SKKN Thiết kế một số bài tập cơ bản nhằm hoàn thiện kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân cho học sinh Lớp 11C7 Trường Trung học Phổ thông Anh Sơn 3

CƠ SỞ THỰC TIỄN

THỰC TRẠNG

* Thực trạng hiệu quả thực hiên kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn

chân cho học sinh lớp 11C7 trƣờng THPT Anh Sơn 3

* Thực trạng thực trạng cơ sở vật chất và quá trình giảng dạy kỹ thuật

chuyền bóng bằng lòng bàn chân cho cho học sinh lớp 11C7 trƣờng THPT

Anh Sơn 3

Bộ môn bóng đá là một trong những môn mà các trƣơng đã đƣợc đƣa vào quá

trình giảng dạy và đƣợc đông đảo ơ các trƣơng học hƣởng ứng, bên cạnh đó cũng

đã có những bƣớc tiến cơ bản đạt đƣợc những thành tích đáng khích lệ. Song vẫn

chƣa đƣợc phát triển mạnh mẽ toàn diện cả về chất và lƣợng, với đặc thù là môn

thể thao phải đƣợc tập luyện trong nhà thi đấu, ít chịu sự ảnh hƣởng của các tác

động bên ngoài gây khó khăn cho công tác giảng dạy và tập luyện.

* Thực trạng về hiệu quả thực hiện các bài tập nâng cao kỹ thuật chuyền

bóng bằng long bàn chân cho học sinh lớp 11C7 trƣờng THPT Anh Sơn 3

Để có cơ sở thực tiễn để đánh giá chính xác, khoa học và khách quan thì trƣớc

hết chúng tôi tiến hành quan sát các buổi học Bóng đá của lớp qua các buổi tiết8

học. Thông qua quá trình quan sát, chúng tôi đã rút ra những nhận định sau: trình

độ của học sinh.

Bóng nói chung và kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân nói riêng của

cho học sinh lớp 11C7. chỉ ở mức độ trung bình, chất lƣợng mang lại chƣa cao.

Theo tôi một trong những nguyên nhân ảnh hƣởng tới kết quả trên là do việc lựa

chọn các bài tập, động tác nâng cao chƣa phù hợp và thiếu tính khoa học.

