SKKN Sử dụng mô hình dạy học kết hợp Blended Learning và phần mềm Camtasia Studio 9 vào dạy chương “ Dẫn xuất halogen – ancol – phenol”

1.1.1. Hoạt động dạy học

Các hạ tầng của Dạy học số (Digital learning) trong bối cảnh ứng dụng mạnh mẽ CNTT hiện nay đã mang lại nhiều cơ hội và khả năng to lớn giúp cho việc tái tạo, sản sinh tri thức, chia sẻ thông tin, “san bằng” các rào cản trong việc tiếp cận thông tin. Đặc biệt, làm thay đổi mô hình dạy học vốn tồn tại khá lâu theo hệ hình từ trên xuống (Top - Down) hoặc dưới lên (Bottom - Up) sang hệ hình ngang, mang tính chia sẻ xã hội (Social sharing) trong đó người học sẽ trở thành trung tâm của mạng lưới học tập mang tính xã hội. Mô hình này tạo điều kiện thúc đẩy quá trình dạy học phân hóa (differentiation), cá thể hóa (individualization) và cá nhân hóa (personalization).

Quá trình số hóa và bình đẳng trong tiếp cận trực tuyến thúc đẩy mạnh mẽ việc sản sinh nội dung tri thức, biến các nội dung dạy học theo những định dạng thông thường trước đây thành các gói siêu dữ liệu (Meta-data), “ nội dung di động” (Mobile/potable content) bằng các phương thức khác nhau (trên nền tảng trực tuyến) đáp ứng nhu cầu của xã hội thông tin.

Trong quá trình tự định hướng học tập, lựa chọn các nội dung phù hợp theo nhu cầu, phong cách học và sở thích cá nhân, bằng các ứng dụng của CNTT, người học sẽ tự tạo cho riêng mình một “không gian học tập” với các khả năng cho phép như sau:

- Sử dụng Web như một công cụ dạy học, chia sẻ kiến thức và “trí thông minh của số đông”: Cho phép bất kì người học nào cũng có thể tìm kiếm, đóng góp, chia sẻ, xử lí dữ liệu (học liệu, kiến thức, văn bản v.v. trực tuyến trên nền web: Diggo, Delicious, Wikis, Blog, Google Search, Google applications).

- Sử dụng Web như một môi trường dạy học (mở rộng không gian học tập: mọi nơi, mọi lúc, mọi vấn đề: Slideshare, Prezi, Twitter ).

Sự thay đổi của Người học ở thế kỉ 21

Người tiếp nhận thông tin, tri thức thụ động

Người chủ động tìm kiếm, chia sẻ thông tin, chủ thể tích cực của quá trình dạy học

Người tái tạo lại thông tin Người tạo ra (tham gia, cùng kiến tạo) tri thức mới

Thực hiện hoạt động học tập đơn lẻ, rời rạc Thực hiện hoạt động học tập hợp tác

Sự thay đổi của Người dạy ở thế kỉ 21

Người truyền thụ, chuyển giao thông tin, tri thức

Người hỗ trợ tìm kiếm, chia sẻ thông tin cùng với người học, chủ thể tích cực của quá trình dạy học

Người nắm giữ, kiểm soát thông tin, hoạt động Người cùng tạo ra (tham gia, cùng kiến tạo) tri thức mới

Tác động trực tiếp, chi phối hoạt động của người học Thiết kế, tạo ra các cơ hội cho người học thực hiện hoạt động học tập hợp tác

(Nguồn: ICT Transforming Education, UNESCO, 2010)

- Sử dụng Web nhằm tăng cường khả năng tham gia của người học (kết hợp giữa website truyền thống và những dịch vụ mới như YouTube, Flickr, LinkedIn, Dropbox )

- Sử dụng Web làm tăng khả năng tương tác với nội dung kiến thức, các hoạt động học tập (nhiều người cùng một lúc có thể tương tác với cùng một nội dung: Moodle, Blackboard, Google Docs, Diigo )

