SKKN Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường để xây dựng các chủ đề dạy học góp phần phát triển phẩm chất, năng lực cho giáo viên, học sinh huyện Diễn Châu thông qua môn Địa lý

Tiến trình xây dựng một chủ đề cụ thể

Các bước thực hiện có thể theo gợi ý sau:

Bước 1: Xác định tên chủ đề và thời lượng thực hiện.

Bước 2: Xác định các nội dung của chủ đề (xác định các đề mục, xây dựng những

nội dung kiến thức của chủ đề).9

Bước 3: Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng lực, phẩm chất cần

hướng tới cho học sinh trong từng đề mục để thiết kế chuỗi hoạt động phù hợp.

Bước 4: Xây dựng bảng mô tả các cấp độ tư duy (nhận biết, thông hiểu, vận dụng,

vận dụng cao) cho mỗi đề mục hoặc chung cho cả chủ đề.

Bước 5: Xác định các sản phẩm cần hoàn thành hoặc biên soạn câu hỏi, bài tập

tương ứng với các cấp độ tư duy đã mô tả (câu hỏi, bài tập dùng trong quá trình

dạy học và kiểm tra đánh giá).

Bước 6: Cụ thể hóa tiến trình hoạt động học. Trong đó tiến trình hoạt động học là

chuỗi hoạt động học của học sinh thể hiện rõ ý đồ sư phạm của phương pháp dạy

học tích cực được áp dụng trong toàn bộ chủ đề.

Tuy nhiên, cần lưu ý:

Quy trình xây dựng chủ đề dạy học đảm bảo các khâu cơ bản sau:

Rà soát nội dung chương trình, SGK hiện hành để điều chỉnh, sắp xểp hợp lý

những nội dung trong SGK của từng cấp học, trong từng môn học:

Có thể loại bỏ những thông tin cũ, lạc hậu, nhũng nội dung dạy học trùng

nhau trên cơ sở mạch logic hợp lý; những nội dung không phù hợp với địa phương,

điều kiện của nhà trường; những nội dung, bài tập, câu hỏi trong SGK không phù

hợp mục tiêu giáo dục của chương trình hoặc yêu cầu vận dụng kiến thức quá cao

không phù hợp trình độ nhận thức và tâm lý lứa tuổi học sinh (riêng các chủ đề dạy

học ở lớp 9, lớp 12 phải thống nhất trong hội đồng bộ môn).

Bổ sung, cập nhật những thông tin mới. Cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy

học thành các chủ đề dạy học mới (giáo viên chịu trách nhiệm về tính khoa học,

tính logic, đảm bảo theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ, phù hợp đối tượng

học sinh).

