến thức về các chuẩn mực, hành vi đạo đức thông qua môn đạo đức và các môn học khác.
5.4. Giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1 không chỉ bó hẹp trong phạm vi lớp học mà còn được giáo dục bằng các giờ hoạt động tập thể, ngoại khoá.
5.5 Nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp, nắm vững các đối tượng học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, sự tiếp thu, nhận thức của từng em. Căn cứ vào đặc điểm của nhà trường và điều kiện của địa phương để chọn ra nội dung sinh hoạt phù hợp cho học sinh.
5.6 Người xưa thường nói: "Tấm gương bao giờ cũng có giá trị hơn giáo huấn" đối với học sinh lớp 1. Người giáo viên là thần tượng, là trí tuệ, là lí tưởng của các em, các em tin vào lời dặn dò vào việc làm của giáo viên hơn cả những điều cha mẹ dặn dò, khuyên nhủ.
5.7 Việc giáo dục đối với học sinh còn chưa ngoan: Giáo viên phải thường xuyên gặp gỡ học sinh để giúp đỡ các em, thống nhất với phụ huynh cách giáo dục em học sinh đó (Dựa vào tâm lí của các em).
5.8 Giáo viên kết hợp với phụ huynh giáo dục học sinh ngay từ đầu năm học để cùng nhau làm tốt việc giáo dục đạo đức.
5.9 Đánh giá về phạm vi áp dụng của sáng kiến: Giải pháp đã được áp dụng trong giáo dục cho học sinh lớp 1 ở Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân.
6. Những thông tin cần được bảo mật: không
7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức: 
+ Học sinh ngoan hơn, biết lễ phép chào hỏi thầy cô giáo và người lớn tuổi, biết cách xưng hô với người lớn, đoàn kết và giúp đỡ bạn bè, biết cách ứng xử đúng mực với các bạn. 
+ Có ý thức tổ chức kỉ luật: Thể hiện là ít đi học muộn hơn, nghỉ học là các em đều có giấy xin phép, giữ trật tự khi nghe giảng.
+ Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, của trường đề ra.
+ Tự giác trong các hoạt động ngoại khoá.
+ Vệ sinh cá nhân gọn gàng và đẹp đẽ hơn.
Kết quả đánh giá phẩm chất của lớp 1A, năm học 2015-2016, sĩ số: 27 học sinh, trong đó nữ:12 học sinh cả năm đạt 27/27 tỉ lệ 100%
 Kết quả đánh giá phẩm chất cuối học kì 1 của lớp 1A,năm học 2016-2017, sĩ số: 35 học sinh, trong đó nữ: 20 học sinh, như sau:
Tốt
Đạt
Cần cố gắng
SL
Nữ
SL
Nữ
SL
Nữ
Chăm học, chăm làm
28
20
7
0
0
0
Tự tin, trách nhiệm
26
20
9
0
0
0
Trung thực, kỉ luật
27
20
8
0
0
0
Đoàn kết, yêu thương
29
20
6
0
0
0
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./.
Xác nhận của cơ quan, đơn vị nơi giải pháp được áp dụng
Hoài Tân, ngày 26 tháng 1 năm 2017
Người nộp đơn
 Nguyễn Thị Thu Hương 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TÓM TẮT SÁNG KIẾN VÀ LỢI ÍCH KINH TẾ - XÃ HỘI 
Tôi tên: Nguyễn Thị Thu Hương
Ngày tháng năm sinh: 6/2/1976
Nơi công tác: Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
Chức danh: Giáo viên
Trình độ chuyên môn: Đại học Tiểu học 
Tôi xin tóm tắt sáng kiến và nêu lợi ích kinh tế - xã hội mà sáng kiến mang lại như sau: 
Tóm tắt: 
Tên sáng kiến“Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1
Nội dung
Từ việc xác định đối tượng, phương pháp nghiên cứu và nghiên cứu lý luận, thực tiễn và xem xét thực trạng vấn đề dạy và học tỷ số phần trăm để đưa ra một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1 
 1. Khi tiến hành dạy học môn Đạo đức ở lớp 1 phải kết hợp chặt chẽ các phương pháp giáo dục. Các phương tiện dạy học với các phương tiện giáo dục.
