SKKN Sử dụng âm nhạc, phim tư liệu nhằm tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập cho học sinh khi học bài 21, 22, 23 môn Lịch sử Lớp 12 – Ban cơ bản

Các yêu cầu khi thực hiện giải pháp

Để việc sử dụng âm nhạc, phim tư liệu vào dạy học có hiệu quả, đòi hỏi giáo

viện phải đảm bảo những yêu cầu sau:

Trước hết: Người giáo viên phải có niềm đam mê thực sự với môn học của

mình, có kiến thức phong phú, nắm vững nội dung chương trình, vận dụng kiến

thức liên môn để sử dụng phương pháp dạy học phù hợp cho từng bài, từng

mục.

Thứ hai: Giáo viên phải có kiến thức tin học, sử dụng thành thạo các phần mềm

hỗ trợ như phần mềm Powerpoint, tổ chức các trò chơi.

Thứ ba : Giáo viên nắm vững qui trình soạn một giáo án điện tử có sử dụng âm

nhạc, phim tư liệu.

- Bước 1: Chọn bài dạy, đây là một vấn đề quan trọng bởi không phải bài học

nào cũng có thể vận dụng, khai thác âm nhạc, phim tư liệu một cách có hiệu quả.

Vì thế, yêu cầu đầu tiên khi sử dụng âm nhạc, phim tư liệu vào giảng dạy, giáo

viên phải lựa chọn những bài phù hợp.

- Bước 2: Sau khi định hướng bài dạy, giáo viên tiến hành sưu tầm, lựa chọn, xử

lí tư liệu cho phù hợp với nội dụng bài học. Yêu cầu cơ bản của bước này là: tư

liệu phải đảm bào tính chân thực, tính lịch sử và tính khách quan.

+ Cách tìm tư liệu: Khai thác các đoạn phim tư liệu trên kênh truyền hình(

VTV1, VTV7, VTV9, truyền hình Quân đôi, đài truyền hình Vĩnh Long.), thư

viện tư liệu giáo dục trên mạng internet, các bài hát thì vào youtobe, hoặc mua

một số đĩa có những bài hát phù hợp với bài dạy mà mình đã chọn.

+ Xử lý tư liệu: chọn những đoạn phim, những bài hát có hình ảnh, âm thanh

phù hợp với nội dung bài dạy, dung lượng đủ cả thông tin và thời gian.

- Bước 3: Thiết kế bài giảng

Trước khi thiết kế bài giảng, giáo viên phải xác định cụ thể những vấn đề sau:

+ Chọn những tác phẩm âm nhạc, bộ phim tư liệu phù hợp, sát với nội dung,

mục tiêu của bài học.

+ Mục đích sử dụng âm nhạc, phim tư liệu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh,

rèn luyện các kĩ năng: quan sát, phán đoán, phân tích, đánh giá, vận dụng, hình

hành một số phẩm chất: yêu nước, nhân ái, trách, nhiệm và năng lực: tự học, giải

quyết vấn đề và sáng tạo, nhận thức và tìm hiểu lịch sử, vận dụng kiến thức, kĩ

năng đã học.

+ Chuẩn bị tư liệu: Giáo viên sưu tầm, lựa chọn những tư liệu, bài hát phù hợp

với bài học đồng thời giáo viên phải hướng dẫn, yêu cầu học sinh cùng tìm hiểu.+ Hình thức khai thác: Hoạt động khởi động, hình thành kiến thức mới, củng cố,

tìm tòi hoặc vận dụng. Âm nhạc, phim tư liệu dùng để khái thác nội dung bài

học hoặc minh họa

+ Thời điểm khai thác: Đầu mục, giữa mục, cuối mục của bài học.

+ Thời gian khai thác.

+Cách thức tiến hành.