pdf27 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 02/03/2022 | Lượt xem: 764 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Thiết kế một số bài tập cơ bản nhằm hoàn thiện kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân cho học sinh Lớp 11C7 Trường Trung học Phổ thông Anh Sơn 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rồi chuyền cho bạn tập 
bằng lòng bàn chân trên 
một đƣờng thẳng. 
 7 70% 3 30
% 
0 0% 27 
6 Dẫn bóng, di huyển rồi 
chuyền cho bạn tập bằng 
lòng bàn chân, trong thời 
gian 3-5 phút. 
6 
60% 
1 
10
% 
3 
30
% 
23 
7 Sút bóng bằng lòng bàn 
chân vào khung thành ở 
cự li 5m. 
4 
40% 
4 
40
% 
2 
20
% 
22 
8 Chuyền bóng bằng lòng 
bàn chân 2 ngƣời đứng 
đối diện thực hiện liên 
tục trong thời gian 3-5 
phút. 
 8 
80% 2 20
% 
0 0% 28 
9 Bài tập phát triển tính 
chuẩn xác trong khi 
chuyền bóng ở cự li gần. 
8 
80% 
1 
10
% 
1 
10
% 
26 
10 Sút bóng bằng lòng bàn 
chân vào khung thành ở 
cự li 9m. 
9 90% 1 10
% 
0 0% 29 
 Qua bảng 3.1 Ở trên chúng ta thấy có 5 bài tập đƣợc đánh giá với số điểm 
cao hơn 25 điểm tƣơng ứng với mức ƣu tiên 1 đó là: bài số 2; 5; 8; 9;10. Còn lại là 
các bài tập nâng cao đạt số điểm dƣới 25 điểm tƣơng ứng với mức ƣu tiên 2 và ƣu 
tiên 3. 
* Hình thức thực hiện các bài tập đã lựa chọn nhƣ sau: 
+ Bài tập 1: Tâng bóng bằng lòng bàn chân 
 - Mục đích: Để tăng sức mạnh của chân và cổ chân để giúp cho quá trình 
thực động tác chuyền bóng có lực hơn. 
- Yêu cầu: Học sinh phải tập đúng yêu cầu của giáo viên và huấn luyện. 
 - Cách thực hiện: Sinh viên phải thực hiện đúng theo khẩu lệnh của ngƣời 
hƣớng dẫn.Khi có khẩu lệnh bắt đầu tâng bóng. 
13 
Học sinh thực hiên bài tập tâng bóng bằng lòng bàn chân. 
+ Bài tập 2: Dẫn bóng, di chuyển 3m rồi chuyền cho bạn tập bằng lòng bàn 
chân trên một đƣờng thẳng. 
- Mục đích: Để hoàn thiện kỹ thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân 
- Yêu cầu: Học sinh thực hiện đúng vị trí khi tiếp xúc bóng. 
- Cách thực hiện: Sinh viên đứng ở tƣ thế chuẩn bị và thực hiện động tác 
dẫn bóng bằng bàn chân trên một đƣờng thẳng khoảng 3m rồi chuyền cho bạn tập. 
Bài tập đƣợc thực hiện liên tục trong thời gian quy định. 
 - Học sinh thực hiên bài dẫn bóngvà chuyền bóng bằng lòng bàn chân. 
14 
+ Bài tập 3: Chuyền bóng bằng lòng bàn chân 2 ngƣời đứng đối diện 
thực hiện liên tục trong thời gian 3-5 phút. 
- Mục đích: Để hoàn thiện kỹ thuật phối hợp giữa di chuyển tiến tới nhận 
bóng và lùi lại sau 2 đến 3 bƣớc để chuẩn bị thực hiện lần tiếp theo. 
 - Yêu cầu: Thực hiện 3 bƣớc di chuyển tới chuyền bóng và 3 bƣớc lùi lai 
để chuẩn bị thực hiện lần tiếp theo. 
 - Cách tiến hành: Học sinh phải nhanh chóng di chuyển 3 bƣớc tiến về 
trƣớc để chuyền bóng và lùi lai sau 2 đến 3 bƣớc để chuẩn bị cho lần kế tiếp...cứ 
nhƣ thế thực hiện luân phiên nhau hai ngƣời đứng đối diện. 
 - Học sinh chuyền bóng bằng lòng bàn chân 2 người đứng đối diện 