pdf62 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 03/03/2022 | Lượt xem: 718 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường để xây dựng các chủ đề dạy học góp phần phát triển phẩm chất, năng lực cho giáo viên, học sinh huyện Diễn Châu thông qua môn Địa lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à ở 2 bán cầu nằm 
giữa 2 đường đẳng nhiệt năm 200 và 
đường đẳng nhiệt 100 của tháng nong 
nhất (30 – 600 ở 2 bán cầu) 
- Hai vong đai lạnh ở các vĩ độ cận 
cực của 2 bán cầu, nằm giữa đường 
đẳng nhiệt 100C và 00C của tháng 
nóng nhất. 
- Hai vòng đai băng giá vĩnh cửu bao 
quanh cực, nhiệt độ quanh năm đều 
dưới 00C. 
b. Các đai khí áp và các đới gió trên 
Trái đất 
- Có 3 đai khí áp thấp (1 ở xích đạo và 
2 ở ôn đới) 
39 
năng lượng MT tới bề mặt TĐ, mà còn 
phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác như tích 
chất bề mặt đệmVì thế ranh giới các 
vòng đai nhiệt thường được phân theo các 
đường đẳng nhiệt từ Bắc cực đến Nam 
cực. 
- Trên bề mặt TĐ có các đai khí áp và đới 
gió nào? 
 Em hãy nêu tên các đới khí hậu chính trên 
TĐ? 
- Sự phân bố các nhóm đất và các kiểu 
thảm thực vật có tuân theo quy luật địa 
đới không? 
HS quan sát hình 19.1, 19.2 để khẳng định 
sự phân bố các thảm thực vật và các nhóm 
đất tuân theo quy luật địa đới. Nêu được: 
+ Các nhóm đất từ xích đạo về cực 
- 4 đai áp cao ở 2 chí tuyến và cực 
- Có 6 đới gió: 
+ 2 đới gió Mậu dịch 
+ 2 đới gió Tây ôn đới 
+ 2 đới gió Đông cực 
c. Các đới khí hậu trên Trái đất 
- Mỗi bán cầu có 7 đới khí hậu chính: 
Xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận 
nhiệt đới, ôn đới, cận cực, cực. 
d. Các nhóm đất và các kiểu thảm 
thực vật 
*Các nhóm đất từ xích đạo về cực: 
- Đất đỏ, nâu đỏ xavan 
- Đất xám hoang mạc, bán hoang mạc 
- Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm 
- Đất đỏ nâu vàng và cây bụi lá cứng 
- Đất đen hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ 
núi cao 
- Đất nâu, xám rưng lá rộng ôn đới 
- Đất pôtzôn 
Đất đài nguyên 
* Một số kiểm thảm thực vật từ xích 
đạo về cực. 
- Rừng nhiệt đới, xích đạo 
- Xavan cây bụi 
- Hoang mạc, bán hoang mạc 
- Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt 
- Rừng cận nhiệt ẩm 
- Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới 
- Rừng lá kim 
- Đài nguyên 
40 
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy luật phi địa đới: 
HĐ 1: Cá nhân 
HĐ 2: Cá nhân 
GV hướng dẫn HS tìm hiểu về quy 
luật phi địa đới. 
- Nguyên nhân tạo nên quy luật phi 
địa đới là gì? 
HS trả lời, các HS bổ sung 
GV chuẩn kiến thức 
HĐ 3: Nhóm 
GV chia lớp thành 4 nhóm và giao 
nhiệm vụ: 
+ Nhóm 1,2 tìm hiểu về quy luật 
đai cao 
+ Nhóm 3,4 tìm hiểu về quy luật 
địa ô 
- Mỗi quy luật cần tìm hiểu khái 
niệm, nguyên nhân và biểu hiện. 
HS tiến hành thảo luận 
Sau thời gian thảo luận GV gọi đại 
diện HS trình bày, các HS bổ sung 
GV chuẩn kiến thức. 
Quy luật phi địa đới 
1. Khái niệm 
- Quy luật phi địa đới là quy luật phân bố 