pdf44 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Sử dụng âm nhạc, phim tư liệu nhằm tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập cho học sinh khi học bài 21, 22, 23 môn Lịch sử Lớp 12 – Ban cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thị Mỹ Dung 37 22 3 5 2 69 
5 Cao Nguyễn Tiến Dũng 37 23 4 5 3 72 
6 Ngyễn Hoàng Dũng 41 25 4 5 3 78 
7 Võ Thùy Dương 39 24 2 3 1 69 
8 Trần Nguyễn Thành Đạt 37 23 3 4 1 68 
9 Trần Anh Đức 38 24 2 2 2 68 
10 Phan Tô Đình Hiếu 31 17 3 2 2 55 
11 Bùi Quang Đạt 38 22 3 5 2 70 
12 Nguyễn Đức Hùng 37 22 3 5 3 70 
13 Nguyễn Sỹ Xuân Huy 36 23 2 4 2 67 
14 Cao Tuấn Hưng 40 27 4 5 2 78 
15 Đặng Khánh Linh 34 22 2 3 2 63 
16 Nguyễn Đình Lý 37 22 3 1 2 65 
17 Nguyễn Thị Thanh Mai 37 23 4 5 2 71 
18 Phạm Dương Mai 42 25 1 3 2 73 
19 Lưu Đức Mạnh 41 25 3 5 2 76 
20 Nguyễn Thế Mạnh 41 26 4 5 3 79 
21 Hồ Trà My 37 23 3 5 2 70 
22 Trần Kim Ngọc 36 22 2 4 3 67 
23 Phạm An Nguyên 37 21 2 5 1 66 
24 Đặng Thị Bích Nguyệt 37 22 1 5 2 67 
25 Đinh Phùng Nnh 38 22 2 3 1 66 
26 Lê Thu Phương 35 20 3 5 1 64 
27 Phan Nguyên Phương 35 21 2 5 2 65 
28 Phan Trần Hồng Quang 42 25 4 5 4 80 
29 Phan Duy Quảng 37 23 2 5 2 69 
30 Hà Ngọc Anh Quân 49 30 4 5 3 91 
31 Nguyễn Anh Quân 39 25 3 5 2 74 
32 Tạ Thị Thanh Thảo 45 26 3 5 2 81 
33 Nguyễn Thị Thu Thủy 35 22 2 4 2 65 
34 Đinh Thị Hà Trang 39 23 4 5 4 75 
35 Lê Nguyễn Huyền Trang 36 20 4 5 2 67 
36 Ngô Quốc Tuấn 34 22 2 4 2 64 
37 Phạm Thành Trung. 32 19 1 5 1 58 
38 Ngô Quốc Tuấn 37 22 4 5 2 70 
39 Nguyễn Hồ Như Uyên. 37 22 3 5 2 69 
Bảng kết quả khảo sát hướng thú sau tác động của lớp 12A3 
TT Họ và tên Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Tổng 
1 Võ Gia Bảo 
36 15 2 2 1 56 
2 Vương Hoàng Chí Bảo 
37 21 3 5 3 69 
3 Nguyễn Thị Kim Chi 
33 19 2 4 1 59 
4 Nguyễn Đức Cường 
34 19 2 5 1 61 
5 Hoàng Anh Dũng 
39 17 2 5 2 65 
6 Lê Đình Khánh Duy 
37 17 2 2 1 59 
7 Nguyễn Tiến Khánh Duy 
42 15 2 5 1 65 
8 Nguyễn Lê Tiến Đạt 
37 13 2 3 2 57 
9 Nguyễn Thành Đạt 
32 18 1 4 1 56 
10 Nguyễn Phúc Đức 
36 13 3 3 1 56 
11 Phan Thị Hiền 
30 12 1 4 1 48 
12 Nguyễn Khắc Huy Hoàng 
35 15 2 2 1 55 
13 Lê Quốc Hùng 
35 17 3 4 1 60 
14 Nguyễn Mạnh Hùng 
35 17 1 1 1 55 
15 Nguyễn Trung Huy 
30 17 2 5 1 55 
16 Nguyễn Thị Ngọc Huyền 
37 12 2 2 1 54 
17 Võ Trọng Khanh 
28 11 1 3 1 44 
18 Nguyễn Phan Ngọc Linh 
33 14 2 2 1 52 
19 Trần Đức Long 
35 16 3 3 1 58 
20 Nguyễn Đức Mạnh 
33 19 2 3 1 58 
21 Phan Văn Đức Mạnh 
33 24 2 4 1 64 
22 Trương Đức Mạnh 
30 18 3 5 1 57 
23 Nguyễn Quang Minh A. 
36 14 2 3 2 57 
24 Nguyễn Quang Minh B 
35 16 2 3 2 58 
25 Hoàng Ngọc Nam 
36 13 2 3 1 55 
26 Trần Thu Ngân 
30 12 2 1 1 46 
27 Nguyễn Minh Nhật 
34 12 1 2 1 50 
28 Trần Thị Cẩm Nhung 
33 13 2 2 1 51 
29 Nguyễn Mai Phương 
30 11 1 4 1 47 
30 Nguyễn Quang Sang 
35 16 5 3 3 62 
31 Nguyễn Văn Sĩ 
33 21 2 3 1 60 
32 Nguyễn Minh Tài 
28 12 2 3 1 46 
33 Phạm Văn Đức Tài 
30 11 2 3 1 47 
34 Nguyễn Phương Thảo 
32 11 2 1 1 47 
35 Đặng Minh Thư 
31 15 2 5 1 54 
36 Võ Thị Hiền Thương 
30 13 3 2 1 49 
37 Trần Thị Huyền Trâm 
30 17 3 4 1 55 
38 Nguyễn Thị Hà Kiều Xuân 
38 20 3 4 2 67 
4.2.3. Bảng phân tích kết quả khảo sát hứng thú giữa 2 lớp 12A2 và 12A3 
Nhóm thực nghiệm 12 A2 Nhóm Đối chứng 12 A3 
KT trước tác 
động 
KT sau tác 
động 
KT trước tác 
động 
KT sau tác động 
54 74 49 56 
57 64 65 69 
58 76 57 59 
58 69 61 61 
45 72 67 65 
64 78 57 59 
52 69 66 65 
56 68 55 57 
57 68 50 56 
49 55 64 56 
46 70 49 48 
60 70 54 55 
53 67 57 60 
54 78 55 55 
46 63 55 55 
37 65 55 54 
50 71 42 44 
63 73 52 52 
67 76 58 58 
76 79 55 58 
57 70 66 64 
59 67 55 57 