- Sử dụng Web làm nền tảng quản lí quá trình dạy học (bằng các hệ quản lí học tập – Learning Management System, quản lí nội dung học tập – Learning Content Management System, như Moodle, Blackboard, Sakai, Kineo v.v

1.1.2. Môi trường dạy học

Việc ứng dụng các công nghệ mới trong dạy học (điện toán đám mây, Web 2.0 v.v.) sẽ tạo ra những tiền đề thuận lợi để tổ chức một môi trường dạy học mới về chất trên những bình diện sau:

- Môi trường học tập tạo khả năng tương tác cao trong tổ chức hoạt động với người học, xây dựng được các nhóm/lớp/cộng đồng học tập của người học theo các tiêu chí định hướng (năng lực, trình độ, sở thích, hứng thú v.v.); Cung cấp các công cụ và thúc đẩy nhu cầu giao tiếp, chia sẻ xã hội trước, trong và sau quá trình học tập, tạo sự gắn kết cao giữa cộng đồng người học với đơn vị đào tạo (kể cả trường hợp sau khi tốt nghiệp), đơn vị tuyển dụng v.v.

- Môi trường học tập mở, mang tính chia sẻ xã hội: Các “gói” nội dung và học liệu dạy học mang tính mở, ngày càng đáp ứng sát với nhu cầu thực của người học và xã hội, trong đó thu hút sự tham gia làm giàu tri thức từ chính người học; xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ giảng dạy và nghiên cứu (Learning Portal) theo định hướng số hóa, lưu trữ “đám mây” (Server Cloud): Thư viện điện tử (của đơn vị), hệ thống bài giảng trực tuyến, lớp học/môi trường học tập ảo (trường thực tập sư phạm ảo, sàn giao dịch chứng khoán, ngân hàng ảo, bảo tàng lịch sử ảo, công viên khoa học ảo v.v.), hệ thống phần mềm dạy học chuyên dụng

- Môi trường học tập linh hoạt: các cơ hội, lịch trình, thời gian học tập mở (người học không bị giới hạn trong khuôn khổ thời gian tiếp xúc với người dạy trên lớp); đa dạng hóa các hình thức học tập dựa trên việc khai thác tối đa cơ hội học tập trực tuyến và kết hợp (Blended learning).

- Môi trường học tập có tính cạnh tranh xã hội, thúc đẩy phát triển năng lực cá nhân: kiểm tra đánh giá bằng nhiều hình thức, công cụ khác nhau; đánh giá sát với khả năng thực hiện sản phẩm của người học, trong đó kết quả học tập hướng đến việc xây dựng các sản phẩm cụ thể, có ứng dụng các công cụ phần mềm trong dạy học v.v.

 