+ Bài tập 4: Sút bóng bằng lòng bàn chân vào khung thành ở cự ly 9m. 
- Mục đích: Để hoàn thiện kỹ năng sút bóng vào khung thanh tốt hơn. 
- Yêu cầu: Mỗi học sinh thực hiện 5 quả bóng sút vào khung thành ở cự ly 
9m . 
- Cách thực hiện: Mỗi bên chia làm 2 nhóm.Mỗi nhóm gồm có 10 ngƣời 
thay phiên nhau thực hiện. Nhóm này sút bóng thì nhóm kia phục vụ cứ nhƣ vậy 
thực hiện. 
15 
- Học sinh thực hiên kỷ thuật xút bóng bằng lòng bàn chân. 
+ Bài tập 5: Bài tập phát triển tính chuẩn xác trong khi chuyền bóng ở cự li 
gần. 
 - Mục đích: Để hoàn thiện kỹ năng chuyền bóng ở cự li gần với tốc độ nhanh 
nhất. 
 - Yêu cầu: Để phối hợp nhịp nhàng giữa kỹ thuật chạy đà và thực hiện đá 
lòng bàn chân một cách chính xác. 
 - Cách tiến hành: Hai ngƣời đứng đối diện ở cƣ ly 6m thực hiện động tác 
chuyền bóng qua lại với tính chuẩn xác cao. 
Giáo viên triển khai bài tập phát triển tính chuẩn xác trong khi chuyền bóng 
ở cự li gần. 
16 
 1. 3. Đánh giá kết quả thực hiện các bài tập nhằm nâng cao kỹ thuật chuyền 
bóng bằng lòng bàn chân cho học sinh lớp 11C7 Trƣờng THPT Anh sơn 3. 
 Qua quá trình thực nghiệm chúng tôi kiểm chứng đƣợc hiệu quả của các 
bài tập nâng cao. 
1.3.1. Tổ chức nghiên cứu. 
 - Đề tài này chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm từ tháng 9/2019. 
 - Địa điểm nghiên cứu: Đề tài này đƣợc nghiên cứu tại Trƣờng THPT Anh 
sơn 3. 
- Đối tƣợng nghiên cứu: gồm học sinh lớp 11C7 Trƣờng THPT Anh sơn 3. 
 1.3.2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu. 
 Thông qua nghiên cƣu nhăm lƣa chọn một số bài tập phù hợp để giúp 
ngƣời tập hoàn thiện kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân, qua đó nhằm nâng 
cao thành tích cho học sinh lớp 11C7 Trƣờng THPT Anh sơn 3.Thông qua đó tôi 
chia thành 2 nhóm với trình độ nhƣ nhau. 
 - Nhóm A: Là nhóm thực nghiệm gồm 10 học sinh lớp 11C7. Học theo 
chƣơng trình đào tạo giảng dạy cơ bản mà tôi áp dụng một số bài tập mà tôi đƣa 
ra. 
 - Nhóm B: Là nhóm đối chứng gồm10 học sinh lớp 11C7. Học bình 
thƣờng theo chƣơng trình quy định chung. 
2. Kết quả cụ thể 
2.1. Tâng bóng bằng lòng bàn chân 
 2. 2. Chuyền bóng bằng lòng bàn chân 2 ngƣời đứng đối diện thực hiện 
liên tục trong thời gian 3-5 phút. 
. 2.3. Sút bóng bằng lòng bàn chân vào khung thành ở cự li 9m. 
Đó là 3 bài tập nâng cao kỹ thuật chuyền bóng bằng long bàn chân đƣợc sự 
nhất trí của các giáo viên, huấn luyện viên. Vì vậy chúng tôi quyết định chọn 3 bài 
tập này làm test kiểm tra. 
Bƣớc đầu tiên chúng tôi dùng 3 bài tập này để kiểm tra đánh giá trình độ 
ban đầu của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Kết quả thu đƣợc qua xử lí 
công thức toán học thống kê và đƣợc trình bày ở bảng 3.2. 
 Quả kiểm tra trƣớc thực nghiệm của nhóm thực nghiệm và nhóm đối 
chứng (n=20). 
17 
STT 
CÁC TEST KIỂM 
TRA 
NHÓM 
THỰC 
NGHIỆM 
A 
NHÓM 
ĐỐI 
CHỨNG B 