không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo 
địa đới của các thành phần địa lí và cảnh 
quan. 
* Nguyên nhân: 
- Do nguồn năng lượng bên trong TĐ tạo 
nên. 
- Sự phân chia bề mặt TĐ thành các lục địa, 
đại dương và địa hình núi cao. 
2. Biểu hiện của quy luật 
a. Quy luật đai cao 
b. Quy luật địa ô 
 Quy luật đai 
cao 
Quy luật địa 
ô 
Khái niệm 
Nguyên 
nhân 
Ví dụ về 
sự biểu 
hiện của 
quy luật 
THÔNG TIN PHẢN HỒI ( PHỤ LỤC 2). 
 C.Hoạt động: Luyện tập. 
1. Nêu khái niệm vỏ địa lí (vỏ cảnh quan). Phân biệt vỏ Trái đất và vỏ địa lí? 
41 
2. Trình bày khái niệm, sự biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật thống nhất 
và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí? 
 3.Nêu các ví dụ chứng minh qui luật địa đới là quy luật phổ biến của các thành 
phần địa lí 
 4.Nêu ví dụ thể hiện quy luật phi địa đới qua các đai cao và các địa ô? 
 D. Hoạt động: Vận dụng – mở rộng 
Em hãy lấy một ví dụ về mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên ở địa phương. 
GV phát phiếu thăm dò HS: 
Em có dự định gì để góp phần nhỏ bé của mình vào việc bảo vệ môi trường tự 
nhiên 
IV. GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ 
Về nhà học sinh học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. 
Học bài theo câu hỏi giữa bài và cuối bài. Chuẩn bị bài mới, Bài 22. 
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI DẠY 
2.3 . KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 
2.3.1 Sau thực hiện các chuyên đề, tôi khảo sát lại nhu cầu tham gia SHCM theo 
cụm của giáo viên môn Địa lý dạy tại các trường THPT huyện Diễn Châu có kết 
quả như sau : 
Bảng 1: Tổng hợp kết quả trưng cầu ý kiến của giáo viên 
Câu hỏi và phương án lựa chọn 
Kết quả 
(14GV) 
Tỷ lệ 
( %) 
Câu 1. Thầy (cô) có nhu cầu tham gia sinh hoạt chuyên môn 
- môn Địa lý theo cụm ? 
A. Có 25 100,0 
 B. Không 0 0 
Câu 2. Nếu thực hiện sinh hoạt chuyên môn theo cụm, 
Thầy( cô) có chủ động tham gia không? 
 A. Tham gia đầy đủ, tích cực. 20 80,0 
 B.Có nếu sắp xếp được công việc 05 20,0 
B. Không 0 0 
Câu 3. Đánh giá của thầy (cô) về sự cần thiết nên sinh hoạt 
42 
chuyên môn theo cụm? 
A. Rất cần thiết 15 60,0 
B. Cần thiết 10 40,0 
C. Bình thường 0 0 
D. Không cần thiết 0 0 
2.3.2 Cảm nghĩ của Thầy/cô sau mỗi đợt tham gia sinh hoạt chuyên môn theo 
cụm? 
( KẾT QUẢ NÀY THỂ HIỆN QUA BÀI VIẾT CỦA ĐẠI DIỆN GV CÁC 
TRƯỜNG- PHẦN PHỤ LỤC) 
Trong quá trình thực hiện sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường, nhờ sự phối hợp 
chặt chẽ về công tác chuyên môn bao gồm cả trao đổi về thi giáo viên dạy giỏi, học 
sinh giỏi và công tác viết SKKN, kết quả giáo viên và học sinh có chất lượng ngày 
càng tăng. Cụ thể: 
Kết quả giáo viên giỏi tỉnh 
T
T 
Trường Họ tên Số 
GVG 
Tỉnh 
Tỷ lệ 
(%) 
Ghi chú 
1 Nguyễn Xuân Ôn Đào Xuân Tấn 02 2/4(50%) 
2 Nguyễn Văn Huy 
3 Diễn Châu 2 Hồ Sỹ Chỉnh 02 2/4 
(50%) 
4 Hoàng Thị Hải Yến 
5 Diễn Châu 3 Nguyễn Thị Thu Phương 03 3/4 
( 75%) 
6 Nguyễn Thị Thanh 
7 Trần Thị Ngọc Diệp 
