Sử dụng một số công thức kinh nghiệm để giải nhanh bài tập kim loại tác dụng với dung dịch axit hno3, h2so4 đặc, nóng

Bài tập kim loại tác dụng với axit có tính oxi hoá mạnh (HNO3, H2SO4 đặc nóng) là một dạng bài tập hay và khó. Tuy nhiên, trở lại đây việc giải bài tập dạng này không còn quá khó khăn với học sinh nữa, bởi các các em đã được làm quen với các phương pháp giải nhanh như sử dụng định luật bảo toàn (ĐLBT) số mol electron, ĐLBT khối lượng, ĐLBT nguyên tố, phương pháp quy đổi Với việc giải bài tập bằng các phương pháp trên thì thời gian để giải bài tập được rút ngắn đi rất nhiều. Đáp ứng được yêu cầu của hình thức thi trắc nghiệm. Trên cơ sở vận dụng các phương pháp trên, tôi xin đưa ra một số công thức kinh nghiệm áp dụng cho một số bài toán cụ thể.

doc8 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 17884 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem tài liệu "Sử dụng một số công thức kinh nghiệm để giải nhanh bài tập kim loại tác dụng với dung dịch axit hno3, h2so4 đặc, nóng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỬ DỤNG MỘT SỐ CÔNG THỨC KINH NGHIỆM ĐỂ GIẢI NHANH BÀI TẬP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT HNO3, H2SO4 đặc, nóng
 HOÀNG NAM NINH
Lớp Hoá K41A - Đại học Sư phạm Thái Nguyên
 Bài tập kim loại tác dụng với axit có tính oxi hoá mạnh (HNO3, H2SO4 đặc nóng) là một dạng bài tập hay và khó. Tuy nhiên, trở lại đây việc giải bài tập dạng này không còn quá khó khăn với học sinh nữa, bởi các các em đã được làm quen với các phương pháp giải nhanh như sử dụng định luật bảo toàn (ĐLBT) số mol electron, ĐLBT khối lượng, ĐLBT nguyên tố, phương pháp quy đổi Với việc giải bài tập bằng các phương pháp trên thì thời gian để giải bài tập được rút ngắn đi rất nhiều. Đáp ứng được yêu cầu của hình thức thi trắc nghiệm. Trên cơ sở vận dụng các phương pháp trên, tôi xin đưa ra một số công thức kinh nghiệm áp dụng cho một số bài toán cụ thể. 
Bài toán 1:
Để m gam hỗn hợp Fe và Cu (có tỉ lệ mol là: ) ngoài không khí. Sau một thời gian thu được a gam hỗn hợp chất rắn B gồm: Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Cu, Cu2O, CuO. Hoà tan hoàn toàn B trong dung dịch HNO3 thu được V lít khí NxOy (ở đktc). Tính m?
Giải:
Bài toán tổng quát này có thể giải theo rất nhiều cách khác nhau, nhưng sau đây tôi xin được đưa ra 3 cách giải đại diện.
Cách 1: Sử dụng phương pháp ghép ẩn số.