 So sánh 
 Nội dung kiểm tra X X 2 ttính tbảng P 
1 Sút bóng bằng lòng 
bàn chân vào khung 
thành ở cự li 9m 
 11,8 11,5 2,28 0,03 2,101 0,05 
2 Chuyền bóng bằng 
lòng bàn chân 2 
ngƣời đứng đối diện 
thực hiện liên tục 
trong thời gian 3-5 
phút. 
 11,4 10,7 1,42 0,38 2,101 0,05 
3 Tâng bóng bằng 
lòng bàn chân 
 8,9 8,7 2,69 0,14 2,101 0,05 
 - Tâng bóng bằng lòng bàn chân:(20 lần) 
ttính = 0,03 tbảng = 2,101 
 ttính < tbảng 
 - Chuyền bóng bằng lòng bàn chân 2 ngƣời đứng đối diện thực hiện liên tục 
trong thời gian 3-5 phút: (20 quả) 
 ttính = 0,38 tbảng = 2,101 
 ttính < tbảng 
 2. 3. Sút bóng bằng lòng bàn chân vào khung thành ở cự li 9m: (20 quả) 
ttính = 0,14 tbảng = 2,101 
 ttính < tbảng 
 Qua 3 nội dung kiểm tra trƣớc thực nghiệm kết quả thu đƣợc 
ttính< tbảng 
Nhƣ vậy sự khác biệt đó không có ý nghĩa ở ngƣỡng xác suất P = 0.05, hay 
nói cách khác kết quả kiểm tra của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trƣớc 
thực nghiệm là sự khác biệt không có ý nghĩa. 
 3. Tiến trình thực nghiệm. 
Để thấy đƣợc kết quả của 2 nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau 5 tuần 
khi áp dụng các bài tập đã lựa chọn cho nhóm đối chứng tôi thu đƣợc kết quả sau 
kiểm tra lập ở bảng 3.3. 
18 
 So sánh kết quả kiểm tra nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau 5 tuần: 
n = 20 
STT 
CÁC TEST KIỂM 
TRA 
NHÓM 
THỰC 
NGHIỆM 
A 
NHÓM 
ĐỐI 
CHỨNG 
B 
 So sánh 
 Nội dung kiểm tra 
X X 
2 
ttính tbảng P 
1 Sút bóng bằng lòng 
bàn chân vào khung 
thành ở cự li 9m 
 13,4 11,9 1,98 2,38 2,101 
<0,0
5 
2 Chuyền bóng bằng 
lòng bàn chân 2 
ngƣời đứng đối diện 
thực hiện liên tục 
trong thời gian 3-5 
phút 
 13,3 11,5 1,17 3,75 2,101 
<0,0
5 
3 Tâng bóng bằng lòng 
bàn chân 
 11,00 9,4 
2,69 
2,535 2,101 
<0,0
5 
- Tâng bóng bằng lòng bàn chân:(20 lần/25s) 
 ttính = 2,38 tbảng = 2,101 
 ttính > tbảng 
 - Chuyền bóng bằng lòng bàn chân 2 ngƣời đứng đối diện thực hiện liên tục 
trong thời gian 3-5 phút:(20 quả) 
 ttính = 3,753 tbảng = 2,101 
 ttính > tbảng 
- Sút bóng bằng lòng bàn chân vào khung thành ở cự li 9m: (20 quả) 
 ttính = 2,535 tbảng = 2,101 
 ttính > tbảng 
 Vì vậy, sau 5 tuần khi kiểm tra 3 nội dung của hai nhóm một lần nữa 
chúng tôi thấy nhóm thực nghiệm tăng lên rõ rệt so với nhóm đối chứng, ttính > 
tbảng sự khác biệt có ý nghĩa ở ngƣỡng xác suất P ≤ 5% có ý nghĩa là sau khi áp 
dụng các bài tập mà tôi đã lựa chọn vào tập luyện cho nhóm thực nghiệm một thời 
gian nữa tôi thấy nhóm thực nghiệm tốt đạt hiệu quả cao hơn hẳn nhóm thực 
nghiệm trƣớc và bỏ xa nhóm đối chứng. Điều đó thấy đƣợc hiệu quả và tính thực 
nghiệm của các bài tập mà tôi đƣa ra. 
19 
 Trong thời gian còn lại 5 tuần chúng tôi tiếp tục tiến hành thực nghiệm. 
Kết thúc thời gian thực nghiệm chúng tôi kiểm tra lần cuối. Thông qua số liệu thu 
đƣợc qua xử lí đƣợc thể hiện ở bảng 3.4. 