8 Diễn Châu 4 Đậu Thị Thu Hà 03 3/5 
( 60 %) 
9 Lê Thị Thủy 
10 Trần Thị Thanh Tâm 
11 Diễn Châu 5 Trương Thị Thủy 01 1/3 
( 33%) 
43 
12 Nguyễn Văn Tố Hoàng Thị Hà 01 1/1 
( 100%) 
Kết quả SKKN cấp cơ sở 
TT Họ tên Trường Số SKKN 
1 Đào Xuân Tấn Nguyễn Xuân Ôn 01 
2 Nguyễn Thị Thu Phương Diễn Châu 3 02 
3 Nguyễn Thị Thanh Diễn Châu 3 01 
4 Đậu Thị Thu Hà Diễn Châu 4 05 
5 Lê Thị Thủy Diễn Châu 4 03 
6 Trần Thị Thanh Tâm Diễn Châu 4 01 
7 Hoàng Thị Hà Nguyễn Văn Tố 01 
Kết quả HSG Tỉnh 
Năm 2018-2019 
Trường Số hs dự 
thi 
Kết quả Tỷ lệ 
Nguyễn Xuân Ôn 03 2/3 75,0 % 
Diễn Châu 2 03 1/3 33,3 % 
Diễn Châu 3 03 3/3 100 % 
Diễn Châu 4 03 3/3 100 % 
Diễn Châu 5 03 1/3 33,3 % 
Năm 2020-2021 
Trường Số hs dự 
thi 
Kết quả Tỷ lệ 
Nguyễn Xuân Ôn 03 3 100 % 
Diễn Châu 2 03 3 100 % 
Diễn Châu 3 03 3 100 % 
Diễn Châu 4 03 2/3 75,0 % 
Diễn Châu 5 03 0 0,0 M% 
44 
 Tôi nhận thấy thực hiện sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường đã có những 
chuyển biến rất tốt. Từ chỗ không muốn tham gia SHCM theo cụm hoặc lưỡng lự, 
phân vân thì nay nhiều giáo viên đã hứng thú và thích tham gia SHCM hơn. GV đã 
chủ động, tích cực tham gia vào các quá trình xây dựng bài học. Cụ thể: 
- Góp ý chủ động, tích cực và hiệu quả hơn. 
- Phát huy được những tiềm năng sẵn có. 
 - Rèn luyện tư duy, tác phong nhanh nhạy biết xử lý tình huống linh hoạt... 
45 
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
I. KẾT LUẬN. 
Chúng tôi đã phát triển các mối quan hệ theo chiều ngang để tất cả giáo viên 
đều cảm thấy thoải mái, tạo sự gần gũi trong hợp tác, chia sẻ chuyên môn. Với 08 
đơn vị trường THPT, chúng tôi phân theo năm,mỗi năm tiến hành sinh hoạt chuyên 
môn tại một trường học, trường vùng thuận lợi và khó khăn để phát huy được hết 
ưu điểm, đồng thời hỗ trợ lẫn nhau. 
Hoạt động tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường mang lại tác dụng 
trên nhiều mặt: 
 + Tạo nên mạng lưới bồi dưỡng giáo viên năng động và hiệu quả, sát với nhu 
cầu của giáo viên và yêu cầu của các trường trong cụm. 
 + Xây dựng được đội ngũ giáo viên cốt cán có năng lực chuyên môn và nghiệp 
vụ cho các trường trong từng khu vực và cả địa phương. 
+ Tạo nên sự gắn kết giữa đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giữa các trường có điều 
kiện kinh tế - xã hội và văn hóa tương đồng... 
Sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường là một hoạt động tăng cường khả 
năng phát triển chuyên môn của giáo viên, có tác động trực tiếp đến việc dạy học và 
công tác quản lý giáo dục của các trường trong cụm, đồng thời khuyến khích giáo 
viên nhìn lại quá trình dạy học và tự đánh giá về năng lực nghề nghiệp của mình. 
Thông qua nghiên cứu sáng kiến, kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng 
dụng, giáo viên được bồi dưỡng, nâng cao năng lực giải quyết vấn đề và đưa ra các 
quyết định về chuyên môn một cách chính xác, thiết thực; đổi mới tư duy của giáo 
viên theo yêu cầu của mô hình trường học mới. Trong thực tế, chính giáo viên đã 