2. Dạy học đạo đức phải luôn gắn bó với thực tiễn trong cuộc sống.
3 Giáo dục đạo đức không chỉ ở môn đạo đức, mà ở bất kì môn học nào người giáo viên phải làm nhiệm vụ giáo dục giá trị đạo đức. Cung cấp cho học sinh kiến thức về các chuẩn mực, hành vi đạo đức thông qua môn đạo đức và các môn học khác.
4. Giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1 không chỉ bó hẹp trong phạm vi lớp học mà còn được giáo dục bằng các giờ hoạt động tập thể, ngoại khoá.
5 Nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp, nắm vững các đối tượng học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, sự tiếp thu, nhận thức của từng em. Căn cứ vào đặc điểm của nhà trường và điều kiện của địa phương để chọn ra nội dung sinh hoạt phù hợp cho học sinh.
6 Người xưa thường nói: "Tấm gương bao giờ cũng có giá trị hơn giáo huấn" đối với học sinh lớp 1. Người giáo viên là thần tượng, là trí tuệ, là lí tưởng của các em, các em tin vào lời dặn dò vào việc làm của giáo viên hơn cả những điều cha mẹ dặn dò, khuyên nhủ.
7 Việc giáo dục đối với học sinh còn chưa ngoan: Giáo viên phải thường xuyên gặp gỡ học sinh để giúp đỡ các em, thống nhất với phụ huynh cách giáo dục em học sinh đó (Dựa vào tâm lí của các em).
8 Giáo viên kết hợp với phụ huynh giáo dục học sinh ngay từ đầu năm học để cùng nhau làm tốt việc giáo dục đạo đức.
9 Đánh giá về phạm vi áp dụng của sáng kiến: Giải pháp đã được áp dụng trong giáo dục cho học sinh lớp 1 ở Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân.
Đánh giá lợi ích kinh tế - xã hội thu được do áp dụng sáng kiến: 
+ Học sinh ngoan hơn, biết lễ phép chào hỏi thầy cô giáo và người lớn tuổi, biết cách xưng hô với người lớn, đoàn kết và giúp đỡ bạn bè, biết cách ứng xử đúng mực với các bạn. 
+ Có ý thức tổ chức kỉ luật: Thể hiện là ít đi học muộn hơn, nghỉ học là các em đều có giấy xin phép, giữ trật tự khi nghe giảng.
+ Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, của trường đề ra.
+ Tự giác trong các hoạt động ngoại khoá.
+ Vệ sinh cá nhân gọn gàng và đẹp đẽ hơn.
Kết quả đánh giá phẩm chất của lớp 1A, năm học 2015-2016, sĩ số: 27 học sinh, trong đó nữ:12 học sinh cả năm đạt 27/27 tỉ lệ 100%
 Kết quả đánh giá phẩm chất cuối học kì 1 của lớp 1A,năm học 2016-2017, sĩ số: 35 học sinh, trong đó nữ: 20 học sinh, như sau:
Tốt
Đạt
Cần cố gắng
SL
Nữ
SL
Nữ
SL
Nữ
Chăm học, chăm làm
28
20
7
0
0
0
Tự tin, trách nhiệm
26
20
9
0
0
0
Trung thực, kỉ luật
27
20
8
0
0
0
Đoàn kết, yêu thương
29
20
6
0
0
0
Hoài Tân, ngày 26 tháng 1 năm 2017
Người viết 
 Nguyễn Thị Thu Hương 

File đính kèm:

  • doctom_tat_sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giao_duc_dao.doc
Sáng Kiến Liên Quan