doc54 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Lượt xem: 1456 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Sử dụng mô hình dạy học kết hợp Blended Learning và phần mềm Camtasia Studio 9 vào dạy chương “ Dẫn xuất halogen – ancol – phenol”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét, chỉnh sửa.
Nhiệm vụ 2,3
GV: Yêu cầu HS thực hiện độc lập bài tập 2, 3.
Quan sát HS thực hiện, đưa ra trợ giúp (nếu cần thiết).
HS: Sử dụng SGK, tài liệu để hoàn thành nhiệm vụ. Hết thời gian chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo.
Nhiệm vụ 4, 5, 6
GV: Thực hiện bài tập số 4,5,6 theo thứ tự tùy chọn và cách thức tương ứng. Quan sát HS làm, trợ giúp (nếu cần thiết).
HS: Cộng tác, hỗ trợ bạn cùng nhóm thực hiện nhiệm vụ.
GV: Nhắc nhở HS tự chọn thêm các nhiệm vụ 7, 8 để thực hiện.
Hoạt động 3: Thanh lý hợp đồng, dặn dò
GV: Đưa ra đáp án hoặc gọi HS trình bày đáp án từng nhiệm vụ, nhấn mạnh những điểm cần chú ý.
HS: Đối chiếu đáp án, thắc mắc những điều chưa rõ.
GV: Yêu cầu HS đánh giá và hoàn thành hợp đồng. HS tự đánh giá vào hợp đồng hoặc đánh giá kết quả hợp đồng của bạn HS để mang tính khách quan.
GV: Thu hợp đồng và bài làm của HS, tổng kết nhiệm vụ tiết học. Giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ về nhà. 
Hoạt động 4: Trò chơi học tập
GV: Tổ chức HS chơi trò chơi ô số may mắn.
Hệ thống câu hỏi trong trò chơi:
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về ancol và phenol là không đúng?
A. Nhóm OH của phenol liên kết với C trong vòng benzen.
B. Nhóm chức của ancol và phenol là nhóm hidroxyl (- OH).
C. Ancol và phenol là loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
D. Ancol thơm có nhóm OH liên kết với C no
ngoài vòng benzen.
Câu 2: Dùng cách nào sau đây để phân biệt dung dịch phenol không màu và ancol etylic.
A. Cho cả hai chất tác dụng với Na.
B. Cho cả hai chất tác dụng với dung dịch nước Brom.
C. Cho cả hai chất thử với giấy quỳ tím.
D. Cho cả hai chất tác dụng với đá vôi.
Câu 3: Trong các câu sau đây câu nào đúng?
A. Dung dịch phenol làm đỏ quỳ tím.
B. Phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic.
C. Phenol bị oxi hóa khi để lâu trong không khí.
D. Phenol thuộc loại rượi thơm.
Câu 4: Khi thổi CO2 dư vào dung dịch C6H5ONa muối vô cơ thu được phải là NaHCO3 vì:
A. Phenol là chất kết tinh, ít tan trong nước lạnh.
B. Tính axit của H2CO3 > C6H5OH > HCO3 -
C. CO2 là chất khí.
D. Nếu tạo ra Na2CO3 thì nó sẽ bị CO2 dư tác dụng tiếp theo phản ứng:
Na2CO3 + CO2 + H2O→ 2NaHCO3
Câu 5: Cho các chất có công thức cấu tạo :
 OH CH2 – OH 
 (1) (2)
Chất nào thuộc loại ancol thơm?
A. (1) B. (2)
C. (1) và (2) D. Cả 2 đều sai.
Hoạt động 5: Tổng kết và giao nhiệm vụ về nhà
GV: Tổng kết buổi học. Giao nhiệm vụ về nhà cho HS, hướng dẫn HS công bố kết quả và trao đổi khó khăn qua nhóm facebook.
BTVN: 
a) Ở các cây xăng người ta thường nhìn thấy ghi E5, E30, E35. Các con số 5,30,35 có ý nghĩa gì? Tại sao ở các cây xăng người ta cấm sử dụng điện thoại di động?
b) Tại sao trong phòng thí nghiệm người ta lại dùng đèn cồn mà không dùng đèn dầu để dùng
trong các phản ứng cần nhiệt độ?
V. Phụ lục bài học
A. HỢP ĐỒNG HỌC TẬP
BÀI 40: ANCOL
Họ và tên HS: ....................................................................................
Thời gian từ................đến ...........................
Nhiệm vụ
Nội dung
Yêu cầu
Nhóm
Phút
Đánh giá
1
Xây dựng LĐTD
2