Kết quả thực nghiệm lần cuối của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng 
(n=20). 
STT 
CÁC TEST KIỂM 
TRA 
NHÓM 
THỰC 
NGHIỆM 
A 
NHÓM 
ĐỐI 
CHỨNG B 
So sánh 
 Nội dung kiểm tra X X 2 ttính tbảng P 
1 Sút bóng bằng lòng 
bàn chân vào khung 
thành ở cự li 9m 
14,1 
13,6 
0.33 6.228 2,101 <0,05 
2 Chuyền bóng bằng 
lòng bàn chân 2 
ngƣời đứng đối diện 
thực hiện liên tục 
trong thời gian 3-5 
phút 
 13,9 12,3 
0.010
5 
7.855 2,101 <0,05 
3 Tâng bóng bằng 
lòng bàn chân 
 12,2 9,9 
0.012
3 
2,535 2,101 <0,05 
- Tâng bóng bằng lòng bàn chân:(20 lần) 
ttính = 6.228 tbảng = 2,101 
 ttính > tbảng 
- Chuyền bóng bằng lòng bàn chân 2 ngƣời đứng đối diện thực hiện liên tục 
trong thời gian 3-5 phút: (20 quả) 
 ttính = 7.855 tbảng = 2,101 
 ttính > tbảng 
- Phối hợp di chuyển 3 bƣớc theo đƣờng thẳng thực hiện kĩ thuật đập 
cầu (20 quả) 
 ttính = 2.535 tbảng = 2,101 
 ttính > tbảng 
 Trong thời gian 10 tuần thực nghiệm các bài tập nâng cao kỹ thuật 
chuyền bóng bằng long bàn chân cho 20 học sinh lớp 11C7. Đã cho chúng ta kết 
quả t(tính) > t(bảng) ở ngƣỡng xác xuất phát triển p > 0,05. Qua đó chúng ta có thể 
thấy rằng, các bài tập mà chúng tôi đã lựa chọn nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện 
kỹ thuật chuyền bóng bằng long bàn chân cho 20 nam học sinh lớp 11C7 Trƣờng 
20 
THPT Anh sơn 3. Đã có hiệu quả cao hơn so với những bài tập mà giáo viên, giảng 
dạy theo chƣơng trình quy định chung. 
 4. Giáo án thực nghiệm 
 Tiết 1: BÓNG ĐÁ 
 + Bóng Đá: - Một số bài tập phát triển thể lực. 
 - Ôn dẫn bóng và chuyền bóng bằng lòng bàn chân. 
I. Mục tiêu. 
a) Kiến thức : - Học sinh biết cách thực hiện một số động tác di chuyển cơ bản và 
KT dẫn bóng bằng lòng bàn chân, thực hiện đƣợc KT chạy bền trên địa hình tự 
nhiên. 
b) Kỷ năng 
- Học sinh thực hiện đƣợc một số động tác di chuyển cơ bản và KT dẫn bóng bằng 
lòng bàn chân. 
c. Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm, trung thực. 
d. Năng lực hƣớng tới: Năng lực tự học, năng lực giả quyết vấn đề và sáng tạo, 
năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán. 
II. Địa điểm phƣơng tiện: 
- SVĐ trƣờng, vệ sinh sạch sẽ 
- Chuẩn bị: Còi, cờ, bóng đá, cầu môn, vôi kể chỉ... 
III. Tiến trình hoạt động 
 NỘI DUNG 
I- Hoạt động khởi động . 
 1- Nhận lớp: Kiểm tra sĩ số... 
 2- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ( đã 
nêu phần trên) 
 3- Khởi động: 
 + Khởi động chung: Tập 5 ĐT bài TD tay 
không( tay ngực, vặn mình, lƣờn, lƣng 
bụng, chân) và xoay các khớp... 
 + Khởi động chuyên môn: chạy bƣớc nhỏ, 
chạy nâng cao đùi, chạy tăng tốc độ. 
 ĐL 
 PHƢƠNG PHÁP 
ĐH 4 hàng ngang * * * * * 
 xen kẽ * * * * * 
 Gv 
 * * * * * * * 
 * * * * * * 
 Gv 
 20 – 25m 
 * * * * * * 
21 
II. Hoạt động hình thành kiến thức mơi 
A - Nhóm học bóng đá. 
- Nằm sấp co duỗi tay. 
- Bật xa. 
- Chạy tăng tốc độ. 
 - Nhóm ôn đá bóng bằng lòng bàn chân. 
