Tham luận Lựa chọn, xây dựng các chủ đề dạy học môn Toán

1. Xây dựng chủ đề dạy học:

Căn cứ vào chương trình giảng dạy đã xây dựng đầu năm học, tổ trưởng chuyên môn phân công nhóm trưởng bộ môn kết hợp cùng giáo viên dạy cùng khối, lựa chọn nội dung để xây dựng các chủ đề dạy học môn Toán. Khi xây dựng chủ đề cần:

 + Xác định tên chủ đề và thời lượng thực hiện chủ đề

 + Xác định nội dung chính của chủ đề

 + Xác định mục tiêu của chủ đề

 + Xác định phương tiện phục vụ dạy chủ đề

2. Biên soạn câu hỏi/bài tập:

 + Với mỗi chủ đề đã xây dựng, cần xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) cho mỗi loại câu hỏi/bài tập.

 + Mỗi loại câu hỏi/bài tập đó có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Hải Thượng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem tài liệu "Tham luận Lựa chọn, xây dựng các chủ đề dạy học môn Toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD&ĐT TP. PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
THAM LUẬN CHUYÊN ĐỀ
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC LỰA CHỌN, XÂY DỰNG CÁC CHỦ ĐỀ DẠY HỌC MÔN TOÁN
 Thực hiện theo công văn số: 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng. Tổ Toán-Lý trường THCS Nguyễn Huệ đã xây dựng chủ đề dạy học môn Toán theo các bước sau: 
Xây dựng chủ đề dạy học:
Căn cứ vào chương trình giảng dạy đã xây dựng đầu năm học, tổ trưởng chuyên môn phân công nhóm trưởng bộ môn kết hợp cùng giáo viên dạy cùng khối, lựa chọn nội dung để xây dựng các chủ đề dạy học môn Toán. Khi xây dựng chủ đề cần:
 + Xác định tên chủ đề và thời lượng thực hiện chủ đề 
 + Xác định nội dung chính của chủ đề 
 + Xác định mục tiêu của chủ đề 
 + Xác định phương tiện phục vụ dạy chủ đề
2. Biên soạn câu hỏi/bài tập: 
 + Với mỗi chủ đề đã xây dựng, cần xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) cho mỗi loại câu hỏi/bài tập.
 + Mỗi loại câu hỏi/bài tập đó có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học.
Thiết kế tiến trình dạy học:
Căn cứ vào các mẫu giáo án gợi ý theo công văn số 790/SGDĐT-GDTrH và phụ lục 4 trong công văn số 1790/SGDĐT-GDTrH. Tổ Toán-Lý Trường THCS Nguyễn Huệ đã thống nhất xây dựng mẫu giáo án chủ đề như sau:
Ngày soan:
Ngày giảng: Từ ngày.. đến ngày... 
	 Tên chủ đề: TT 
 Thời lượng: . gồm tiết ..
I. MỤC TIÊU: (chung cho cả chủ đề)
 1. Kiến thức: 
 2. Kĩ năng: 
 3. Thái độ: 
 4. Định hướng hình thành năng lực: 
 + Năng lực chung: 
 + Năng lực chuyên biệt: 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: (chung cho cả chủ đề)
 1. GV: 
 2. HS:
 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá:
Nội dung chủ đề
Nhận biết 
(MĐ1)
Thông hiểu (MĐ2)
Vận dụng (MĐ3)
Vận dụng cao (MĐ4)
Nội dung 1: 
.
.
.
Nội dung 2: 
.
.
.
Nội dung 3: .
.
.
.
Nội dung 4: 
.
.
.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Kiểm tra (hoặc ổn định):
 2. Hoạt động khởi động: 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung đạt được
Hoạt động 1: . 
Mục tiêu: 
Năng lực hình thành: 
GV: Chuyển giao nhiệm vụ - đánh giá kết quả thực hiện hiệm vụ học tập
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập - báo cáo kết quả, thảo luận 
Phần ghi nội dung 
( sản phẩm)
Hoạt động 2: . 
Mục tiêu: 
Năng lực hình thành: 
GV: Chuyển giao nhiệm vụ - đánh giá kết quả thực hiện hiệm vụ học tập
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập - báo cáo kết quả, thảo luận 
Phần ghi nội dung 
( sản phẩm)
Hoạt động 3: . 
Mục tiêu: 
Năng lực hình thành: 
GV: Chuyển giao nhiệm vụ - đánh giá kết quả thực hiện hiệm vụ học tập
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập - báo cáo kết quả, thảo luận 
Phần ghi nội dung 
( sản phẩm)
4. Câu hỏi/bài tập củng cố: (có trong bảng tham chiếu)
+ Câu 1: Nội dung (Mức độ đạt được:  – Năng lực hình thành: )
 Đáp án: .
+ Câu 2: Nội dung (Mức độ đạt được:  – Năng lực hình thành: )
 Đáp án: . 
5. Hướng dẫn về nhà:
..
4. Tổ chức dạy học và dự giờ:
 + Tổ chuyên môn phân công giáo viên dạy mẫu, dự kiến thời gian dạy, lớp dạy và thành phần dự giờ.
 + Khi dự giờ, cần tập trung quan sát hoạt động học của học sinh thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ học tập do giáo viên tổ chức.
 + Chủ đề có nhiều tiết học giáo viên chủ động phân phối thời lượng kiến thức phù hợp đối tượng học sinh. Mỗi tiết học chỉ thực hiện một số hoạt động trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kĩ thuật dạy học được sử dụng. 
5. Phân tích, rút kinh nghiệm bài học:
 + Phân tích giờ dạy theo quan điểm phân tích hiệu quả hoạt động học của học sinh. 
 + Đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh của giáo viên.
 (Phân tích giờ dạy có thể căn cứ vào các tiêu chí đánh giá, xếp loại giờ dạy của công văn 1790/SGDĐT-GDTrH ngày 5/10/2017 
.

File đính kèm:

  • doctham_luan_lua_chon_xay_dung_cac_chu_de_day_hoc_mon_toan.doc
Sáng Kiến Liên Quan