Giải BT 2
15
3
Giải BT 3
4
Giải BT 4
25
5
Giải BT 5
6
Giải BT 6
7
Giải BT 7
5
8
Giải BT 8
5
Nhiệm vụ bắt buộc
Thời gian tối ưu
Nhiệm vụ tự chọn
Đã hoàn thành
Hoạt động cá nhân
Gặp khó khăn
Nhóm đôi
Tiến triển tốt
Hoạt động nhóm đông
Rất thoải mái
GV giảng bài
Bình thường
BT thực hiện ở nhà
Không hài lòng
Tôi cam kết thực hiện theo đúng hợp đồng.
Học sinh 	Giáo viên
 (Kí, ghi rõ họ tên)	 	 (Kí, ghi rõ họ tên)
B. PHIẾU HỌC TẬP
CÁC NHIỆM VỤ CỦA HỢP ĐỒNG
Nhiệm vụ 1: ( bắt buộc -€€€€- làm ở nhà)
Thiết kế sơ đồ tư duy phần kiến thức cần nhớ về ancol
Nhiệm vụ 2: ( bắt buộc -€€€€)
Hoàn thành dãy biến hóa, ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có):
But – 1 - en
C
D
HCl
NaOH
H2SO4, 1700
H2SO4, 1400
CuO, t0
A
B
E
Nhiệm vụ 3 ( bắt buộc- €)
Cho các chất sau: (1) HO- CH2- CH2- OH; (2) HO- CH2- CH2 - CH2- OH;
 (3) HO- CH2 - CH( OH) - CH2 – OH; (4) CH3 - CH2 - O- CH3 ; 
(5) CH3 - CH (OH) - CH2 - OH
Những chất nào tác dụng với Cu(OH)2? Viết PTHH của phản ứng xảy ra cho chất đó.
A.(2); (4); (5) B. (1); (3); (5) C. (3); (4); (5) D. (2); (3); (5)
Nhiệm vụ 4 ( bắt buộc- €€)
Có bao nhiêu đồng phân ancol C4H10O khi oxi hóa có thể tạo thành andehit?
Viết PTHH kèm theo.
Nhiệm vụ 5 ( bắt buộc- €€€€, có phiếu hỗ trợ)
Hỗn hợp A chứa glixerol và một ancol đơn chức. Cho 20,3 gam A tác dụng với natri dư thu được 5,04 lít H2 (đktc). Mặt khác 8,12 gam A hòa tan vừa hết 1,96 g Cu(OH)2. Xác định CTPT, tính % về khối lượng của ancol đơn chức trong hỗn hợp A.
Nhiệm vụ 6: ( bắt buộc- €€€€)
Cho hỗn hợp hơi gồm metanol và etanol đi qua ống chứa CuO nung nóng, không có không khí. Các sản phẩm khí và hơi sinh ra được dẫn qua những bình chứa riêng rẽ H2SO4 đặc và KOH. Sau thí nghiệm thấy lượng CuO giảm 80g, bình đựng H2SO4 tăng 54g. khối lượng mỗi ancol tham gia phản ứng là bao nhiêu?
Nhiệm vụ 7: ( tự chọn)
Hòa tan m gam ancol etylic ( D = 0,8 gam/ ml) vào 216 ml nước (D = 1 gam/ ml) tạo thành dung dich A. Cho A tác dụng với Na dư thu được 170,24 lit khí H2 (đktc). Dung dịch A có độ rượu bằng bao nhiêu.
Nhiệm vụ 8: ( tự chọn, có phiếu hỗ trợ)
Một tấn khoai chứa 20% tinh bột, bằng phương pháp lên men người ta điều chế được 100lit rượu etylic tuyệt đối có khối lượng riêng là 0,8g/ml. hiệu suất của quá trình phản ứng trên là bao nhiêu?
D. CÁC PHIẾU HỖ TRỢ
PHIẾU HỖ TRỢ HỌC TẬP SỐ 5
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 ® [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
Số mol glixerol trong 8,12 g A → Số mol glixerol trong 20,3 g A
Khối lượng glixerol trong 20,3 g A→ Khối lượng ROH trong 20,3 g A
2C3H5(OH)3 + 6Na ® 2C3H5(ONa)3 + 3H2
2ROH + 2Na ® RONa + H2
 x 0,5x
Số mol H2 → số mol x→ Khối lượng 1 mol ROH → R → CTPT → Phần trăm khối lượng
PHIẾU HỖ TRỢ HỌC TẬP SỐ 8 
Sơ đồ điều chế:
(C6H10O5)n + n H2O → nC6H12O6 (1) 
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 (2)
mtinh bột = 20%x106 = 2.105 (gam)
Từ (1) và (2) => mrượu etylic → Hiệu xuất H%
F – TÀI LIỆU TỰ HỌC
BÀI 40: ANCOL
I – Định nghĩa, phân loại
1. Định nghĩa
- Ancol là hợp chất hữu cơ.........................................................................................
- Dãy đồng đẳng của ancol no đơn chức, mạch hở....................................................
- CT chung: ...............................................................................................................
2. Phân loại
Dựa vào đặc điểm gốc hiđrocacbon: ........................................................................