đưa ra giải pháp có thể tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường, luân phiên 
tại các điểm trường để mọi giáo viên có cơ hội hiểu biết, chia sẻ kinh nghiệm, cán 
bộ quản lý có cơ hội nắm bắt hiểu biết sâu hơn tình hình chất lượng, những khó 
khăn của giáo viên và học sinh tại các điểm trường để có kế hoạch hỗ trợ... 
Điều làm nên không khí sôi nổi và ý nghĩa sâu sắc của buổi sinh hoạt 
chuyên môn theo cụm trường chính là những ý kiến đóng góp bổ sung, những bài 
học kinh nghiệm chân thành và cởi mở, tích cực và chủ động của các thầy cô giáo. 
Trong đó các ý kiến tập trung thảo luận cách thiết kế và triển khai hoạt động dạy - 
học theo 5 bước, vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp 
và hiệu quả. Những khó khăn, vướng mắc trong dạy học cũng được chia sẻ và 
phần nào được tháo gỡ. Những ý kiến quý báu ấy có ý nghĩa thiết thực trong việc 
đổi mới phương pháp dạy học của các trường trong cụm nói riêng, của ngành giáo 
dục tỉnh nhà nói chung. 
II. KIẾN NGHỊ 
1. Đối với giáo viên: 
46 
- Nên tích cực, chủ động sắp xếp công việc để tham gia sinh hoạt chuyên môn 
theo cụm trường. 
- Trong quá trình tham gia nên tích cực đóng góp ý, tham gia thảo luận. 
2. Đối với các trường THPT 
- Tạo điều kiện tốt nhất cho giáo viên tham gia sinh hoạt chuyên môn theo 
cụm nhằm nâng cao chất lượng môn học. 
3. Đối với Sở GD & ĐT 
- Nhân rộng mô hình sinh hoạt chuyên môn theo cụm để giáo viên có cơ hội 
học tập, trao đổi chuyên môn, tình cảm gắn bó hơn 
 Trên đây, tôi đã trình bày các giải pháp và kết quả áp dụng của sáng kiến. 
Tuy nhiên do thời gian và điều kiện, đề tài tôi đưa ra không tránh khỏi những hạn 
chế, thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của đồng nghiệp để sáng kiến 
được hoàn thiện, vận dụng sâu rộng hơn. Tôi xin trân trọng cảm ơn! 
47 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Công văn số: 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 của Bộ GD&ĐT về việc 
hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, 
đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học 
với 5 bước xây dựng chủ đề dạy học 
2. Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học trong trường THPT 
3. Tài liệu có tham khảo các nguồn tư liệu liên quan đến đổi mới phương pháp 
dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá; đổi mới hoạt động sinh hoạt chuyên 
môn; phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục của các tác giả 
trong nước và các nguồn thông tin quản lý của Bộ và các Sở Giáo dục và Đào 
tạo. 
48 
PHỤ LỤC 1- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP CHỦ ĐỀ BÀI 9 
 THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA. 
Hoạt động của GV, HS Nội dung 
GV đưa câu hỏi, gọi HS trả lời, giải thích vì sao 
Câu 1. Gió mùa mùa hạ ở đồng bằng Bắc Bộ có 
hướng Đông Nam là do: 
A. Hoạt động của áp thấp Bắc Bộ 
B. Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới 
C. Hoạt động của áp thấp Aleut 