- Nhóm ôn dừng bóng và dẫn bóng bằng 
lòng bàn chân. 
* Đổi nhóm tập luyện. 
* Củng cố: Dừng bóng,dẫn bóng và đá bóng 
bằng lòng bàn chân . 
III, Hoạt động luyện tập và vận dụng. 
- Nhóm còn lại thực hiện ôn tập dẫn bóng 
và chuyền bóng bằng lòng bàn chân nội 
dung đã học 
- Nhóm năng lực tốt thực hiện kỷ thuật 
tâng bóng bằng lòng bàn chân. 
* Củng cố: Dẫn bóng bằng lòng bàn chân . 
- Báo cáo kết quả tập luyện của các nhóm. 
. 
- Thả lỏng cơ bắp... 
- Nhận xét giờ học... 
10’ 
15’ 
4’ 
 * * * * * * 
 * * * * * 
 Gv 15 -25m 
 * * * * * 
 * * 
 * * (I) 
 * * 
 * * 
GV quan sát sửa sai 
 * * 
 * * (II) 
 * * 
- hs tập, gv chú ý sửa sai. 
- GV giới thiệu em có kỉ thuật tốt 
giúp đỡ những em còn yếu. 
 Nhóm I đổi nội dung tập nhóm II 
- Nhóm 1. Dẫn bóng và chuyền bóng 
bằng lòng bàn chận. 
- Nhóm năng lực thực hiện kỷ thuật 
tâng bóng bắng lòng bàn chân. 
 ----------------------------- 
 * * * * * * 
 * * * * * 
 * * 
GV nhận xét Gv 
22 
IV- Hoạt động vận dụng: 
- Bài tập về nhà: tập bật xa, chạy tăng tốc 
độ, tập bóng đá, chạy bền. 
4’ 
 * * * * * * * 
 * * * * * * * 
GV dùng lời 
 Gv 
Tiết 2 BÓNG ĐÁ 
 + Bóng Đá: - Ôn dẫn bóng bằng lòng bàn chân 
 - Học đá bóng bằng lòng bàn chân. 
 I. Mục tiêu 
a) Kiến thức : - Học sinh biết cách thực hiện KT đá bóng bằng lòng bàn chân, 
thực hiện đƣợc KT dẫn bóng bằng lòng bàn chân, KT chạy bền trên địa hình tự 
nhiên. 
b) Kỷ năng 
- Học sinh thực hiện đƣợc KT đá bóng bằng lòng bàn chân,KT dẫn bóng bằng lòng 
bàn chân biết cách phân phối sức trong chạy bền trên địa hình tự nhiên. 
c. Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm, trung thực. 
d. Năng lực hƣớng tới: Năng lực tự học, năng lực giả quyết vấn đề và sáng tạo, 
năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán, năng lực thể chất. 
 II. Địa điểm phƣơng tiện: 
- SVĐ trƣờng, vệ sinh sạch sẽ 
- Chuẩn bị: Còi, cờ, bóng đá, cầu môn, vôi kể chỉ... 
III. Tiến trình hoạt động. 
 NỘI DUNG 
I- Hoạt động khởi động .:: 
 1- Nhận lớp: Kiểm tra sĩ số... 
 2- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
( đã nêu phần trên) 
 3- Khởi động: 
 + Khởi động chung: Tập 5 ĐT bài 
TD tay không( tay ngực, vặn mình, 
lƣờn, lƣng bụng, chân) và xoay các 
khớp... 
 T G 
 7’ 
 PHƢƠNG PHÁP 
4 hàng ngang * * * * * * 
 xen kẽ * * * * * 
 GV 
 * * * * * * * 
 * * * * * * 
 GV 
 20 – 25m 
 * * * * * * 
23 
 + Khởi động chuyên môn: chạy bƣớc 
nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy tăng tốc 
độ. 
II. Hoạt động hình thành kiến thức 
 A - Nhóm học bóng đá. 
* Kiểm tra bài cũ: 
- Kỷ thuật đá bóng bằng lòng bàn 
chân. 
- Học dẫn bóng qua 3 cọc và xút bóng 
bằng lòng bàn chân vào cầu môn rộng 
3m. 
* Củng cố: Dẫn bóng qua cọc và đá 
vào cầu môn. 
III, Hoạt động luyện tập và vận 
dụng. 
- Ôn chuyền bóng bằng lòng bàn chân. 
- Nhóm năng lực tốt thực hiện kỷ 
thuật tâng bóng bằng lòng bàn chân. 
- Thả lỏng cơ bắp... 
