SKKN Tổ chức dạy học chủ đề “Các lực cơ học. Lực hướng tâm” Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh

Dạy học theo chủ đề có các đặc trưng cơ bản sau:

Formatted: Centered, Level 1

Formatted: Level 19

Thứ nhất, nội dung kiến thức của các CĐ dạy học liên quan đến một hay

nhiều lĩnh vực, chuyên ngành.

Thứ hai, dạy học theo CĐ ngoài những nội dung chuyên môn còn hướng tới

những vấn đề của cuộc sống, định hướng nghề nghiệp cho HS.

Thứ ba, dạy học theo CĐ, HS sẽ được tìm hiểu, khám phá, kiến thức mới và

kinh nghiệm của bản thân HS cũng sẽ được khai thác tối đa.

Thứ tư, dạy học theo CĐ phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, tự giác

và sáng tạo ở HS thông qua việc giải quyết chuỗi hoạt động mang tính thực

hành, gắn với thực tiễn

Thứ năm, GV cũng phải tích cực, chủ động hơn để dạy học theo chủ đề đạt

hiệu quả cao nhất.

pdf53 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Tổ chức dạy học chủ đề “Các lực cơ học. Lực hướng tâm” Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h độ cứng của lò xo? Lấy g = 10 m/s2. 
. 
Câu 4. Hãy tìm: Một số môn thể thao dựa vào nguyên tắc tính đàn hồi của vật? 
Các dụng cụ thể thao nào tương ứng với các môn đó? 
. 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
Nhóm:. Lớp:.. 
Câu 1: Hãy chọn những kết luận trong các kết luận sau đây mà em cho là đúng 
Formatted Table
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
 32
về lực ma sát trượt tác dụng lên vật? 
☐ độ lớn lực ma sát trượt đo bằng cách dùng lực kế kéo vật chuyển động thẳng 
đều theo phương ngang. Khi đó, số chỉ lực kế bằng độ lớn lực ma sát trượt. 
☐ Xuất hiện khi vật trượt tương đối trên bề mặt vật khác 
☐Cùng phương, ngược chiều chuyển động của vật 
☐ Xuất hiện khi vật đứng yên 
+☐Xuất hiện tại mặt tiếp xúc 
☐ Cùng hướng chuyển động của vật 
☐ Đo độ lớn lực ma sát trượt bằng cách kéo vật chuyển động nhanh dần trên 
mặt phẳng ngang. 
☐Xuất hiện ở mặt trên của vật 
Câu 2: Hãy chọn những kết luận trong các kết luận sau đây mà em cho là đúng 
về độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật 
☐ không phụ thuộc tốc độ chuyển động của vật 
☐ không phụ thuộc diện tích tiếp xúc 
☐phụ thuộc tính chất bề mặt tiếp xúc 
☐phụ thuộc áp lực của vật lên mặt tiếp xúc 
☐ phụ thuộc tình trạng bề mặt tiếp xúc 
☐ tốc độ lớn thì ma sát lớn 
☐ một vật xác định trượt trên các bề mặt khác nhau thì ma sát vẫn như nhau 
☐ diện tích tiếp xúc lớn thì ma sát càng lớn. 
Câu 3. Một người thợ đang dùng máy đánh bóng một miếng gỗ. Em hãy cho 
biết người đó đã ứng dụng loại lực ma sát gì trong công việc đó? 
. 
Câu 4. Vì sao bôi dầu mỡ lại giảm được ma sát? 
. 
Câu 5. Cần kéo một vật trọng lượng 20N với một lực bằng bao nhiêu để vật 
chuyển động đều trên một mặt sàn ngang. Biết hệ số ma sát trượt của vật và sàn 
 33
là 0,4. 
. 
Câu 6. Một vật đang chuyển động trên đường ngang với vận tốc 20 m/s thì trượt 
lên một cái dốc dài 100 m, cao 10 m. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt dốc là  
= 0,05. Lấy g = 10 m/s2.Tìm gia tốc của vật khi lên dốc. Vật có lên được đỉnh 
dốc không, nếu có, tìm vận tốc của vật tại đỉnh dốc và thời gian lên dốc. 
. 
Hoạt động 3: Chế tạo lực kế 
1. Mục đích 
- Hs xác định được nhiệm vụ là thiết kế và chế tạo lực kế lò xo đơn giản 
với các yêu cầu: 
 Sử dụng nguyên vật liệu thân thiện với môi trường. 
 Sản phẩm sử dụng được, cho kết quả chính xác cao. 
 Thiết kế đẹp mắt, có tính thẩm mỹ. 
- Hs hiểu rõ yêu cầu vận dụng kiến thức lực đàn hồi của lò xo – định luật 