(5x-2y)Fe + (18x-6y)HNO3 (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy + (9x-3y)H2O
 a1 
(5x-2y)FeO + (16x-6y)HNO3 (5x-2y)Fe(NO3)3 + NxOy + (8x-3y)H2O
 a2 
(5x-2y)Fe3O4 + (46x-18y)HNO3 (5x-2y)Fe(NO3)3 + NxOy + (23x-9y)H2O
 (5x-2y)Cu + (12x-4y)HNO3 (5x-2y)Cu(NO3)2 + 2NxOy + (6x-2y)H2O
 a5	 
(5x-2y)Cu2O + (22x-8y)HNO3 (10x-4y)Cu(NO3)2 + 2NxOy + (11x-4y)H2O
 a6	 
Theo bài ra ta có: 
+) 56a1 + 72a2 + 232+ 80a4 + 64a5 + 72a6 + 80a7 = a
Hay: 168a1 + 216a2 + 232a3+ 240a4 + 192a5 + 216a6 + 240a7 = 3a (1)
+) + + + + = n ( với n = ) (2) 
Hay: 9a1 + 3a2 + a3 + 6a5 + 6a6 = 3n(5x – 2y)
+) 
Cần tính: m = mFe + mCu = 56+64 (4)
Nhân (1), (2), (3) lần lượt với A, B, C rồi cộng lại ta có:
(168A +9B + C)a1 + (216A +3B +C)a2 + (232A+B+C)a3 + (240A+C)a4 +(192A+6B-C)a5 + (216A+6B-C)a6 +(240-C)a7 = 3Aa + 3nB(5x – 2y) (5)
Đồng nhất thức (4) và (5) ta có: 
Từ (7) và (8) ta có: C = thay vào (8) ta có: A = 
Từ (6) và (7): B = 8A 
Thay vào (5) ta có: m = 3Aa + 3nB(5x – 2y) = 
Vậy:	m = 
Cách 2: Sử dụng định luật bảo toàn số mol electron
Đặt: nFe = z; nCu = z 
- Quá trình nhường e: 	
- Quá trình nhận e:
Áp dụng ĐLBT số mol electron ta có: + = + 
Cách 3: Sử dụng ĐLBT nguyên tố + ĐLBT khối lượng
- Áp dụng ĐLBT nguyên tố: 
- Áp dụng ĐLBT khối lượng: 
Hay: a + 63()=242+188+(14x+16y)n + 9
Vậy: m = 
Nhận xét: 
 Trên cơ sở bài toán trên ta có thể tổng quát hoá cho bài toán kim Fe, Cu tác dụng với axit có tính oxi hoá mạnh như HNO3, H2SO4 đặc, nóng cho nhiều sản phẩm khử: 
m = 
Trong đó: ni và ki là số mol sản phẩm khử và số electron nhận
Đặc biệt: 
- Ban đầu chỉ có Fe: m = (1.1)
- Ban đầu chỉ có Cu: m = (1.2) 
 ***ÁP DỤNG
Bài 1: Để m gam sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp B gồm 4 chất rắn là : Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 có khối lượng 12 gam. Cho B tác dụng với axit HNO3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất ở đktc. Giá trị m là: 
A. 16,80g 	B. 10,08g 	C. 5,60g 	D. 11,20g
Giải: nNO = 0,1 mol 
Theo (1.1): m = 0,7(12 + 8.0,1.3) = 10,08 g Đáp án B
Bài 2: Nung m gam sắt trong không khí, sau một thời gian người ta thu được 104,8 gam hỗn hợp rắn A gồm Fe,FeO,Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn A trong HNO3 dư thu được dung dịch B và 12,096 lit hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỷ khối so với He là 10,167. Giá trị m là:
A. 72,8g 	B. 89,6g 	C. 91,28g 	D. 78,40g
Giải: 
Sử dụng sơ đồ đường chéo dễ tính được: nNO = 0,18 mol; nNO2 = 0,36 mol
Theo (1.1): m = 0,7. [104,8 + 8.(0,18.3 + 0,36.1)] = 78,40g Đáp án D
Bài 3: Oxi hoá hoàn toàn 2,184g bột Fe thu được 3,048g hỗn hợp các oxit sắt. Hoà tan hoàn toán hỗn hợp này trong dung dịch HNO3 dư thu được V lít NO duy nhất. Giá trị của V là:
A. 0,0224 lít	B. 0,0672 lít	C. 0,0336 lít	D. 0,0448 lít
Giải: 
Theo (1.1): 2,184 = 0,7(3,084 + 8.3.n) n = 0,0015 mol V = 0,0336 lít Đáp án C
Bài 4: Để 13,44g sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được 18g chất rắn gồm Fe và hỗn hợp các oxi sắt. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp này bằng dung dịch HNO3 dư thu được 3,36 lít khí X duy nhất ở đktc. Khí X là: 
A. N2	B. NO2	C. NO	D. N2O
Giải: nX = 0,15 mol
Theo (1.1): 13,44 = 0,7(18 +8.k.0,15) k = 1X là: NO2 (vì N+5 +1eN+4) Đáp án B.