- Dựa vào số nhóm –OH ............................................................................................
- Dựa theo bậc ancol: .................................................................................................
- Sau đây là một số loại ancol tiêu biểu:
a. Anco no, đơn chức, mạch hở: .......................................... Vd:
b. Ancol không no, đơn chức, mạch hở: ................................ Vd:..
c. Anco thơm , đơn chức: ...................................................... Vd:.
d. Ancol vòng no, đơn chức .................................................... Vd:.
3. Bậc của ancol: .................................................................................................
II. Đồng phân, danh pháp
1. Đồng phân: Ancol no, đơn chức, mạch hở có 2 loại đồng phân.
................................................................................................................................
VD: Viết đồng phân ancol C4H10O.
..................................................................................................................................
2. Danh pháp
a. Tên thông thường
....................................................................................................................................
b. Tên thay thế
............................................................................................................................. 
Công thức cấu tạo
Tên thông thường
Ancol + tên gốc ankyl + ic
Tên thay thế
Tên ankan + vị trí -OH (từ 3C) + ol
CH3 – OH
CH3 – CH2- OH
CH3 – CH2 - CH2- OH
CH3 – CH2 - CH2- CH2- OH
III. Tính chất vật lí.
• Ở điều kiện thường, các ancol là chất lỏng hoặc chất rắn.
• Các ancol nhẹ hơn nước, dễ bay hơi.
• t0s của ancol . khi khối lượng phân tử tăng.
• Độ tan của ancol  khi khối lượng phân tử tăng dần.
• Các ancol tan nhiều trong nước do các phân tử ancol và các phân tử nước. Các hiđrocacbon và ete không có khả năng này.
• .. giữa các phân tử ancol nên các  hơn các hiđrocacbon có cùng phân tử khối hay đồng phân ete của nó.
Vd: Propan có t0s = - 420C, không tan trong nước, etanol có t0s = 78,30C tan tốt trong nước.
- Nếu có cùng liên kết hiđro thì khối lượng phân tử càng lớn thì t0s càng cao.
• Liên kết hiđro: .......................................................................................................
• Độ rượu: ............................................................................................................... 
Công thức tính:
Vd: Tính số ml ancol etylic có trong 500 ml rượu 450
.....................................................................................................................................
IV. Tính chất hóa học 
1. Phản ứng thế H của nhóm OH
a. Tính chất chung của ancol
Tác dụng với kim loại kiềm → tạo khí H2
CH3OH + Na → 
 C3H5(OH)3 + Na → 
Tổng quát: 
b. Tính chất đặc trưng của glixero
C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 →
Phản ứng này được dùng để ..
2. Phản ứng thế nhóm -OH
a) Phản ứng với axit v cơ
CH3OH + HBr → 
C3H5(OH)3 + HNO3 →
 Tổng quát: 
Phản ứng này chứng tỏ phân tử ancol có nhóm –OH
b) Phản ứng với ancol → tạo ete 
CH3OH + CH3OH ®
CH3OH + C2H5OH ®
Tổng quát: ...............................................................................................................