Húc để thiết kế và thuyết minh thiết kế trước khi sử dụng nguyên vật liệu để chế 
tạo và thử nghiệm. 
2. Tiến trình dạy học. 
- Nhóm thảo luận để lập bản thiết kế sản phẩm với các yêu cầu trên giấy A1 
gồm các nội dung: * Cấu tạo. 
* Cơ sở lý thuyết. 
* Sơ đồ thiết kế. 
* Ứng dụng.
– GV yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày phương án thiết kế và giải 
thích nguyên lí hoạt động của Lực kế lò xo. 
– GV tổ chức cho HS thảo luận, nêu câu hỏi và bảo vệ ý kiến về bản 
thiết kế; tiếp thu và điều chỉnh bản thiết kế (nếu cần) 
– GV nhận xét phần trình bày và bản thiết kế của các nhóm. 
Formatted: Justified, Indent: First line: 0.38"
Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.38"
Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First
line: 0.38"
Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First
line: 0.38"
 34
– HS chế tạo lực kế lò xo theo nhóm. GV theo dõi, tư vấn và hỗ trợ HS. 
– HS báo cáo và thử nghiệm sản phẩm. GV và HS nhận xét và nêu câu hỏi. 
HS giải thích sự thành công hoặc thất bại của lực kế lò xo và đề xuất các phương 
án cải tiến. 
2.5. Đánh giá hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm. 
2.5.1. Đánh giá định tính 
Qua quá trình giảng dạy ở trường tôi công tác và thực nghiệm ở các trường 
THPT trên địa bàn, kết hợp theo dõi các giờ học, tôi nhận thấy: 
- Về thái độ: Đa số HS rất phấn khởi khi tiếp nhận các nhiệm vụ học tập, 
thấy được trách nhiệm của mình sẽ góp phần tạo nên sản phẩm của nhóm. HS 
cho rằng học theo phương pháp này tạo không khí học tập thoải mái, không bị 
gò bó, các em có thể tiếp cận kiến thức mới theo nhiều cách khác nhau nên ghi 
nhớ lâu và sâu hơn. Tuy nhiên, một số ít HS thiếu tự tin, còn e ngại về khả năng 
làm việc của chính mình. 
- Hợp tác nhóm: Mỗi nhóm đều chọn được một nhóm trưởng có đủ bản 
lĩnh để điều hành mọi hoạt động của nhóm. Từ việc phân công công việc theo 
năng lực, sở trường cho từng thành viên đến việc theo sát kế hoạch đề ra và thời 
gian thực hiện, để đảm bảo tiến độ thời gian theo yêu cầu. Trong quá trình thực 
hiện nhiệm vụ ở các trạm, các em đã biết trao đổi, chia sẽ kinh nghiệm giúp 
nhau cùng hoàn thành công việc được giao, có sự hào hứng thi đua giữa các 
nhóm xem sản phẩm nhóm nào sẽ hay nhất lớp. Việc trao đổi thông tin giữa GV 
với HS, giữa HS với HS tốt và hiệu quả, qua đó hình thành kỹ năng giao tiếp ở 
mỗi HS. Tuy nhiên, bên cạnh những HS tích cực, còn có một số em ít nói, ngại 
đi ngại hỏi, thụ động, chỉ ngồi nghe các bạn thảo luận, chưa có ý thức cao trong 
học tập nên trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ, đôi khi gây khó khăn cho 
hoạt động chung của nhóm và tất nhiên việc lĩnh hội kiến thức, khả năng ứng 
dụng kiến thức của những HS này sẽ phần nào bị hạn chế. 
- Tính sáng tạo: Trong mỗi HS luôn tiềm ẩn nhiều ý tưởng hay và mới lạ. 
Đây là cơ hội để HS phát huy khả năng của mình với các bạn và thể hiện sự sáng 
tạo trong quá trình thiết kế và chế tạo sản phẩm lực kế lò xo, như các em đã vẽ 
được sơ đồ thiết kế lực kế, xây dựng được bài power point về lực hướng tâm khá 
hoàn thiện. 
Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First
line: 0.38"
Formatted: Justified, Level 1, Indent: First
line: 0.38"
Formatted: Font: Not Italic
Formatted: Indent: First line: 0.38"
 35
- Khả năng thuyết trình: Tuy hơi lo ngại về khả năng thuyết trình của HS, 
nhưng các em đã khá tự tin trước lớp, trình bày logic, mạch lạc và có sức lôi 
cuốn. Tuy nhiên, trong khi thuyết trình, câu từ các em diễn đạt đôi chỗ còn chưa 
