SKKN Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề Stem cho học sinh 12 môn Công nghệ tại trường THPT Tân Phú

Cơ sở thực tiễn.

Bộ môn công nghệ lớp 12 giới thiệu cho các em học sinh về một số

khái niệm cơ bản về điện tử. Tuy nhiên do đây là lần đầu tiên các em biết tới

các linh kiện này nên các em cũng chƣa thật sự hiểu rõ về công dụng của các

linh kiện trong mạch điện tử và nó đòi hỏi các em phải tƣởng tƣợng rất mơ

hồ. Đây cũng là môn học góp phần giúp học sinh hình thành tính năng

động, sáng tạo tiếp cận với tri thức khoa học, kỹ thuật và định hƣớng tốt hơn

cho ngành nghề của mình sau này.

Trong môn học Công nghệ 12, các chƣơng giới thiệu về linh kiện và

mạch điện tử cơ bản cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về linh

kiện và mạch điện tử. Thông qua đó giúp các em đọc đƣợc các giá trị của

các linh kiện và mạch điện tử đơn giản, là cơ sở cho quá trình học tập lên

cao sau này và giúp học sinh có thêm ít kiến thức cơ bản để ứng dụng trong

lao động, sản xuất.

Xác định vấn đề

(Nội dung dạy học theo chương trình được sắp xếp lại phù

hợp)

Toá

n

Lý Hóa Sinh

Nghiên cứu kiến thức nền

Tin CN

Đề xuất các giải pháp/bản thiết kế

Lựa chọn giải pháp/bản thiết kế

Chế tạo mô hình (nguyên mẫu)

Thử nghiệm và đánh giá

Chia sẻ và thảo luận

Điều chỉnh thiết kế5

Vì tầm quan trọng của phân môn nêu trên nên cần đi sâu nghiên cứu,

đổi mới phƣơng pháp sao cho việc truyền thụ kiến thức tới học sinh hiệu quả

nhất.

Môn Công Nghệ THPT nói chung và phần kỹ thuật điện tử có nhiều nội

dung khó. Nội dung kiến thức kỹ thuật vừa cụ thể vừa trìu tƣợng khi giảng

dạy về phần sơ đồ và nguyên lý hoạt động của mạch điện tử cho nên học

sinh rất khó tiếp thu.

Trong thực tế hiện nay môn Công Nghệ đang gặp nhiều khó khăn thiếu

thốn về cơ sở vật chất cho dạy học và thực hành: thiếu vật thể trực quan,

thiếu mô hình dạy Để nâng cao chất lƣợng dạy học bộ mỗi thầy cô cố

gắng khắc phục các khó khăn của bộ môn, đồng thời phải luôn đổi mới, rút

kinh nghiệm sau mỗi bài giảng để thu đƣợc kết quả tốt hơn.

Hiện nay trong cuộc sống hằng ngày đặc biệt là giai đoạn bùng nổ công

nghệ thông tin các em học sinh đã đƣợc tiếp xúc rất nhiều với các mô hình

chế tạo đơn giản đến phức tạp . Những những mô hình này giúp ngƣời học

có thể trực quan hơn trong quá trình tƣ duy nên giúp ngƣời học dễ dàng tiếp

thu bài.