- Nhận xét giờ học... 
15’ 
15’ 
4’ 
 * * * * * 
 * * * * 
 GV 
 * * 
- GV làm mẫu, hs tập, gv chú ý sửa 
sai 
 * 
 * ! ! ! 
 * 
 * * 
 * * 
 * * 
 * * 
- GV chia hs 2 – 4 nhóm tập luyện. 
- hs tập, gv chú ý sửa sai. 
- GV giới thiệu em có kỉ thuật tốt 
giúp đỡ những em còn yếu. 
- Nhóm 1. Dẫn bóng và chuyền bóng 
bằng lòng bàn chận. 
- Nhóm năng lực thực hiện kỷ thuật 
tâng bóng bắng lòng bàn chân. 
IV- Hoạt động vận dụng: 
- Bài tập về nhà: tập bật xa, chạy tăng 
tốc độ, tập bóng đá, chạy bền. 
- Xuống lớp. 
4’ 
 * * * * * * * 
 * * * * * * * 
GV dùng lời 
 GV 
Tiết 3: BÓNG ĐÁ 
24 
 + Bóng Đá: - Ôn dẫn bóng bằng lòng bàn chân 
 - Học kỷ thuật dừng bóng bằng lòng bàn chân. 
I. Mục tiêu 
 a) Kiến thức : - Học sinh biết thực hiện KT đá bóng bằng lòng bàn chân, biết 
cách thực hiện KT dừng bóng bằng long bàn chân, thực hiện đƣợc KT chạy bền 
trên địa hình tự nhiên. 
b) Kỷ năng 
- Học sinh thực hiện đƣợc KT đá bóng bằng lòng bàn chân,thực hiện cơ bản đúng 
KTdừng bóng bằng long bàn chân, biết cách phân phối sức trong chạy bền trên địa 
hình tự nhiên 
c. Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm, trung thực. 
d. Năng lực hƣớng tới: Năng lực tự học, năng lực giả quyết vấn đề và sáng tạo, 
năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán, năng lực thể chất. 
II. Địa điểm phƣơng tiện: 
- SVĐ trƣờng, vệ sinh sạch sẽ 
- Chuẩn bị: Còi, cờ, bóng đá, cầu môn, vôi kể chỉ... 
III. Tiến trình hoạt động 
 NỘI DUNG 
I- Hoạt động khởi động . 
 1- Nhận lớp: Kiểm tra sĩ số... 
 2- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
( đã nêu phần trên) 
 3- Khởi động: 
 + Khởi động chung: Tập 5 ĐT bài TD 
tay không( tay ngực, vặn mình, lƣờn, 
lƣng bụng, chân) và xoay các khớp... 
 + Khởi động chuyên môn: chạy bƣớc 
nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy tăng tốc 
độ. 
 T G 
 7’ 
 PHƢƠNG PHÁP 
 4 hàng ngang * * * * * * (II) 
 xen kẽ * * * * * 
 GV 
 * * * * * * * (III) 
 * * * * * * 
 GV 
 20 – 25m 
 * * * * * * 
II. Hoạt động hình thành kiến thức 
 A - Nhóm học bóng đá. 
- Kỷ thuật đá bóng bằng lòng bàn 
34’ 
 * * * * * 
 * * * * 
 GV 
 * * 
25 
chân. 
- Học dừng bóng bằng lòng bàn chân. 
* Củng cố: kỷ thuật dừng bóng 
III, Hoạt động luyện tập và ứng 
dụng. 
- Ôn chuyền bóng bằng lòng bàn chân. 
- Ôn tập kỷ thuật đá bóng bằng lòng 
bàn chân 
- Nhóm năng lực tốt thực hiện kỷ thuật 
tâng bóng bằng lòng bàn chân. 
- Thả lỏng cơ bắp... 
- Nhận xét giờ học... 
15’ 
4’ 
GV làm mẫu, hs tập, gv chú ý sửa sai 
 * 
 * ! ! ! 
 * 
 * * 
 * * 
 * * 
 * * 
- GV chia hs 2 – 4 nhóm tập luyện. 
- hs tập, gv chú ý sửa sai. 
- GV giới thiệu em có kỉ thuật tốt giúp 
đỡ những em còn yếu. 
- Nhóm 1. Dẫn bóng và chuyền bóng 
bằng lòng bàn chận. 
- Nhóm năng lực thực hiện kỷ thuật 
tâng bóng bắng lòng bàn chân. 
IV- Hoạt động vận dụng: 
- Bài tập về nhà: tập bật xa, chạy tăng 
tốc độ, tập bóng đá, chạy bền. 
- Xuống lớp. 