chính xác, việc trình chiếu Powerpoint đôi khi còn chưa nhịp nhàng. 
- Vận dụng kiến thức: Trong điều kiện bỡ ngỡ do HS chưa quen với hình 
thức dạy học theo trạm nhưng các em đã vận dụng khá tốt kiến thức qua việc 
thiết kế sản phẩm (mô hình) của nhóm mình, qua bài làm trên phiếu học tập, qua 
thuyết trình. 
2.5.2. Đánh giá định lượng. 
Được sự giúp đỡ của Ban giám hiệu và tổ Tự Nhiên trường tôi công tác, tôi đã 
chọn được 2 nhóm lớp có chất lượng tương đương để làm đối chứng và thực 
nghiệm. 
Nhóm thực nghiệm lớp: 10D2 với số học sinh là: 42. 
Nhóm đối chứng lớp: 10D4 với số học sinh là: 41. 
Bài kiểm tra được thực hiện sau khi học xong chủ đề. 
Sau khi tổ chức cho HS làm bài kiểm tra ở hai lớp thực nghiệm và đối 
chứng, bằng cách ra đề, đánh giá theo bộ câu hỏi trên phiếu học tập ở phần phụ 
lục 3, tôi tiến hành chấm bài và xử lí thu được bảng kết quả sau: 
Nhóm 
HS 
 Điểm 
Số HS 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
ĐC 41 0 0 2 8 12 8 7 3 1 0 
TN 42 0 0 0 2 7 10 9 7 4 3 
Dựa vào bảng số liệu kết quả chấm bài tôi nhận thấy điểm trung bình cộng 
của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, số lần đạt điểm cao của lớp thực 
nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng và số lần đạt điểm thấp ít hơn. Từ đó cho 
thấy, Tổ chức dạy học chủ đề "Các lực cơ học. Lực hướng tâm " vật lí 10 
nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh tạo ra không khí học tập sôi 
nổi, học sinh học tập tích cực và kích thích được khả năng tìm tòi sáng tạo, nâng 
cao được năng lực nhận thức và năng lực hành động ở các em. Rèn luyện được 
năng lực giải quyết vấn đề và các kĩ năng mềm rất cần thiết trong công nghiệp 
hóa và hiện đại hóa đất nước. 
Formatted: Justified, Level 1, Indent: First
line: 0.38"
Formatted: Justified, Indent: First line: 0.38"
Formatted: Indent: First line: 0.38"
Formatted: Indent: First line: 0.38"
 36
Formatted: Centered, Level 1, Indent: First
line: 0.38"
 37
PHẦN BA - KẾT LUẬN. 
Trong khuôn khổ của sáng kiến kinh nghiệm này, tác giả đã làm rõ được 
một số vấn đề sau: 
Thứ nhất, làm rõ được cơ sở lí thuyết của dạy học theo định hướng phát 
triển năng lực của học sinh, cơ sở lí luận về dạy học theo trạm. 
Thứ hai, đề xuất tổ chức dạy học chủ đề "Các lực cơ học. Lực hướng tâm " 
vật lí 10 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh, hy vọng giúp cho GV 
có thể làm tài liệu tham khảo để thực hiện dạy học chủ đề nhằm nâng cao chất 
lượng và hiệu quả dạy học. 
Thứ ba, chứng minh được tính khả thi và hiệu quả của dạy học theo trạm, 
theo nhóm khi thực hiện dạy học các chủ đề, đặc biệt nâng cao được chất lượng 
dạy học, nâng cao hứng thú học tập, bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề thực 
tiễn cho HS, góp phần đổi mới giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển 
năng lực, phẩm chất người học. 
Qua đánh giá hoạt động nhận thức của HS trong quá trình thực hiện đến khi 
kết thúc chủ đề, khi nhìn lại các em đã cơ bản nắm được kiến thức lý thuyết về 
lực ma sát, lực đàn hồi, lực hướng tâm; không những đạt được các yêu cầu theo 
chuẩn kiến thức, kỹ năng mà năng lực giải quyết các vấn đề trong thực tiễn của 
học sinh được nâng lên, góp phần áp dụng lý thuyết vào thực tiễn cuộc sống. 
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cũng gặp những khó khăn là: 
Thứ nhất, khó khăn về mặt thời gian và thiết bị, dụng cụ: Để thực hiện một 
chủ đề dạy học theo trạm, giáo viên và học sinh phải mất một thời gian dài để 
chuẩn bị. Khi báo cáo kết quả làm việc của các nhóm, với thời gian hạn chế, 