Bài 5: Oxi hoá hoàn toàn 44,8g bột Fe thu được a gam hỗn hợp các oxit sắt. Hoà tan hoàn toán hỗn hợp này trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với H2 bằng 21. Biết khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của a là: 
A. 59,2g	B. 60,8g	C. 65,4g	D. 50,4g
Giải: 
Áp dụng sơ đồ đường chéo dễ có: nNO = nNO2 = 0,1 mol.
Theo (1.1): 44,8 = 0,7. [a + 8(3.0,1 + 0,3) ] a = 59,2 g Đáp án A
Bài 6 (TSĐH khối A – 2008): Cho 11,36 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 1,344 lít (ở đktc) khí NO ( là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: 
A. 38,72g	B. 35,50g	C. 49,09g	D. 34,36g
Giải: nNO = 0,06 mol
Ở đây ta coi 11,36g hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 được tạo ra khi để a gam Fe ngoài không khí. Theo (1.1): a = 0,7(11,36 + 8.3.0,06) = 8,96g nFe = nFe(NO3)3 = 0,16 mol
 m = mFe(NO3)3 = 0,16.242 = 38,72g Đáp án A
Bài 7: Khử hoàn toàn 45,6g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 bằng H2 thu được m gam Fe và 13,5g H2O. Nếu đem 45,6g A tác dụng với HNO3 loãng thì thể tích NO duy nhất, ở đktc thu được là:
A. 14,56lít	B. 17,92lít	C. 2,24lít	D. 5,6lít
Giải: nH2O = 0,75mol
- AD ĐLBT khối lượng: mA + mH2 = mFe + mH2O
 mFe = 45,6 + 0,75.2 – 13,5 = 33,6g
- Theo (1.1): đáp án C
Bài 8: Cho 1 luồng khí CO đi qua 16g Fe2O3 nung nóng đỏ thu được m gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 dư và hỗn hợp khí X. Cho X tác dụng với dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 6g kết tủa. Nếu cho m gam A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (duy nhât, ở đktc). Giá trị của V là:
A. 0,56 lít	B. 0,672 lít	C. 0,896 lít	D. 1,12 lít
Giải:
Ta có: = nCO phản ứng = 
- AD ĐLBT khối lượng: + mCO phản ứng = 
- Ở bài toán này hỗn hợp các oxit được tạo ra khi khử Fe2O3 bằng CO dư. Để sử dụng công thức kinh nghiệm (1.1) ta chấp nhận với nhau rằng hỗn hợp chất rắn đó được tạo ra khi để Fe ngoài không khí. Và có thể mô tả đơn giản thông qua sơ đồ sau: 
Theo (1.1): đáp án C 
Bài 9: Nung hỗn hợp A gồm Fe và Cu: 0,15mol ngoài không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn B. Hoà tan B bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thì thu được 0,3 mol khí SO2 duy nhất. Tính khối lượng Fe trong hỗn hợp A.
A. 39,2g	B. 33,6g	C. 42,0g	D. 44,8g
Giải: 
Áp dụng công thức tổng quát: đáp án A
Bài toán 2: 
Cho m gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít (ở đktc) khí NxOy. 