4’ 
 * * * * * * * 
 * * * * * * * 
GV dùng lời 
 Gv 
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
 1. KẾT LUẬN: 
 Tƣ̀ thƣ̣c tế nghiên cƣ́u và giải quyết nhiệm vụ của đề tài cho phép tôi rút ra 
kết luận sau: 
 Các bài tập đƣợc lựa chọn ứng dụng gồm: 
 - Tâng bóng bằng lòng bàn chân:(20 lần) 
 - Chuyền bóng bằng lòng bàn chân 2 ngƣời đứng đối diện thực hiện liên tục 
trong thời gian 3-5 phút: (20 quả) 
 - Sút bóng bằng lòng bàn chân vào khung thành ở cự li 9m 
26 
 - Nhƣ̃ng bài tập trên có tác dụng thiết thƣ̣c trong việc hoàn thiện kỹ thuật 
chuyền bóng bằng lòng bàn chân cho 20 nam học sinh lớ p 11C7 Trƣờng THPT 
Anh Sơn 3. Quá trình thực nghiệm nghiên cứu cho thấy hiệu quả các bài tập đã 
đem lại kết quả khả quan trong việc giảng dạy và huấn luyện thể hiện qua thành 
tích của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng. 
 2. KIẾN NGHỊ: 
 Kết quả nghiên cƣ́u của đề tài đã xây dƣ̣ng đƣợc nhƣ̃ng bài tập áp dụng 
trong giảng dạy kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân cho 20 nam học sinh lớp 
11C7 TRƣờng THPT Anh Sơn 3, bƣớc đầu đã đem lại hiệu quả n hất định. Nhƣ̃ng 
bài tập này phù hợp với đối tƣợng và điều kiện trang thiết bị của nhà trƣờng . Vì 
vậy, có thể bổ sung và vận dụng trong quá trình giảng dạy. 
 Kết quả trên thu đƣợc chỉ là bƣớc đầu và còn có nhƣ̃ng hạ n chế. Rất mong 
quý thầy (cô) giáo, HLV quan tâm tiếp tục triển khai và mở rộng hƣớng nghiên 
cƣ́u xây dƣ̣ng hệ thống bài tập đầy đủ , hiệu quả tối ƣu áp dụng không chỉ trong 
giảng dạy kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân , mà còn ở một số môn thể 
thao khác, góp phần hoàn thiện chƣơng trình phổ thông năm 2018, và tài liệu phục 
vụ trong công tác giảng dạy và nghiên cứu. 
 Tôi xin chân thành cảm ơn. 
27 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Chỉ thị Số: 17-CT/TW \23/10/2002 về việc phát triển TDTT quần chúng. 
2. Giáo trình Phương pháp Nghiên cứu khoa học thể dục thể thao – NXB ĐH Sƣ 
Phạm xuất bản năm 2007 - Vũ Đức Thu – Vũ Thị Thanh Bình. 
3. Giáo trình Phương pháp Nghiên cứu khoa học thể dục thể thao - Tác giả: 
PGS.TS Nguyễn Tiên Tiến (Chủ Biên) Nhà xuất bản Bộ GD&ĐT 
 4. Hồ Hữu Phƣớc (2007), Lý Luận và Phương pháp GDTC, 
Hà Nội - Năm 2016. 
5. Lê Bửu – Dƣơng Nghiệp Chí – Nguyễn Hiệp (1983) Lý Luận và Phương pháp 
TDTT. NXBTDTT TP HCM. 
6. La Vĩnh Lộc - Ngô Thị Thảo Quỳnh (2008), Tâm lý học TDTT, bài giảng dành 
cho học sinh THPT trƣờng Đại học Quảng Nam. 
7. Nguyễn Đình Hiền (2004) Giáo trình Xác suất thống kê, NXB Sƣ Phạm Hà Nội. 
 8. 7 nhiệm vụ của ngành TDTT để đƣa Nghị quyết ĐH Đảng XII vào cuộc 
sống. 
 9. Vũ Đức Thu – Vũ Thị Thanh (2007) Phương pháp nghiên cứu TDTT NXB Đại 
học Sƣ Phạm. 
10. Vũ Đào Hùng Phương pháp nghiên cứu TDTT . NXB Giáo dục Hà Nội 

File đính kèm:

  • pdfskkn_thiet_ke_mot_so_bai_tap_co_ban_nham_hoan_thien_ky_thuat.pdf
Sáng Kiến Liên Quan