không đủ để cho các nhóm trình bày hết các nội dung, thảo luận hết các ý kiến, 
các câu hỏi của các em học sinh. 
Thứ hai, khó khăn về mặt tổ chức: đa số học sinh còn bở ngỡ với phương 
pháp mới nên rất lúng túng trong việc di chuyển giữa các trạm, phân công nhiệm 
vụ, hơn nữa thời gian hạn chế cũng khó khăn cho các em trong quá trình thực 
hiện các nhiệm vụ. 
Với những kết quả trên, đề tài đã đạt được những mục đích và nhiệm vụ đặt 
ra, tuy nhiên nếu tiếp tục sáng tạo và khai thác sâu hơn chắc chắn sẽ tìm được 
nhiều vấn đề thú vị mà tôi chưa làm được trong phạm vi đề tài này. Tôi sẽ tiếp 
tục nghiên cứu và rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo 
và các bạn đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! 
Formatted: Indent: First line: 0.38"
Formatted: Justified, Indent: First line: 0.38"
Formatted: Indent: First line: 0.38"
Formatted: Justified, Indent: First line: 0.38"
 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Nhà xuất bản Đại học 
sư phạm Hà Nội 2010. 
2. Sách giáo khoa, Sách giáo viên Vật lí - Lớp 10. Nhà xuất bản giáo dục 
năm 2010 
3.Tài liệu tập huấn đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo 
định hướng phát triển năng lực học sinh Sở GD và ĐT Nghệ An. 
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006) Chương trình giáo dục phổ thông - 
Những vấn đề chung, NXB Giáo dục. 
5. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2007), Một số vấn đề chung về đổi 
mới phương pháp dạy học ở trường THPT, Hà Nội. 
6. Tài liệu tập huấn Dạy học theo định hướng phát triển năng lực, Nxb Giáo 
dục, Hà Nội – 2014. 
Formatted: Level 1, Indent: First line: 0.38"
Formatted: Indent: First line: 0.38"
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 15 pt
Formatted: Level 1
 39
PHỤ LỤC 
PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ 
Phiếu 1 
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ 
Trường THPT .................................................................... Lớp ...................................... 
Họ và tên ......................................................................... Nhóm ...................................... 
TT 
Nội dung đánh giá Mức độ đạt được 
Tốt 
(9-10 điểm) 
Khá 
(7-8 điểm) 
Trung bình 
(5-6 điểm) 
Yếu 
(3-4 điểm) 
1 
Thu thập, chọn lọc 
kiến thức 
2 
Kỹ năng vận dụng 
kiến thức 
3 
Tích cực trong học 
tập 
4 
Kỹ năng hợp tác 
nhóm 
5 
Tinh thần trách 
nhiệm 
6 Tính sáng tạo 
Tổng điểm 
Điểm trung bình 
 40
Phiếu 2 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG NHÓM 
Trường THPT .................................................................... Lớp ...................................... 
Họ và tên ......................................................................... Nhóm ...................................... 
TT Họ và 
tên HS 
Nội dung đánh giá 
Tổng 
điểm 
Điểm 
trung 
bình 
Thu 
thập, 
chọn 
lọc kiến 
thức 
Kỹ 
năng 
vận 
dụng 
kiến 
thức 
Tích 
cực 
trong 
học 
tập 
Kỹ 
năng 
hợp 
tác 
nhó
m 
Tinh 
thần 
trách 
nhiệm 
Tín
h 
sán
g 
tạo 
1 
... 
Hướng dẫn: Nhóm trưởng trao đổi với các thành viên trong nhóm, cho điểm 
từng nội dung đánh giá vào các ô tương ứng. Mỗi yêu cầu cho điểm tối đa là 10 
điểm. 
 41
PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 
PHIẾU 1. 
(Dành cho giáo viên) 
Nhằm cung cấp thông tin về việc dạy học chủ đề theo định hướng phát triển năng lực, 
phẩm chất ở trường trung học phổ thông và dạy học bài 12, bài 13, bài 14 SGK Vật Lí 
10 ( ban cơ bản). 