pdf42 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 05/03/2022 | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề Stem cho học sinh 12 môn Công nghệ tại trường THPT Tân Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dạy, nâng 
cao tính tích cực của học sinh, những công việc tôi làm không có gì mới, là những 
việc bình thƣờng với mong muốn làm tốt hơn công việc của mình và đóng góp 
công sức nâng cao chất lƣợng giảng dạy bộ môn. 
 Qua thời gian thực hiện và rút kinh nghiệm tôi muốn đóng góp với đồng nghiệp 
những kinh nghiệm của mình, dù còn rất ít ỏi. Mong muốn việc giảng dạy môn 
công nghệ ở trƣờng trung học phổ thông nói chung và phân môn vẽ kỹ thuật nói 
riêng sẽ hấp dẫn, nhẹ nhàng và thực tế hơn. Các em học tập say mê, hứng thú và 
đạt đƣợc nhiều kết quả tốt. 
2. Những kiến nghị, đề xuất điều kiện để triển khai, ứng dụng sáng kiến vào 
thực tiễn. 
 Tôi cũng xin đề nghị những lần viết sách giáo khoa lần sau, Bộ giáo dục nên lấy 
ý kiến tham khảo của các giáo viên bộ môn để biên soạn nội dung phù hợp hơn. 
Hiện nay cơ sở vật chất bộ môn công nghệ còn rất thiếu thốn, để việc đổi mới 
phƣơng pháp giảng dạy bộ môn thành công, đề nghị Bộ giáo dục tăng cƣờng các 
các trang thiết bị thực hành nhiều hơn để thuận lợi trong việc giảng dạy. 
 Do khả năng có hạn, chắc chắn bài viết còn nhiều thiếu sót. Rất mong đƣợc sự 
đóng góp, góp ý của các thày cô trong nhà trƣờng và các thày cô cùng bộ môn. Xin 
chân thành cảm ơn! 
3. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền. 
Tôi xin cam kết nội dung trong sáng kiến kinh nghiệm là của tôi, không sao 
chép từ bất cứ sáng kiến kinh nghiệm nào khác. 
 Định Quán, ngày 19 tháng 05 năm 2020 
 HỘI ĐỒNG CÔNG NHẬN SÁNG 
KIẾN TRƢỜNGTHPT TÂN PHÚ 
Xác nhận sáng kiến : đạt 
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN 
TRẦN THÁI DUY 
23 
PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Tài liệu tham khảo: 
1- SGK Công nghệ công nghiệp 12 NXB Giáo dục Tác giả: Nguyễn Văn Khôi 
chủ biên. 
2- Tài liệu tập huấn- Xây dựng và thực hiện các chủ đề giáo dục 
3- Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM. NXB Đại học sƣ phạm Hồ Chí 
Minh- tác giả: Nguyễn Thanh Nga ( chủ biên) 
24 
PHỤ LỤC 1 
CHỦ ĐỀ STEM: VÒI NƯỚC TỰ ĐỘNG DÙNG CHO BÌNH 20 TẠI 
LỚP HỌC 
A. Lí do chọn đề tài. 
1. Các phƣơng pháp cung cấp nƣớc uống tại trƣờng học 
a. Sử dụng các vòi nƣớc uống tập trung. 
 Trong trƣờng hợp này, hệ thông lọc nƣớc sẽ đặt tại trong nhà 
trƣờng, nƣớc uống sẽ đƣợc dẫn qua các đƣờng ống dẫn đến các vòi 
tập trung. Khi học sinh có nhu cầu sử dụng nƣớc uống sễ đến các 
điểm tập trung này để lấy nƣớc sử dụng. 
b. Nƣớc uống tại các bình nƣớc 20l tại lớp học. 
 Nƣớc uống dành cho học sinh sẽ đƣợc đựng trong các bình 20 lít 
và mỗi lớp sẽ đƣợc trang bị mỗi bình. Học sinh khi có nhu cầu 
uống nƣớc sẽ có nguồn nƣớc kịp thời trong lớp học cung cấp cho 
các em 
25 
 Tuy nhiên, đối với các em học sinh cấp 1, cấp 2, các em có sức 
khỏe yếu khi vòi nƣớc ở các bình này còn mới sẽ thƣờng rất cứng 
khi sử dung vì nó thƣờng rất cứng. Vì vậy, để tạo thuận tiện cho 
các bạn học sinh thuận tiện khi sử dụng nƣớc uống trong bình 20l 
thì em đã làm đề tài “Chế tạo bộ vòi nƣớc tự động cho bình 
nƣớc 20l phục vụ trong lớp học”. 
 Với đề tài này khi thực hiện thành công sẽ giúp các bạn học 
sinh thoải mái hơn khi uống nƣớc vời bình 20l. 
B. Câu hỏi nghiên cứu; Vấn đề nghiên cứu; Giả thuyết khoa học 
1. Câu hỏi nghiên cứu. 
a. Khi thiết kế vòi nƣớc tự động thì bằng cách nào thiết bị có thể 
nhận biết chính xác lúc vào cần cho nƣớc chảy và ngắt nƣớc? 
b. Để thuận tiện khi sử dụng vòi nƣớc phải đặt phía trên cao, làm sao 
để nƣớc chảy lên cao đƣợc? 
c. Nguồn điện đƣợc sử dụng nhƣ thế nào nếu các linh kiện có mức 
điện áp sử dụng khác nhau? 
d. Sắp xếp các linh kiện nhƣ thế nào để thuận tiện cho quá trình sửa 