Tuỳ bài các dữ kiện bài toán cho mà có thể hỏi:
1. Tên kim loại M hoặc công thức của khí.
2. Khối lượng muối khan sau khi cô cạn.
3. Nồng độ (hoặc thể tích) HNO3 đã dùng.
Giải:
Xét sơ đồ: M + HNO3 M(NO3)n + NxOy + H2O
Áp dụng ĐLBT số mol electron: hay 	(*)	
với 
1. Xác định tên kim loại M hoặc công thức khí 
Từ (*) có: 
Tổng quát:
Đối với HNO3 và H2SO4 đặc nóng: (2.1)
2. Khối lượng muối khan.
- Đối với HNO3: mmuối = mkim loại + (2.2)
- Đối với H2SO4 đặc nóng: mmuối = mkim loại + (2.3)
3. Quan hệ giữa số mol axit và sản phẩm khử: 
- Đối với HNO3: 
Vậy: (2.4)
Cụ thể: 
+) =12nN2 (vì x=2; y = 0)	+) = 10nN2O (vì x=2; y=1)
+) = 4nNO ( vì x=y=1);	+) = 2nNO2 (vì x=1; y=2)
+) Bằng cách xây dựng riêng cho trường hợp NH4NO3 ta có: = 10nNH4NO3
- Đối với H2SO4: 
Tương tự trên ta cũng xây dựng được: (2.5)
Cụ thể: 
+) = 2nSO2 	+) = 4nS	+) = 5nH2S
VẬN DỤNG: 
1. Xác định tên kim loại và sản phẩm khử: 
Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 6,48g kim loại M bằng dung dịch HNO3 dư thu được 1,6128 lít (ở đktc) khí N2, là sản phẩm khử duy nhất. M là:
A. Mg	B. Al	C. Zn	D. Fe
Giải: nN2 = 0,072 lít
ADCT (2.1): M là Al Đáp án B.
Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 32g kim loại M bằng dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X hồm NO và NO2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 17. Các khi đo ở đktc. M là:
A. Ag	B. Fe	C. Cu	D. Pb
Giải: 
- AD sơ đồ đường chéo dễ tính được: nNO = 0,3 mol; nNO2 = 0,1 mol
- ADCT (2.1): m là Cu Đáp án C.
Bài 3: Cho m gam kim loại A tác dụng với HNO3 loãng thu được 0,672 lít khí NO duy nhất, ở đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 12,12g tinh thể A(NO3)3.9H2O. A là:
A. Fe	B. Al	
C. Cr	D. Không có kim loại nào phù hợp
Giải: nNO = 0,03 mol
- ADCT (2.1): 
vì A là Fe Đáp án A.
Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 19,2g Cu trong dung dịch HNO3 dư thu được 4,48 lít khí NxOy (duy nhất, ở đktc). Khí đó là:
A. NO	B. NO2	C. N2O	D. N2
Giải:
ADCT (2.1): khí NxOy là: NO (vì N+5 + 3eN+2) Đáp án A.
2. Tính khối lượng muối khan 
Bài 1: Cho 3,445g Cu, Zn, Al tác dụng với HNO3 (loãng, dư) thu được 1,12 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và a gam muối. Giá trị của a là
A. 10,745	B. 11,745	C. 13,745	D. 12,745
Giải: 
ADCT (2.2): mmuối = Đáp án D.
Bài 2: Hoà tan hết 16,3g hỗn hợp kim loại gồm Fe, Al, Mg trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,55mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là
A. 96,1g	B. 69,1g	C. 61,9g	D. 91,6g
Giải: 
ADCT (2.3): mmuối = Đáp án B.
Bài 3: Cho 1,35gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12lit NO và NO2 có khối lượng trung bình là 42,8. Biết thể tích khí đo ở đktc. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là:
A. 9,65g	B. 7,28g	C. 4,24g	D. 5,69g
Giải: 
- AD sơ đồ đường chéo dễ tính được: nNO = 0,01 mol; nNO2 = 0,04 mol
- ADCT (2.2): mmuối = Đáp án D.
Bài 4: Cho 18,4 g hỗn hợp kim loại A,B tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra 0,3 mol NO và 0,3mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn thu được là:
A. 42,2g	B. 63,3g	C. 103,0g	D. 84,4g
Giải: 
ADCT (2.2) và (2.3): mmuối = Đáp án C.