• Ghi chú:.................................................................................................................
3. Phản ứng tách nước (đề hiđrat hóa) → tạo anken
• Điều kiện để ancol tách nước:...................................................................................
Các ancol no, đơn chức, mạch hở có thể tách H2O tạo anken.
C2H5OH ® 
• Tính chất này dùng ......
Tổng quát: ........................
 Chú ý: Nếu ancol bậc II, bậc III tách nước thì phải sử dụng qui tắc Zaixep để xác định sản phẩm chính.
Qui tắc Zaixep:
Tổng quát: .................................................................................................................
4. Phản ứng oxi hóa
a. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn 
- Ancol bậc I bị oxi hóa nhẹ thành anđehit. 
VD:
Tổng quát:..................................................................................................................
- Ancol bậc II bị oxi hóa nhẹ thành xeton.
VD:
Tổng quát:..................................................................................................................
Ancol bậc III không bị oxi hóa.
b. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn (đốt cháy)
.....................................................................................................................................
V. Điều chế. 
1. Phương pháp tổng hợp
• Cho anken hợp nước:
• Thủy phân dẫn xuất halogen:
2. Phương pháp sinh hóa.
Nguyên liệu: Tinh bột (C6H10O5)n
(C6H10O5)n + n H2O → nC6H12O6 
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 
VI. Ứng dụng: .......................................................................................................
2.4.2. Bài 41: PHENOL (Phụ lục)
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm
TNSP nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các thiết kế vận dụng mô hình Blended Learning trong dạy học chương ”Dẫn xuất halogen – ancol - phenol”, SGK hóa học 11, kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học.
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm
- Thiết kế các video bài giảng, lập nhóm face, xây dựng hệ thống bài tập, thiết kế các nhiệm vụ học tập và kế hoạch bài học thực nghiệm, chuẩn bị các phương tiện dạy học trên lớp, bài kiểm tra.
- Chọn đối tượng, địa bàn thực nghiệm.
- Thực hiện bài dạy thực nghiệm, tiến hành kiểm tra - đánh giá sau giờ dạy. Điều tra ý kiến phản hồi của GV, HS sau giờ dạy thực nghiệm.
- Xử lí thống kê, đánh giá và kết luận về kết quả TNSP.
3.3. Nội dung, đối tượng và địa bàn thực nghiệm
Tôi tiến hành dạy học 2 kế hoạch bài học thực nghiệm: Bài 40: Ancol và Bài 41: Phenol tại trường THPT Yên Thành 2 trong năm học 2020 – 2021.
Tôi lựa chọn lớp: 11A1 (41 HS) và lớp 11A3 (37 HS) là lớp thực nghiệm (TN); lớp 11A4 (41 HS) và lớp 11A2 (44 HS) là lớp đối chứng (ĐC). Ở lớp TN tiến hành dạy học theo kế hoạch bài học đã thiết kế trong sáng kiến. Ở lớp ĐC giờ học được tiến hành theo kế hoạch bài học bình thường của GV trực tiếp giảng dạy môn Hóa học. Phương pháp đánh giá chất lượng bài học dựa vào bài kiểm tra.
3.4. Tiến hành thực nghiệm
Tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm như sau:
1. Xin ý kiến nhận xét, đánh giá của các GV giảng dạy bộ môn Hóa học tại trường THPT Yên Thành 2 về kế hoạch bài học đã thiết kế.