D. Hoạt động của áp cao Bắc Ấn Độ Dương 
Câu 2. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được 
quy đinh bới: 
A. Vị trí nước ta nằm trong khu vực có hoạt động 
của gió mùa 
B. Vị trí nước ta nằm trong vùng Nội chí tuyến 
C. Vị trí nước ta nằm sát biển Đông 
D. Vị trí nước ta nằm ở trung tâm bán đảo Đông 
Dương 
Câu 3. Đây là một đặc điểm của sông ngòi nước ta 
do chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. 
 A. Lượng nước phân bố không đều giữa các hệ 
sông. 
 B. Phần lớn sông chảy theo hướng tây bắc - đông 
nam. 
 C. Phần lớn sông đều ngắn dốc, dễ bị lũ lụt. 
 D. Sông có lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao. 
Câu 4. Kiểu rừng tiêu biểu của nước ta hiện nay là : 
 A. Rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh. 
 B. Rừng gió mùa thường xanh. 
 C. Rừng gió mùa nửa rụng lá. 
 D. Rừng ngập mặn thường xanh ven biển. 
Câu 1. A 
Câu 2. B 
Câu 3 C 
Vi nước ta có mưa nhiều, 
địa hình dốc--> xâm thực--
> phù sa 
Câu 4 A 
Vì Khí hậu nước ta là KH 
nhiệt đới ẩm gió mùa 
49 
Câu 5. Đất phe-ra-lit ở nước ta thường bị chua vì : 
 A. Có sự tích tụ nhiều Fe2O3. 
 B. Có sự tích tụ nhiều Al2O3. 
 C. Mưa nhiều trôi hết các chất badơ dễ tan. 
 D. Quá trình phong hoá diễn ra với cường độ 
mạnh. 
Câu 6. Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành gió mùa 
là: 
A. Sự chênh lệch khí áp giữa lục địa và đại dương 
B. Sự chênh lệch độ ẩm giữa ngày và đêm 
C. Sự hạ khí áp đột ngột 
D. Sự chênh lệch nhiệt và khí áp giữa lục địa và đại 
dương 
Câu 5 C – Vì mưa nhiều 
rủa trôi các chất bazo tích 
tụ axit 
Câu 6 A 
PHỤ LỤC 2- THÔNG TIN PHẢN HỒI BÀI 21- QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI. 
 Quy luật đai cao Quy luật địa ô 
Khái 
niệm 
Là sự thay đổi có quy luật của 
các thành phần tự nhiên theo 
độ cao địa hình 
Là sự thay đổi có quy luật của các 
thành phần tự nhiên theo kinh độ 
Nguyên 
nhân 
Do sự giảm nhanh nhiệt độ 
theo 
 độ cao cùng với sự thay đổi 
về 
độ ẩm và lượng mưa ở miền 
núi 
Do sự phân bố đất liền và đại 
dương làm cho khí hậu ở lục địa bị 
phân hoá từ đông sang tây 
Biểu hiện 
của quy 
luật 
Sự phân bố của các vành đai 
đất và thực vật theo độ cao. 
Quan sát hình 18, 19.1 
Sự thay đổi các kiểu thảm thực vật 
theo kinh độ. Quan sát hình 19.1 
50 
PHỤ LỤC 2. CÁC HÌNH ẢNH BÀI GIẢNG DẠY THỬ NGHIỆM 
CHỦ ĐỀ: CÁC QUY LUẬT
CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
Nội dung
Lớp vỏ địa lí. 
Quy luật thống
nhất và hoàn
chỉnh của lớp
vỏ địa lí
Quy luật địa đới
và quy luật phi 
địa đới
CHỦ ĐỀ: CÁC QUY LUẬT
CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
BÀI 20. LỚP VỎ ĐỊA LÍ. QUY LUẬT 
THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH 
CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
I. Lớp vỏ Địa lí
Quan sát hình 20.1 và hình 7.2 , em hãy phân biệt lớp vỏ Địa lí và lớp vỏ
Trái Đất
HÌNH 20.1
PHIẾU HỌC TẬP
Nội dung Vỏ Trái Đất Vỏ Địa lí
Phạm vi
Độ dày
Thành phần
PHIẾU HỌC TẬP
Nội dung Vỏ Trái Đất Vỏ Địa lí
Phạm vi