Chú ý: Nếu sản phẩm khử còn có muối NH4NO3 thì ta không áp dụng được công thức (2.3) mà 
mmuối = mM(NO3)n + mNH4NO3. Để xem có NH4NO3 hay không ta thường sử dụng định luật bảo toàn electron để kiểm tra. Trước tiên ta coi như không có NH4NO3:
+ Nếu ne cho > ne nhận có NH4NO3
+ + Nếu ne cho = ne nhận không có NH4NO3
Ví dụ: (TSĐH - khối A – 2009) Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là 
A. 38,34. 	B. 34,08. 	C. 106,38. 	D. 97,98.
Giải: nAl = 0,46 mol
- AD sơ đồ đường chéo dễ tính được: nN2O = 0,03 mol; nN2 = 0,03 mol
- Ta có: necho = 3.nAl =3.0.46 = 1,38mol > ne nhận = 8.nNO +10nN2 =0,54 mol có NH4NO3
Gọi nNH4NO3 = x (mol)
- AD ĐLBT electron: 1,38 = 0,54 + 8x x= 0,105 mol
mmuối = mAl(NO3)3 + mNH4NO3 = 0,46.213 + 0,105.80 = 106,38g Đáp án C.
Chú thích: 
3. Quan hệ giữa số mol axit và sản phẩm khử:
Bài 1: Khi cho 9,6gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc thấy có 49gam H2SO4 tham gia phản ứng tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm khử X. X là:
A. SO2
B. S
C. H2S
D. SO2,H2S
Giải: 
- ADCT (2.5): 
- ADCT (2.1): X là H2S Đáp án C.
Bài 2: Cho hçn hîp A khèi l­îng 17,43 gam gåm Fe vµ kim lo¹i M (hãa trÞ kh«ng ®æi n) víi sè mol b»ng nhau t¸c dông hÕt víi l­îng võa ®ñ lµ 410 ml dung dÞch HNO3 lo·ng ®un nãng, thu ®­îc dung dÞch A1 vµ 7,168 lÝt hçn hîp khÝ B gåm NO vµ N2O cã tæng khèi l­îng lµ 10,44 gam. C« c¹n cÈn thËn A th× thu ®­îc m1 gam muèi khan. 
a) Kim lo¹i M là: 
A. Cu	B. Zn	C. Mg	D. Al
b) Nång ®é mol dung dÞch HNO3 là: 
A. 4M	B. 1,5M	C.3,5M	D. 4,5M
Giải: Dễ tính được: nNO = 0,26mol; nN2O = 0,06mol
a) ADCT (2.1):
Trong đó: 
+) là nguyên tử khối lượng trung bình của 2 kim loại
+) là hoá trị trung bình của 2 kim loại trong muối.
M là Al Đáp án D.
b) ADCT (2.4) Đáp án A.
BẢNG TÓM TẮT CÔNG THỨC
Axit
Dạng bài tập
Công thức tổng quát
Trường hợp riêng
- HNO3,
-H2SO4 đặc, nóng
Để sắt ngoài không khí
m = 
mFe = 
mCu = 
-HNO3
-H2SO4 đặc, nóng
-HCl, H2SO4 loãng
Xác định tên kim loại, công thức khí
HNO3
Tính khối lượng muối
mmuối = mkim loại + 
H2SO4
mmuối = mkim loại + 
HCl
mmuối = mkim loại + 
HNO3
Quan hệ giữa số mol axit và sản phẩm khử
=12nN2
= 10nN2O
= 4nNO
= 2nNO2
= 10nNH4NO3
H2SO4 đặc, nóng
= 2nSO2
= 4nS
 = 5nH2S
HCl, H2SO4 loãng
Bài tập đề nghị
1. Hòa tan hoàn toàn 8g hỗn hợp kim loại bằng dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,1mol NO và 0,2 mol NO2. Khối lượng muối có trong dung dịch (không có muối amoni) sau phản ứng là:
A. 39g	B. 32,8g	C. 23,5g	D. Không xác định
2. Hòa tan hoàn toàn 5,1g hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lit( đktc) khí N2( sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng?