2. Tiến hành thực nghiệm: dạy học và hỗ trợ HS học tập trực tuyến trước và sau giờ lên lớp. Giờ lên lớp tiến hành theo tiến trình của kế hoạch bài học thực nghiệm. Sau mỗi tiết dạy ở đều cho HS các lớp TN và ĐC làm bài kiểm tra với thời gian và thang điểm cho từng bài là như nhau. 
(Đề bài và đáp án của bài kiểm tra được trình bày ở phần phụ lục)
Lớp thực nghiệm và đối chứng được chọn đều tương đương nhau về trình độ và khả năng học tập.
3.5 Kết quả thực nghiệm sư phạm
Kết quả các bài kiểm tra được thống kê ở bảng dưới đây:
Bài kiểm tra
Lớp
Số
HS
Điểm xi
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
11A1
(TN)
41
0
0
0
0
0
0
0
5
11
15
10
11A2
(ĐC)
44
0
0
0
0
0
1
5
17
13
7
1
2
11A3
(TN)
37
0
0
0
0
0
1
3
8
12
11
2
11A4
(ĐC)
41
0
0
0
0
1
5
9
13
10
3
0
Tổng
TN
78
0
0
0
0
0
1
3
13
23
26
12
ĐC
85
0
0
0
0
1
6
14
30
24
10
1
Bảng 3.1: Kết quả kiểm tra chất lượng
3.6. Xử lý kết quả thực nghiệm
	Sau khi xử lý số liệu của các bài kiểm tra, chúng tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 3.2: Phân loại kết quả điểm của bài kiểm tra
Điểm số
Yếu – kém
Trung bình
Khá
Giỏi
Tổng
0 – 4
5 – 6
7 – 8
9 – 10
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
Số HS
0
1
4
20
36
54
38
11
78
86
Tỉ lệ (%)
0
1,16
5,12
23,27
46,15
62,79
48,73
12,78
100
100
Hình 3.1. Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết quả điểm bài kiểm tra
Điểm
Số HS đạt điểm xi
%HS đạt điểm xi
%HS đạt điểm xi trở xuống
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
2
0
0
0
0
0
0
3
0
0
0
0
0
0
4
0
1
0
1,16
0
1,16
5
1
6
1,28
6,98
1,28
8,14
6
3
14
3,85
16,28
5,13
24,42
7
13
30
16,67
34,88
21,79
59,30
8
23
24
29,49
27,91
51,28
87,21
9
26
10
33,33
11,63
84,62
98,84
10
12
1
15,38
1,16
100
100
Tổng
nTN = 78
nĐC = 86
100
100
Bảng 3.3.Bảng phân phối tần số, tần suất và tần số lũy tích bài kiểm tra
Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích kết quả bài kiểm tra
Nhận xét kết quả xử lí dữ liệu:
Dựa vào việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm, tôi nhận thấy chất lượng học tập của HS ở các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng. Điều này được thể hiện:
- Đồ thị các đường lũy tích của các lớp thực nghiệm luôn nằm bên phải và phía dưới các đường lũy tích của các lớp đối chứng, cho thấy chất lượng học tập của các lớp thực nghiệm tốt hơn các lớp đối chứng.
- Điểm trung bình cộng của HS các lớp thực nghiệm cao hơn HS lớp đối chứng, chứng tỏ HS các lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức, kỹ năng vận dụng tốt hơn HS lớp đối chứng.
Kết quả từ thực nghiệm đã chứng tỏ việc vận dụng mô hình Blended learning trong dạy học bước đầu đã mang lại hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giờ dạy.
Bên cạnh đó, dựa vào việc quan sát HS trong quá trình học tập, trao đổi với GV cùng tham gia thực nghiệm, tôi cũng nhận thấy việc vận dụng Blended learning theo mô hình trên trong dạy học có góp phần phát triển một số các biểu hiện của năng lực tự học như : HS tự xác định mục tiêu, HS tự lập kế hoạch học tập theo điều kiện của bản thân, sử dụng CNTT để tiến hành hoạt động tự học, trao đổi với GV và HS khác để hoàn thành nhiệm vụ tự học.
3.7. Đánh giá kết quả thực nghiệm
Việc vận dụng mô hình Blended learning trong dạy học chương “Dẫn xuất halogen – ancol- phenol ” mà tôi đã nghiên cứu đã nâng cao được kết quả học tập của học sinh ở lớp thực nghiệm cao hơn so với ở lớp đối chứng.
Qua quan sát các hoạt động của HS trong quá trình học tập, tôi nhận thấy một số biểu hiện của năng lực tự học của HS các lớp TN đã được phát triển hơn HS các lớp ĐC.