Độ dày
Thành phần
Từ bề mặt trái đất đến lớp
manti
Từ phía dưới tầng ôzôn đến đáy vực thẳm
đại dương (ở đại dương), đến đáy lớp vỏ
phong hóa (ở lục địa) 
5 – 70 km 30 – 35 km
Gồm 3 lớp: trầm tích, 
granit và ban zan
Gồm 5 quyển: thạch quyển, khí quyển, 
thủy quyển, sinh quyển, thổ nhưỡng
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ Địa lí
1. Biểu hiện:
Hoạt động nhóm
Nhóm 1:
Phân tích
ví dụ 1
Nhóm 2:
Phân tích
ví dụ 2
Nhóm 3:
Phân tích
ví dụ 3
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ Địa lí
 1. Biểu hiện: 
51 
LƯỢC ĐỒ 
TỰ NHIÊN
CHÂU MĨ
Hoang mạc Atacama
Hoang mạc Atacama: khô cằn nhất thế giới
“ sa mạc nở hoa ”
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ Địa lí
1. Biểu hiện: 
2. Khái niệm
3. Ý nghĩa
LUYỆN TẬP
Câu 1: Chiều dày của vỏ địa lí là
A. 20 -22 km
B. 30 – 35 km
C. 5 – 70 km
D. 35- 70 km
52 
LUYỆN TẬP
Câu 3: Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh là : 
A. sự thay đổi có quy luật của các thành phần và
cảnh quan địa lí theo chiều vĩ độ
B. sự thay đổi có quy luật của các thành phần và cảnh
quan địa lí theo độ cao.
C. sự thay đổi có quy của thành phần địa lí và cảnh
quan địa lí theo chiều kinh độ
D. quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa
các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp
vỏ địa lí.
LUYỆN TẬP
Câu 1: Chiều dày của vỏ địa lí là
A. 20 -22 km
B. 30 – 35 km
C. 5 – 70 km
D. 35- 70 km
LUYỆN TẬP
Câu 2: Thành phần của lớp vỏ địa lí là:
A. Granit, badan, trầm tích , khí quyển
B. khí quyển , sinh quyển, thạch quyển , trầm tích , 
ba dan
C. Khí quyển, sinh quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng
quyển, thạch quyển
D. Thủy quyển, sinh quyển, khí quyển , thạch quyển, 
trầm tích
53 
 TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN ÔN
ĐỊA LÍ 
LỚP 12
Nhóm: Địa lý
ĐỊA LÍ 
LỚP 12
1.KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
a.TÍCH CHẤT NHIỆT ĐỚI
b.LƯỢNG MƯA, ĐỘ ẨM
c.GIÓ MÙA
ĐỊA LÍ 
LỚP 12
1.Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
a.Tính chất nhiệt đới
*Biểu hiện Địa điểm Nhiệt độ
TB năm
( 0 C )
Lạng Sơn
Hà Nội
Huế
Quy Nhơn
Đà Lạt
TP HCM
21,2
23,5
25,1
26,8
18,3
27,1
- Tổng lượng bức xạ ................................ 
- Cán cân bức xạ........................................
- Nhiệt độ trung bình năm........................
- Số giờ nắng............................................
- Nguyên nhân:.......................................
Đọc SGK kết hợp Atlat Địa lí Việt Nam 
hãy điền nội dung vào chỗ ... Theo phiếu 
học tập 
ĐỊA LÍ 
LỚP 12
*Nguyên nhân
23027 B
00
Chí Tuyến Bắc
XÍCH ĐẠO
Đường chuyển động biểu kiến 
của Mặt Trời trong năm
ĐỊA LÍ 
LỚP 12
b.Lượng mưa, độ ẩm
*Biểu hiện
Địa điểm
Lượng 
mưa 
(mm )
Lượng 
bốc hơi 
(mm )
Cân 
bằng ẩm 
(mm )
Hà nội 1676mm 989mm +687
Huế 2868mm 1000mm +1868
Tp HCM 1931mm 1686mm +245
Đọc bản đồ lượng mưa và bảng số 
liệu hãy nêu nhận xét về lượng mưa 
và độ ẩm? Giải thích nguyên nhân?
Bản đồ lượng mưa của Việt Nam
ĐỊA LÍ 
LỚP 12
*Nguyên nhân
54 