Kính mong các thầy cô vui lòng hợp tác và giúp đỡ bằng cách trả lời các câu hỏi 
sau đây (khoanh tròn câu trả lời đúng nhất): 
Câu 1: Trường thầy/ cô đã tiến hành dạy học môn vật lí theo chủ đề chưa? 
A. Đã dạy học theo chủ đề B. Chưa dạy học theo chủ đề 
Câu 2: Thầy/ cô có thường xuyên dạy học theo chủ đề không? 
A. Thường xuyên B.Không thường xuyên 
Câu 3: Khi dạy bài 12, bài 13, bài 14 SGK Vật Lí 10( ban cơ bản) thầy/ cô gặp khó 
khăn gì không? 
A. Có B. Không 
Câu 4: Những kĩ thuật, phương pháp và hình thức dạy học thường xuyên được các 
thầy cô vận dụng vào dạy học là? 
. 
PHIẾU 2 
(Dành cho học sinh) 
Nhằm cung cấp thông tin về thực trạng học môn vật lí nói chung và học bài 12, bài 
13, bài 14 SGK Vật Lí 10 ( ban cơ bản). Mong các em HS vui lòng hợp tác bằng 
cách trả lời các câu hỏi sau đây (khoanh tròn câu trả lời đúng nhất): 
Câu 1: Em có cảm xúc như thế nào trong giờ học môn Vật lí 
A. giờ học lôi cuốn, hấp dẫn B. chưa hấp dẫn C. bình thường 
Câu 2: Em cảm thấy thế nào khi tiếp cận chương trình sách giáo khoa vật lí hiện 
hành ở cấp THPT. 
A. Hấp dẫn, lôi cuốn B. Khô khan, khó học C. Không hứng thú 
Câu 3: Em có mong muốn, đề xuất gì đối với giờ học môn vật lí? 
Formatted: Line spacing: single
Formatted: Line spacing: single
Formatted: Line spacing: single
 42
Câu 4: So sánh mức độ hấp dẫn, hứng thú của học sinh khi dạy học theo chủ đề 
và dạy học từng bài riêng lẻ? 
. 
PHỤ LỤC 3 
PHIẾU HỌC TẬP 
Câu 1: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi? 
 A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng. 
 B. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của 
lực đàn hồi là không có giới hạn. 
 C. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng. 
 D. Lực đàn hồi luôn ngược hướng với biến dạng. 
Câu 2. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài 24cm thì 
lực dàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều 
dài của nó bằng bao nhiêu? 
 A. 22cm B. 28cm C. 40cm 
D. 48cm 
Câu 3. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng K 
= 100N/m để lò xo dãn ra được 10cm? Lấy g = 10m/s2 
 A. 1kg B. 10kg C. 100kg D. 
1000kg 
Câu 4: Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300 g thì thấy lò xo giãn 
một đoạn 2 cm. Nếu treo thêm một vật có khối lượng 150 g thì độ giãn của lò xo 
là: 
 A. 1 cm B. 2 cm C. 3 cm D. / 4 cm 
Câu 5: Có hai lò xo, một lò xo dãn 4 cm khi treo vật khối lượng m1 = 2 kg, lò xo 
kia dãn 1 cm khi treo vật có khối lượng m2 = 1 kg. Tìm tỉ số k1/k2. 
 A. 1 B. 1/2. C. 3/2. D. 2 
Câu 6: Người ta treo một vật có khối lượng 0,3kg vào đầu dưới của một lò xo 
(đầu trên cố định), thì lò xo dài 31 cm. Khi treo thêm một vật 200g nữa thì lò xo 
dài 33 cm. Lấy 210 /g m s . Độ cứng của lò xo là: 
 A. 9,7 /N m B. 1 /N m C . 100 /N m 
D. Kết quả khác 
Câu 7. Chọn phát biểu đúng. 
 A. Lực ma sát trượt phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc. 
 43
 B. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc. 
 C. Khi một vật chịu tác dụng của lực F mà vẫn đứng yên thì lực ma sát nghỉ 
lớn hơn ngoại lực. 
 D. Vật nằm yên trên mặt sàn nằm ngang vì trọng lực và lực ma sát nghỉ tác 
dụng lên vật cân bằng nhau. 
Câu 8. Một tủ lạnh có khối lượng 90kg trượt thẳng đều trên sàn nhà. Hệ số ma 
sát trượt giữa tủ lạnh và sàn nhà là 0,5. Hỏi lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang 
bằng bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2. 
 A. F = 45 N B. F = 450N C. F > 450N D. 
F = 900N 
Câu 9. Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết 
nào đúng? 
 A. N.Fmst