chữa và thay thế? 
e. Lựa chọn vật liệu gì để dễ gia công trong quá trình thiết kế? 
2. Giải quyết các vấn đề cần nghiên cứu. 
a. Khi thiết kế vòi nƣớc tự động thì bằng cách nào thiết bị có thể 
nhận biết chính xác lúc vào cần cho nƣớc chảy và ngắt nƣớc? 
 Để biết thiết bị đóng ngắt nƣớc đúng lúc theo yêu cầu thì chúng 
ta cần sử dụng cảm biến. Trong thiết kế này chúng ta có 2 lựa chọn 
phù hợp đó là cảm biến siêu âm và cảm biến tiệm cận. 
 Cảm biến siêu âm Cảm biến tiệm cận 
26 
 Khi dùng cảm biến siêu âm thì buộc ta phải dùng thêm mạch 
điều khiển arduino và phải có chƣơng trình lập trình, còn khi dùng 
cảm biến tiệm cận chúng ta chỉ cần dùng thêm 1 cái rơle. Vì vậy, 
để cho thiết kế này đơn giản trong việc chế tạo và sử dụng chúng 
ta chọn cảm biến tiệm cận kết hợp với 1 linh kiện rơle. 
 RƠLE 
b. Để thuận tiện khi sử dụng vòi nƣớc phải đặt phía trên cao, làm sao 
để nƣớc chảy lên cao đƣợc? 
 Để nƣớc chảy từ vòi của bình nƣớc lên vòi tự động ta cần phải 
sử dụng máy bơm mini. Vì vòi tự động có công suất nhỏ nên ta 
cũng chỉ sử dụng máy bơm có công suất nhỏ. Chúng ta chon máy 
bơm 12V-DC, có công suất 4lít/h 
MÁ BƠM MINI 
c. Nguồn điện đƣợc sử dụng nhƣ thế nào nếu các linh kiện có mức 
điện áp sử dụng khác nhau? 
27 
 Vì máy bơm sử dụng nguồn 12v –DC nên ta chọn adapter 12v-
4A. Nguồn điện sử dụng cho cảm biến và rơle là 5V nên ta sẽ gắn 
thêm mạch giảm áp 12V-5V và đƣợc gắn trực tiếp vơi adapter 
 ADAPTER MẠCH GIẢM ÁP 
d. Sắp xếp các linh kiện nhƣ thế nào để thuận tiện cho quá trình sửa 
chữa và thay thế? 
 Vòi và cảm biến sẽ đƣợc lắp đặt ở phía trên bình nƣớc để thuận 
tiện cho việc sử dụng. 
 Máy bơm, rơle và mạch giảm áp sẽ đƣợc bố trí cùng nhau và 
đƣợc đặt trong 1 cái hộp để gọn gàng và tránh bụi bẩn. 
e. Lựa chọn vật liệu gì để dễ gia công trong quá trình thiết kế? 
 Vật liệu dùng để làm khung găn vòi, cảm biến và hộp đựng máy 
bơm thì ta có 2 lựa chọn mica hoặc là ván gỗ. Hai vật liệu này đều 
dễ gia cắt khi chế tạo. Tuy nhiên mica thì mỏng và khong chắc 
chắn bằng ván. Nên trong đề tài này chúng ta chọn vật liệu là ván 
gỗ. 
C. Thiết kế và tiến hành nghiên cứu chế tạo. 
1. Thiết kế 
a. Tổng quan mô hình thiết kế 
28 
MÁ BƠM, RƠLE VÀ MẠCH GIẢM ÁP ĐƢỢC LẮP TRONG 
HỘP GỖ 
VÒI NƢỚC VÀ CẢM BIẾN ĐƢỢC GĂN VÀO KHUNG GỖ 
ĐẶT TRÊN BÌNH NƢỚC 
b. Sơ đồ lắp mạch điện 
SƠ ĐỒ LẮP MẠCH ĐIỆN 
29 
c. Nguyên lý hoạt động 
 Trên cảm biến có 3 dây, hai dây nguồn là dây màu đen và dây 
màu cam. Dây màu tím là dây tín hiệu. 
 Mạch giảm áp có 2 đầu, đầu vào là 12V và đâu ra là 5V. Những 
linh kiện nào cần sử dụng nguồn 5V sẽ đƣợc gắn ở đầu 5V. 
 Rơle có 2 đầu: đầu 3 dây có 2 dây nguồn và 1 dây tín hiệu, đầu 
2 dây sẽ đƣợc mắc với nguồn 12V và máy bơm. 
Nguyên lý hoạt động: 
 Lúc bình thƣờng cảm biến chƣa nhận đƣợc tín hiệu thì rơle sẽ 
mở. Nguồn điện vào máy bơm sẽ không đƣợc đóng kín nên 
máy bơm không hoạt động. Khi ta tác động vào cảm biến (đƣa 
lý nƣớc vào gần cảm biến) cảm biến sẽ truyền tín hiệu xuống 
rơle, rơle lúc này sẽ đóng lại, nguồn điện cấp vào máy bơm sẽ 
đƣợc kín mạch, máy bơm lúc này sẽ hoạt động. Khi cảm biến 
ngắt tín hiệu (nhấc ly nƣớc ra khỏi phạm vi của cảm biến) thì 
rơle sẽ ngắt dòng điện vào máy bơm, máy bơm sẽ ngừng hoạt 
động. 
D. Kết quả thu đƣợc. 
30 
Thiết bị hoạt động ổn định, vòi tự động đóng mở rất chính xác. Thiết bị 
dễ dàng sử dụng và lắp đặt. 
31 
PHỤ LỤC 2 
CHỦ ĐỀ STEM: THÙNG RÁC THÔNG MINH DÙNG TRONG LỚP HỌC 
A. Lí do chọn đề tài. 
1. Thực trạng rác thải tại Việt Nam 
a. Thực trạng ô nhiễm do rác thải 
 Bảo vệ môi trƣờng đã trở thành vấn đề trọng yếu mang tính toàn cầu, 
ngày càng đƣợc nhiều quốc gia trên thế giới chú trọng và trở thành nội 
dung trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội. Bƣớc vào thời kỳ CNH-