 ĐỊA LÍ 
LỚP 12
So sánh cảnh quan nước 
ta với các nước có cùng 
vĩ độ
Cảnh quan 
Việt Nam
Cảnh quan 
Tây Á, Bắc Phi
SƠ ĐỒ CÁC VÒNG ĐAI GIÓ CHÍNH TRÊN TRÁI ĐẤT
- --
+
- - -
+
+
+
+ Khí áp cao - Khí áp thấp
++ +
- -- GIÓMẬU
DỊCH
Dải hội tụ
++
Gió mùa
ĐỊA LÍ 
LỚP 12
c.Gió mùa
Dựa vào hình 
9.1, hãy nhận xét 
và giải thích 
nguyên nhân 
hình thành các 
trung tâm áp cao 
và áp thấp vào 
mùa đông?
Hoạt động của gió mùa mùa đông 
Hoạt động của gió mùa mùa hạ
ĐỊA LÍ 
LỚP 12
* Đặc điểm
Hoạt động nhóm (thời gian 5 phút). 
Nhóm 1 + 2: Tìm hiểu gió mùa mùa đông
Nhóm 3 + 4: Tìm hiểu gió mùa mùa hạ
Gió mùa Hướng 
gió
Nguồn 
gốc
Phạm vi 
hoạt động
Thời gian 
hoạt động
Tính chất Hệ quả
Gió mùa 
mùa 
Đông
Gió mùa Hướng gió Nguồn 
gốc
Phạm vi 
hoạt động
Thời gian Tính chất Hệ quả
Gió mùa 
mùa Hạ
Gió
mùa
Hướng
gió
Nguồn gốc Phạm vi 
hoạt động
Thời 
gian
Tính chất Hệ quả
Gió 
mùa 
mùa 
Đông
Gió 
mùa 
mùa 
Hạ
ĐỊA LÍ 
LỚP 12
XIABIA ALÊUT
55 
ĐỊA LÍ 
LỚP 12
IRAN
HAOAI
ĐỊA LÍ 
LỚP 12
GIÓ 
MÙA
HƯỚNG 
GIÓ
NGUỒN GỐC PHẠM 
VI 
HOẠT 
ĐỘNG
THỜI 
GIAN
TÍNH CHẤT HỆ QUẢ
Gió 
mùa 
mùa 
Đông
Đông 
Bắc
Áp cao Xibia Miền 
Bắc
T11 –
T4
-Đầu mùa: Lạnh 
khô
-Cuối mùa: Lạnh 
ẩm, mưa phùn ven 
biển, bắc bộ, bắc 
trung bộ
Mùa đông lạnh 
ở miền Bắc
Gió 
mùa 
mùa 
Hạ
Tây 
Nam
(Ở Bắc 
Bộ có 
hướng 
Đông 
Nam)
Nửa đầu mùa: 
Áp cao Bắc Ấn 
Độ Dương
Cả 
Nước
T5 -
T7 Nóng ẩm
-Mưa cho Nam 
Bộ và Tây 
Nguyên
-Khô nóng cho 
Trung Bộ
Giữa và cuối 
mùa: Áp cao 
cận chí tuyến 
Nam Bán Cầu
T8 –
T10 Nóng ẩm Mưa cho cả
nước
Vì sao cùng 1 nguồn 
gốc nhưng gió mùa 
mùa đông lại gây ra 
hai kiểu thời tiết khác 
nhau ở Miền Bắc nước 
ta?
Tại sao gió mùa 
mùa hạ ở đồng 
bằng Bắc Bộ lại 
có hướng Đông 
Nam?
ĐỊA LÍ 
LỚP 12
* Hoạt động của gió mùa 
đã dẫn tới sự phân chia 
mùa khí hậu khác nhau 
giữa các khu vực của nước 
ta như thế nào ?
LUẬT CHƠI
1.Giơ tay nhanh nhất sẽ giành quyền trả lời.
Điểm 10.
Tôi thuộc vĩ độ 160B trở ra, mùa đông lạnh ít mưa, mùa hạ 
nóng ẩm, mưa nhiều?
TÔI Ở ĐÂU?TÔI LÀ AI? 
TRÒ CHƠI
2.Trả lời đúng tên, chỉ đúng khu vực.
ĐỊA LÍ 
LỚP 12
1/ Làm bài tập 1,2,3,4-sgk-trang 44
56 
PHỤ LỤC 3. CÁC HÌNH ẢNH SINH HOẠT CHUYÊN MÔN 
Nhóm Địa lý huyện Diễn Châu họp xây dựng chuyên đề cụm tại trường THPT 
Diễn Châu 4, Năm học 2018-2019 
57 
Nhóm Địa lý huyện Diễn Châu họp xây dựng chuyên đề cụm tại trường THPT 
Diễn Châu 4, Năm học 2018-2019 
Nhóm Địa lý Diễn Châu thực hiện dạy chuyên đề cụm tại trường THPT Diễn Châu 4 
 Năm học 2018-2019 
58 
Nhóm Địa lý Diễn Châu họp xây dựng chuyên đề cụm tại trường THPT Nguyễn 
Xuân Ôn, Năm học 2019-2020 
59 
Nhóm Địa lý Diễn Châu thực hiện dạy chuyên đề cụm tại trường THPT Nguyễn 
Xuân Ôn, Năm học 2019-2020 
Nhóm Địa lý Diễn Châu họp góp ý xây dựng chuyên đề cụm tại trường THPT 
Diễn Châu 3, Năm học 2020-2021 
60 
Nhóm Địa lý Diễn Châu thực hiện dạy chuyên đề cụm tại 
trường THPT Diễn Châu 3, Năm học 2020-2021 
61 
62 

File đính kèm:

  • pdfskkn_to_chuc_sinh_hoat_chuyen_mon_theo_cum_truong_de_xay_dun.pdf
Sáng Kiến Liên Quan