 B. N.Fmst

 C. Fmst = µt. N D. 
N.Fmst 

Câu 10. Một vật có vận tốc đầu có độ lớn là 10m/s trượt trên mặt phẳng ngang. 
Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,10. Hỏi vật đi được 1 quãng 
đường bao nhiêu thì dừng lại? Lấy g = 10m/s2. 
 A. 20m B. 50m C. 100m D. 500m 
Câu 11. Một người có trọng lượng 150N tác dụng 1 lực 30N song song với mặt 
phẳng nghiêng, đã đẩy một vật có trọng lượng 90N trượt lên mặt phẳng nghiêng 
với vận tốc không đổi. Lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn: 
 A. nhỏ hơn 30N B. 30N 
 C. 90N D. Lớn hơn 30N nhưng nhỏ 
hơn 90N 
Câu 12: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích 
tiếp xúc của vật đó giảm 3 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp 
xúc sẽ: 
 A. giảm 3 lần. B. tăng 3 lần. C. giảm 6 lần. D. 
không thay đổi. 
Câu 13: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu vận tốc 
của vật đó tăng 2 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ: 
 A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. 
không đổi. 
Câu 14: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu khối 
lượng của vật đó giảm 2 lần thì hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ: 
 44
 A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. 
không đổi. 
Câu 15: Một người đẩy một vật trượt thẳng nhanh dần đều trên sàn nhà nằm 
ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 400N. Khi đó, độ lớn lực ma sát trượt 
tác dụng lên vật sẽ: 
 A. lớn hơn 400N. 
 B. nhỏ hơn 400N. 
 C. bằng 400N. 
 D. bằng độ lớn phản lực của sàn nhà tác dụng lên vật. 
Câu 16. Chọn phát biểu sai 
 A. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất do lực hấp dẫn 
đóng vai trò lực hướng tâm. 
 B. Xe chuyển động vào một đoạn đường cong (khúc cua), lực đóng vai trò 
hướng tâm luôn là lực ma sát. 
 C. Xe chuyển động đều trên đỉnh một cầu võng, hợp lực của trọng lực và 
phản lực vuông góc đóng vai trò lực hướng tâm. 
 D. Vật nằm yên đối với mặt bàn nằm ngang đang quay đều quanh trục thẳng 
đứng thì lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực hướng tâm. 
Câu 17. Một ôtô có khối lượng 1200kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt 
(coi là cung tròn) với tốc độ có độ lớn là 36km/h. Biết bán kính cong của đoạn 
cầu vượt là 50m. Lấy g = 10m/s2. Áp lực của ôtô vào mặt đường tại điểm cao 
nhất theo đơn vị kN: 
 A. 119,5 B. 117,6 C. 14,4 D. 9,6 
Câu 18. Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc 
làm này nhằm mục đích nào sau đây? 
 A. Giới hạn vận tốc của xe B. Tạo lực hướng tâm 
 C. Tăng lực ma sát D. Cho nước mưa thoát dễ dàng. 
Câu 19. Một tài xế điều khiển một ôtô có khối lượng 1000kg chuyển động 
quanh vòng tròn có bán kính 100m nằm trên một mặt phẳng nằm ngang với vận 
tốc có độ lớn là 10m/s. Lực ma sát cực đại giữa lốp xe và mặt đường là 900N. 
Ôtô sẽ: 
 A. trượt vào phía trong của vòng tròn. B. Trượt ra khỏi đường tròn. 
 C. Chạy chậm lại vì tác dụng của lực li tâm. D. Chưa đủ cơ sở để kết luận 
 45
Câu 20. Một xe đua chạy quanh một đường tròn nằm ngang, bán kính 250m. 
Vận tốc xe không đổi có độ lớn là 50m/s. Khối lượng xe là 2. 103 kg. Độ lớn của 
lực hướng tâm của chiếc xe là: 
 A. 10 N B. 4. 102 N C. 4. 103 N D. 2. 
104 N 
Formatted: Centered
 46
PHỤ LỤC 4 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 
 47
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
 48
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
Formatted Table
 49
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
 50
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
 51
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
 52
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
 53

File đính kèm:

  • pdfskkn_to_chuc_day_hoc_chu_de_cac_luc_co_hoc_luc_huong_tam_vat.pdf
Sáng Kiến Liên Quan