HĐH đất nƣớc, cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống vật chất và tinh 
thần của ngƣời dân cũng đƣợc cải thiện và nâng cao, song ngƣời dân cũng 
đã và đang phải đối mặt với những vấn đề môi trƣờng ngày càng gia tăng. 
 Một trong số đó là vấn đề về thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt. Lƣợng 
rác thải sinh hoạt tại các đô thị nƣớc ta đang có hƣớng phát sinh trung 
bình mỗi năm tăng khoảng 10%. Tỷ lệ tăng cao tập trung ở các đô thị 
đang có xu hƣớng mở rộng, phát triển cả về quy mô lẫn dân số và các khu 
công nghiệp. Thực trạng xử lý rác thải, các giải pháp xử lý rác thải tại các 
khu vực nông thôn đang trong quá trình đô thị hóa gắn với công nghiệp 
hóa đã và đang đặt ra sức ép về môi trƣờng rác thải sinh hoạt đối với một 
số địa phƣơng trong cả nƣớc, đặc biệt khu vực ven biển. 
b. Biện pháp thu gom rác thải: 
 Hiện nay có rất nhiều phƣơng pháp xử lý rác thải, trong đó khâu không thể 
thiếu chính là phân loại rác tại nguồn. Nhƣng loại rác khác nhau sẽ đƣợc bỏ 
vào những thùng rác khác nhau. 
32 
 Để khuyến khích mọi ngƣời để rác đúng nơi quy định và cũng để thuận tiện 
hơn trong quá trình bỏ rác vào thùng, em với sự giúp đỡ quý thầy cô, bạn bè 
đã hoàn thành xong đề tài “ THÙNG RÁC THÔNGN MINH”. Hy vọng với 
sản phẩm đề tài này sẽ góp phần nhỏ bé bảo vệ môi trƣờng xung quanh 
chúng ta. 
2. Câu hỏi nghiên cứu. 
a. Khi thiết kế thùng rác thông minh, làm sao để thùng rác có thể nhận biết đƣợc 
khi nào cần đóng hay mở nắp? 
b. Chọn mạch điện tử nào và sơ đồ lắp ráp nhƣ thế nào? 
c. Làm thế nào để nắp có thể tự mở và chƣơng trình đƣợc viết nhƣ thế nào? 
d. Sắp xếp các linh kiện nhƣ thế nào để thuận tiện cho quá trình sửa chữa và thay 
thế? 
3. Giải quyết các vấn đề cần nghiên cứu. 
a. Khi thiết kế thùng rác thông minh, làm sao để thùng rác có thể nhận biết 
được khi nào cần đóng hay mở nắp? 
 Để biết thiết bị đóng mở nắp đúng lúc theo yêu cầu thì chúng ta cần sử 
dụng cảm biến. Trong thiết kế này chúng chọn cảm biến siêu âm 
 Nguyên lý làm việc của cảm biến siêu âm: 
Cảm biến siêu âm hoạt động với nguyên lý vô cùng đơn giản. Nguyên lý 
hoạt động dựa trên sự truyền và nhận sóng siêu âm. Khi đƣợc cấp nguồn, 
cảm biến sẽ phát sóng siêu âm với chu kỳ nhất định ra không gian. Khi gặp 
vật cản, sóng siêu âm sẽ phản xạ trở lại ngƣợc về phía cảm biến. Cảm biến 
sẽ thu lại sóng phản xạ và tính thời gian từ lúc phát đi và nhận lại là bao lâu. 
Từ đó tính ra đƣợc khoảng cách tới vât cản là bao nhiêu milimet. 
33 
Cảm biến siêu âm 
b. Chọn mạch điện tử nào và chương trình được viết như thế nào? 
 Với việc sử dụng cảm biến siêu âm, thì ta cần phải có thêm mạch điện tử 
để điều khiển và xử lý thông tin. Ở đây , chúng ta chọn mạch điện tử 
Arduino Uno R3. 
MẠCH ARDUINO UNO R3 
SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT VỚI CẢM BIẾN 
c. Làm thế nào để nắp có thể tự mở và chƣơng trình đƣợc viết nhƣ thế nào? 
34 
 Sau khi nhận đƣợc tín hiệu từ cảm biến, mạch điện tử sẽ dựa vào chƣơng 
trình đƣợc lập trình sẵn sẽ truyền tín hiệu tới động cơ Servo để mở nắp, hoặc 
đóng nắp thùng rác đúng thời điểm. 
ĐỘNG CƠ SERVO 
Chƣơng trình thùng rác thông minh: 
#include 
Servo servo; 
int trigPin = 5; 
int echoPin = 6; 
int servoPin = 7; 
long duration, 
dist, 
verage; 
long aver[3]; 
void setup() 
{ 
 servo.attach(servoPin); 
 pinMode(trigPin, OUTPUT); 
 pinMode(echoPin, INPUT); 
servo.write(0); 
35 
 delay(100); 
 servo.detach(); 
} 
 void measure() 
{ 
 digitalWrite(10,HIGH); 
digitalWrite(trigPin, LOW); 
delayMicroseconds(5); 
digitalWrite(trigPin, HIGH); 
delayMicroseconds(15); 
digitalWrite(trigPin, LOW); 
pinMode(echoPin, INPUT); 
duration = pulseIn(echoPin, HIGH); 
dist = (duration/2) / 29.1; 
} 
void loop() 
{ 
 for (int i=0;i<=2;i++) 
{ //average distance 
 measure(); 
 aver[i]=dist; 
 delay(10); 
 } 