A. 36,6g	B. 36,1g	C. 31,6g 	D. Kết quả khác
3. Cho 21g hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Cu, Al tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO3 thu được 5,376 lít hỗn hợp khí NO và NO2, có tỉ khối so với H2 là 17. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là: 
A. 38,2 g 
B. 38,2g 
C. 48,2 g 
D. 58,2 g
4. Oxiho¸ x mol Fe bëi oxi thu ®­îc 5,04 gam hhîp A gåm c¸c oxit s¾t . Hoµ tan hÕt A trong dd HNO3 thu ®­îc 0,035 mol hhîp Y chøa NO , NO2 cã tû khèi so víi H2 lµ 19 . TÝnh x 
 A. 0,035 
B. 0,07 
C. 1,05 
D. 1,5 
5. Hßa tan 32 gam kim lo¹i M trong dung dÞch HNO3 d­ thu ®­îc 8,96 lÝt hçn hîp khÝ gåm NO vµ NO2. Hçn hîp khÝ nµy cã tØ khèi so víi hi®ro lµ 17. X¸c ®Þnh M?
A. Fe 
B. Zn 
C. Cu 
D. Kim lo¹i kh¸c
6. §èt 8,4g bét Fe kim lo¹i trong oxi thu ®­îc 10,8 gam hçn hîp A chøa Fe2O3 , Fe3O4 vµ Fe d­. Hoµ tan hÕt 10,8g A b»ng dung dÞch HNO3 lo·ng d­ thu ®­îc V lÝt NO ( sản phẩm khử duy nhất, ë ®ktc) . Gi¸ trÞ V lµ 
A. 5,6 lÝt 
B. 2,24 lÝt 
C. 1,12 lÝt 
D. 3,36 lÝt
7. Cho luång khÝ CO ®i qua èng ®ùng m gam Fe2O3 ë nhÖt ®é cao mét thêi gian ng­êi ta thu ®­îc 6,72 gam hçn hîp gåm 4 chÊt r¾n kh¸c nhau (A). §em hoµ tan hoµn toµn hçn hîp nµy vµo dung dÞch HNO3 d­ thÊy t¹o thµnh 0,448 lÝt khÝ B duy nhÊt cã tØ khèi so víi khÝ H2 b»ng 15. m nhËn gi¸ trÞ lµ 
A. 5,56 gam
B. 6,64 gam
C.7,2 gam
D. 8,81 gam
8. Thæi 1 l­îng khÝ CO ®i qua èng ®ùng m gam Fe2O3 nung nãng thu ®­îc 6,72 gam hçn hîp X gåm 4 chÊt r¾n lµ Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 . X t¸c dông víi dung dÞch HNO3 d­ thÊy t¹o thµnh 0,16 mol NO2. m (g) Fe2O3 cã gi¸ trÞ b»ng 
A. 8 gam
B. 7
C. 6 gam
D. 5 gam
9. TSĐH - khối A - 2009 Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là 
A. NO và Mg. 	B. NO2 và Al. 	C. N2O và Al. 	D. N2O và Fe.
10. Hoà tan hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp Al và Zn (có tỉ lệ mol 3: 1) bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 4,48 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và NO. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 17,5. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: 
A. 165,6gam	B. 97,4gam	C. 139,2gam	D. Đáp án khác.
11. Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg , Fe , và Zn vừa đủ trong dung dịch HCl , kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch X.Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối clorua khan ?
A. 38,8g	B. 35,8g	C. 40,6g	D. 19,7g

File đính kèm:

  • docGIAI_BAI_TAP_TRAC_NGHIEM_CUC_NHANH_BANG_CACH_SUDUNGCONG_THUC_KINH_NGHIEM.doc
Sáng Kiến Liên Quan