Các video bài giảng có chất lượng tốt, đảm bảo nội dung, kiến thức nền tảng của bài học, hệ thống học trực tuyến lms.vnedu.vn và mạng xã hội facebook được sử dụng trong mô hình cũng đã mang lại hiệu quả nhất định trong quá trình dạy và học.
Như vậy, việc vận dụng mô hình Blended learning trong dạy học chương “Dẫn xuất halogen- Ancol- Phenol” đã mang lại hiệu quả bước đầu nâng cao chất lượng dạy học và góp phần phát triển năng lực tự học của HS ở trường phổ thông. 
PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Sau một thời gian tìm hiểu , nghiên cứu, đề tài đã hoàn thành và đạt được những kết quả sau:
1. Nghiên cứu các nội dung lí luận và thực tiễn của đề tài.
- Công nghệ dạy học dưới ảnh hưởng của công nghệt thông tin và truyền thông thế kỉ XXI.
- Đổi mới phương pháp dạy học theo định hương phát triển năng lực.
- Nghiên cứu tổng quan về Blended learning.
- Tìm hiểu và ứng dụng phần mềm Camtasia Studio 9
2. Đã xây dựng được quy trình vận dụng mô hình Blended learning trong dạy học, thiết kế các video bài giảng, nhóm facebook, lựa chọn hệ thống bài tập hóa học chương "Dẫn xuất halogen - Ancol- Phenol", Hóa học 11.
3. Đã thiết 2 kế hoạch bài học minh họa.
4. Đã tiến hành TNSP với 2 kế hoạch bài học ở trường THPT Yên Thành 2 và đánh giá hiệu quả giờ học thực nghiệm, đối chứng và phân tích kết quả thu được. Sau khi thực nghiệm nhận thấy , việc vận dụng mô hình Blended learning đã mang lại hiệu quả , nâng cao chất lượng dạy học và góp phần phát triển một số biểu hiện năng lực của HS phổ thông.
Kết quả nghiên cứu cho thấy đề tài: Sử dụng mô hình dạy học kết hợp Blended Learning và phần mềm Camtasia Studio 9 vào dạy chương “ Dẫn xuất halogen – ancol – phenol” (Hóa học 11) là cần thiết và bước đầu góp phần đáp ứng định hướng đổi mới PPDH. Qua đây tôi cũng đã có thêm tư liệu dạy học và nâng cao kiến thức chuyên môn cho bản thân mình.
Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài tôi đề xuất:
Tiếp tục nghiên cứu vận dụng mô hình Blended learning ở các nội dung hóa học khác .Thử nghiệm ở quy mô lớn hơn với số lượng học sinh nhiều hơn để mang lại hiệu quả cao hơn .
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
2. Bộ Giáo dục và Đào Tạo Chương trình Giáo dục phổ thông – Chương trình tổng thể.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, chỉ thị số 345/KH-BGDĐT về việc thực hiện đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và hỗ trợ các hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
5. Nguyễn Thị Bích Hạnh - Dạy học thế kỉ XXI, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Nguyễn Văn Cường (2016), Lí luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm.
7. Nguyễn Văn Hiền (2008).Tổ chức "Học tập hỗn hợp" - biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cho sinh viên trong dạy học Sinh học". Tạp
chí Giáo dục. 192, tr. 43-44.
8. Trần Thị Hương, Vận dụng mô hình B- Learning trong dạy học chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10, THPT, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP HCM.
9. Tôn Quang Cường, Phạm Kim Chung (2015), Tài liệu tập huấn thiết kế dạy học hỗn hợp trong nhà trường. 
10. Tô Nguyên Cương (2012), Dạy học kết hợp – Một hình thức tổ chức dạy học tất yếu của một nền giáo dục hiện đại.

File đính kèm:

  • docskkn_su_dung_mo_hinh_day_hoc_ket_hop_blended_learning_va_pha.doc
Sáng Kiến Liên Quan