 dist=(aver[0]+aver[1]+aver[2])/3; 
if ( dist < 150 ) { 
//Change distance as per your need 
 servo.attach(servoPin); 
 delay(1); 
 servo.write(90); 
36 
 delay(3000); 
 servo.write(0); 
 delay(300); 
 servo.detach(); 
} 
} 
d. Sắp xếp các linh kiện nhƣ thế nào để thuận tiện cho quá trình sửa chữa và 
thay thế? 
Các linh kiện đƣợc sắp xếp gọn gàn ở phía sau thùng rác 
 THÙNG RÁC LẮP RÁP LINH KIỆN 
 KẾT NỐI LINH KIỆN NẠP CHƢƠNG TRÌNH 
37 
LẮP ĐẶT TẠI LỚP 
Nguyên lý hoạt động: 
 Lúc ở trạng thái bình thường, nắp thùng rác được đóng lại. 
Khi đưa rác vào gần thùng rác, cảm biến siêu âm sẽ nhận được 
tín hiệu, thông qua bộ xử lý arduino sẽ tác động lên động cơ 
servo được đặt trên nắp phía sau thùng rác, động cơ hoạt động 
sẽ kéo nắp thùng rác rác lên. Sau 5 giây khi bỏ rác vào xong thì 
servo sẽ quay lại vị trí cũ và đóng nắp thùng rác lại. 
38 
c. Kết quả thu đƣợc. 
SẢN PHẨM SAU KHI HOÀN THÀNH 
39 
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI 
Trƣờng THPT Tân Phú. 
 ––––– 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
 –––––––––––––––––––––––– 
 Định Quán, ngày 19 tháng 05 năm 2020 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN 
Năm học: 2019-2020 
Phiếu đánh giá của chuyên gia đánh giá/giám khảo thứ nhất 
––––––––––––––––– 
Tên sáng kiến: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠ HỌC CHỦ ĐỀ STEM CHO HỌC SINH 12 
MÔN CÔNG NGHỆ TẠI TRƢỜNG THPT TÂN PHÚ 
Họ và tên tác giả: Trần Thái Duy Chức vụ: Giáo viên 
Đơn vị: Trƣờng THPT Tân Phú 
Họ và tên giám khảo: ................................................... Chức vụ: Giáo viên 
Đơn vị: Trƣờng THPT Tân Phú 
Số điện thoại của giám khảo: ................................................... 
 * Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến: 
 1. Tính mới 
..................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................... 
Điểm: ./10 
 2. Hiệu quả 
..................................................................................................................................... 
...........................................................................................................................................................
............................................................................................................... 
Điểm: ./10 
 3. Khả năng áp dụng 
..................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................... 
Điểm: ./10 
 Nhận xét khác (nếu có): ...................................................................................................... 
........................................................................................................................................................... 
........................................................................................................................................................... 
Tổng số điểm: ................/30. Xếp loại: ........................................................................ 
 CHUYÊN GIA/GIÁM KHẢO THỨ NHẤT 
40 
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI 
Trƣờng THPT Tân Phú. 
 ––––– 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
 –––––––––––––––––––––––– 
 Định Quán, ngày 19 tháng 05 năm 2020 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN 
Năm học: 2019-2020 
Phiếu đánh giá của chuyên gia đánh giá/giám khảo thứ hai 
––––––––––––––––– 
Tên sáng kiến: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠ HỌC CHỦ ĐỀ STEM CHO HỌC SINH 12 
MÔN CÔNG NGHỆ TẠI TRƢỜNG THPT TÂN PHÚ 
Họ và tên tác giả: Trần Thái Duy Chức vụ: Giáo viên 
Đơn vị: Trƣờng THPT Tân Phú 
Họ và tên giám khảo: ................................................... Chức vụ: Giáo viên 
Đơn vị: Trƣờng THPT Tân Phú 
Số điện thoại của giám khảo: 
 * Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến: 
 1. Tính mới 
..................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................... 
Điểm: ./10 
 2. Hiệu quả 
..................................................................................................................................... 
...........................................................................................................................................................
............................................................................................................... 
Điểm: ./10 
 3. Khả năng áp dụng 
..................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................... 
Điểm: ./10 
 Nhận xét khác (nếu có): ...................................................................................................... 
........................................................................................................................................................... 
........................................................................................................................................................... 
Tổng số điểm: ................/30. Xếp loại: ........................................................................ 
CHUYÊN GIA/GIÁM KHẢO THỨ HAI 
41 
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI 
Trƣờng THPT Tân Phú. 
––––––––––– 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
 –––––––––––––––––––––––– 
 Định Quán, ngày 19 tháng 05 năm 2020 
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Năm học: 2019- 2020 
––––––––––––––––– 
Tên sáng kiến kinh nghiệm: 
THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CHO HỌC SINH 12 MÔN CÔNG 
NGHỆ TẠI TRƢỜNG THPT TÂN PHÚ 
Họ và tên tác giả: Trần Thái Duy Chức vụ: Giáo Viên 
Đơn vị: Trƣờng THPT Tân Phú. 
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác) 
- Quản lý giáo dục  - Phƣơng pháp dạy học bộ môn: Công Nghệ.  
- Phƣơng pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác: .....................................  
Sáng kiến kinh nghiệm đã đƣợc triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  
1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây) 
- Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  
- Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhƣng chƣa từng áp dụng ở đơn vị mình, 
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  
2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây) 
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã đƣợc thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao  
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã đƣợc thực hiện trong toàn ngành có hiệu 
quả cao  
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã đƣợc thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao  
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã đƣợc thực hiện tại đơn vị có hiệu quả  
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhƣng chƣa từng áp dụng ở đơn vị mình, 
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  
3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây) 
- Cung cấp đƣợc các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đƣờng lối, chính sách: 
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
BM04-NXĐGSKKN 
42 
- Đƣa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc 
sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
- Đã đƣợc áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: 
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  
NGƢỜI THỰC HIỆN SKKN 
TRẦN THÁI DUY 
XÁC NHẬN CỦA TỔ 
CHUYÊN MÔN 
VÕ TRỌNG QUỲNH 
THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ) 

File đính kèm:

  • pdfskkn_thiet_ke_va_to_chuc_day_hoc_chu_de_stem_cho_hoc_sinh_12.pdf
Sáng Kiến Liên Quan