57 66 56 57 
57 67 59 58 
58 66 52 55 
49 64 45 46 
57 65 53 50 
48 80 49 51 
56 69 47 47 
69 91 67 62 
54 74 60 60 
65 81 45 46 
57 65 47 47 
47 75 48 47 
51 67 54 54 
48 64 52 49 
40 58 54 55 
59 70 68 67 
45 69 
 Mốt 57 69 55 55 
Trung vị 56 69 55 56 
Giá trị trung bình 54,74 70,08 55,26 55,63 
Độ lệch chuẩn 7,85 6,68 6,76 6,21 
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) 
của 2 nhóm sau tác động : 2,33 
P (TTEST) trước tác động 0,38 
P (TTEST) sau tác động 
0,0000000000000020 
V. KẾT QUẢ KIỂM TRA KIẾN THỨC CỦA 2 LỚP 
5.1. Đề kiểm tra giữa kì 2021. 
Họ tên Lớp . 
Chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau: 
Câu 1. Đặc điểm tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 là 
A. Mĩ thay chân Pháp, thành lập chính quyền tay sai ở miền Nam. 
B. miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ. 
C. miền Bắc được giải phóng, đi lên CNXH. 
D. đất nước bị chia cắt thành 2 miền với 2 chế độ chính trị-xã hội khác nhau. 
Câu 2 Những thắng lợi quân sự nào làm phá sản hoàn toàn chiến lược “chiến 
tranh đặc biệt” của Mĩ? 
A. Ấp Bắc, Đồng Xoài, An Lão. B. An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài. 
C. Bình Giã, An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài. D. Vạn Tường, núi Thành, An Lão. 
Câu 3. ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao Động Vn (9-1960) đã 
xác định nhiệm vụ của cách mạng miền Nam là 
A. khôi phục kinh tế, hàn gắn viết thương chiến tranh. 
B. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. 
C. vừa kháng chiến vừa kiến quốc. 
D. đấu tranh chống Mĩ và chính quyền Sài gòn. 
Câu 4. Âm mưu của Mĩ khi thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt ở miền 
Nam là 
A. biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới. 
B. chia cắt miền Nam Việt Nam, tiêu diệt chủ nghĩa xã hội miền Bắc. 
C. dùng người Việt đánh người Việt. 
D. để chống lại phong trào cách mạng miền Nam. 
Câu 5. Trong thời kì 1954-1975, sự kiện nào đánh dấu bước phát triển của cách 
mạng ở miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công? 
A. Phong trào “Đồng khởi”. B. Chiến thắng Ấp Bắc. 
C. Chiến thắng Vạn Tường. D. Chiến thắng Bình Giã. 
Câu 6. Từ trongphong trào “Đồng Khởi”, tổ chức nào đã ra đời? 
A. Mặt trận Việt Minh 
B. Mặt trận Liên Việt 
C. Mật trận Tổ quốc ViệtNam 
D. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. 
Câu 17. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt 
Nam (1- 1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng là 
vì 
A. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã phát triển. 
B. Mĩ và chính quyền Sài Gòn phá hoại Hiệp định Giơnevơ. 
C. phương pháp đấu tranh hoà bình không còn phù hợp. 
D. miền Nam đã có lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang lớn mạnh. 
Câu 8. Chiến thắng chứng tỏ quân dân Miền Nam có khả năng đánh bại chiến 
lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ? 
A. Chiến thắng Ấp Bắc. B. Chiến thắng Vạn Tường. 
C. Chiến thắng Ba Gia. D. Xuân Mậu Thân 1968.. 
Câu 9.Nội dung nào không phán ánh đúng âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong 
chiến lược” Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam? 
A. Dồn dân, lập ấp chiến lược và coi đây là quốc sách. 
B. Cố giành lại thế chủ động trên chiến trường. 
 C. Mở các cuộc hành quân” tìm diệt” và “bình định” vào “ vùng đất thánh Việt 
cộng. 
 D. Tạo ra ưu thế về binh lực, hỏa lực có thể áp đảo quân chủ lực Việt Nam. 
Câu 10. Điểm khác nhau cơ bản về phương hướng cách mạng ở miền Nam Việt 
Nam giai đoạn 1959-1965 so với giai đoạn 1954 – 1959 là 
A. kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang. 
 B. đấu tranh chính trị là chủ yếu. 
C. đấu tranh vũ trang là chủ yếu. 
D. đấu tranh binh vận là chủ yếu. 
 Câu 11.Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng 
A. quân đội tay sai dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ. 
B. quân Mỹ, quân một số nước đồng minh và quân đội Sài Gòn. 
C. quân Mĩ và quân một số nước đồng minh. 
Câu 12. Chiến thắng nào chứng tỏ quân và dân ta có khả năng đánh bại chiến 
lược chiến tranh cục bộ của đế quốc Mỹ ở miền Nam? 
A. Chiến thắng Ấp Bắc.B. Chiến thắngVạn Tường 
C. Chiến thắng Xuân Mậu Thân 1968. D. Cuộc tiến công chiến lược 1972. 
Câu 13. Ý nghĩa lớn nhất của cuộc Tổng tiến công nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 
là 
A. làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ 
hóa” chiến tranh xâm lược. 
B. buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc. 
C. buộc Mĩ phải đến đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt 
Nam. 
D. giáng một đòn mạnh mẽ vào chính quyền Sài Gòn, khả năng can thiệp của Mĩ 
rất hạn chế. 
Câu 14. Bước vào mùa khô thứ nhất 1965-1966, Mỹ- Ngụy mở cuộc phản 
công với hướng chiến lược chính là 
A.Đông Nam Bộ và Liên khu V.B.Tây Nam Bộ và Liên khu V. 
C. Quảng Trị, Tây Nguyên. D. Dương Minh Châu. 
Câu 15. Trong giai đoạn 1965- 1973, nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc là 
 A. chi viện cho chiến trường miền Nam, Lào, Cam pu chia. 
 B. sản xuất để chị viện cho miền Nam. 
 C. vừa sản xuất, vừa chiến đấu chống chiến ttranh phá hoại của Mĩ. 
D. vừa chiến đấu, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương. 
Câu 16. Nội dung nào sau đây không nằm trong âm mưu gây chiến tranh phá 
hoại miền Bắc lần thứ nhất của đế quốc Mĩ? 
A. Phá hoại tiềm lực kinh tế, phá công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền 
Bắc. 
B. Cứu nguy cho chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở Miền Nam. 
C. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào 
Miền Nam. 
D. Uy hiếp timh thần, làm lung lay quyết tâm chống Mĩ của nhân dân ta ở hai 
miền đất nước. 
Câu 17. Sự kiện nào đánh dấu Mỹ chính thức tiến hành cuộc chiến tranh phá 
hoại miền Bắc lần thứ nhât? 
A. Sự kiện Vịnh Bắc Bộ (5-8-1964). 
B. Sự kiện Plây cu(7-5-1965). 
C. Mỹ ném bom phá một số nơi thuộc khu IV(6-4-1972). 
D. Mỹ ném bom vào Hà Nội, Hải Phòng(12-1972). 
Câu 18. Việc rút dần quân Mĩ và quân đồng minh 
Mĩ khỏi chiến tranh để giảm xương máu người Mĩ trên chiến trường nhằm tận 
dụng xương máu của người Việt, là âm mưu của chiến lược 
A. “Việt Nam hóa chiến tranh”. B. “Chiến tranh đơn phương”. 
C. “Chiến tranh đặc biệt”. D. “Chiến tranh cục bộ” 
Câu 19.Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân ta buộc Mĩ phải tuyên 
bố 
A. chấp nhận kí Hiệp định Pa ri. 
B. tăng cường viện trợ cho quân đội Sài Gòn. 
C. rút quân về nước, kết thúc chiến tranh. 
 D. “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược. 
Câu 20. Điểm giống nhau cơ bản giữa Hiệp định Giơnevơ (năm 1954 ) Hiệp 
định Pari (năm 1973) là 
A. thỏa thuận các bên ngừng bắn để thực hiện tập kết, chuyển quân và chuyển 
giao khu vực 
B. các nước đế quốc cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cở bản của nhân 
dân Việt Nam. 
C. đều đưa đến thắng lợi trọn vẹn của cuộc kháng chiến. 
D. có sự tham gia của các nước lớn: Pháp, Mỹ, Trung Quốc, Liên Xô. 
Câu 21. Thắng lợi chính trị mở đầu của quân dân miền Nam trong chiến đấu 
chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là 
A. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập. 
B. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam được thành 
lập. 
C. Quân giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. 
D. Trung ương cục miền Nam được thành lập. 
Câu 22. Trong cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia, Mỹ sử dụng lực 
lượng chính là 
A. quân Mĩ. B. quân Mĩ và quân đồng minh Mĩ. 
 C. quân Mĩ, quân đội Sài Gòn. D. quân đội Sài Gòn. 
Câu 23.Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của chiến thắng “Điện Biên phủ trên 
không” cuối năm 1972 là gì? 
A. Đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc của đế 
quốc Mĩ. 
B. Buộc Mĩ tuyên bố ngừng hẳn các cuộc tiến công chống phá miền Bắc. 
C. Đánh bại âm mưu ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho chiến trường 
miền Nam, Lào. 
D. Buộc Mĩ kí Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt 
Nam. 
Câu 24. Điểm khác nhau giữa “Chiến tranh đặc biệt” và “Việt Nam hóa chiến 
tranh” là: 
A. có sự phối hợp của một bộ phận đáng kể lực lượng chiến đấu Mĩ. 
B. hình thức chiến tranh thực dân kiểu mới của Mĩ. 
C. dưới sự chỉ huy của một hệ thống cố vấn quân sự Mĩ. 
D. sử dụng trang bị vũ khí của Mĩ. 
Câu 25. Trong Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh ở miền Nam Việt Nam, Mĩ 
sử dụng thủ đoạn thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô nhằm 
A. hạn chế sự giúp đỡ của các nước đó với cuộc kháng chiến của nhân dân ta. 
 B. liên kết với các nước đó chống lại cuộc kháng chiến của nhân dân ta. 
 C. lôi kéo các nước đó chống lại cuộc kháng chiến của nhân dân ta. 
 D. xoa dịu mâu thuẫn Trung - Xô và lôi kéo các đó chống lại cuộc kháng 
chiến của nhân dân ta. 
 D. Địch tăng cường mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương. 
Câu 26. Mục đích của đế quốc Mĩ trong cuộc tập kích chiến lược đường không 
bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng(18-12 đến 29-12-1972) là 
A.nhằm giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải ký một hiệp định có lợi 
cho Mỹ. 
B. giúp quân đội Sài Gòn tự đứng vững, tự gánh vác chiến tranh. 
C. kết thúc chiến tranh trong danh dự, rút quân về nước 
D. đưa Hà Nội, Hải Phòng trở về thời kỳ đồ đá 
Câu 27:Sự khác nhau trong âm mưu của Mỹ trong cuộc chiến tranh phá hoại lần 
thứ nhất với lần thứ 2 là 
 A. Phá hoại tiềm lực kinh tế, phá công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền 
Bắc. 
B. giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải ký Hiệp định Pari 
C. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào 
Miền Nam. 
D. Uy hiếp timh thần, làm lung lay quyết tâm chống Mĩ của nhân dân ta ở hai 
miền đất nước. 
Câu 28. Điều khoản nào trong Hiệp định Pari có ý nghĩa quyết định đối với sự 
phát triển của cách mạng miền Nam Việt Nam? 
A. Hoa kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống phá miền Bắc Việt 
Nam. 
B. Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân 
đội. 
C. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị thông qua 
tổng tuyển cử tự do. 
D. Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đông minh, hủy bỏ các 
căn cứ quân sự. 
Câu 29. Thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn đối với tiền tuyến, miền Bắc sẵn 
sàng với tinh thần: 
A. Tất cả vì tiền tuyến. 
B. Tất cả để chiến thắng. 
C. Mỗi người làm việc bằng hai. 
D. Thóc không thiếu môt cân, quân không thiếu một người. 
Câu 30. Thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pa-ri đối với sự nghiệp kháng chiến 
chống Mĩ cứu nước 
A. đã đánh cho “Mĩ cút, ngụy nhào” 
B. làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc 
Mĩ. 
C. tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “ngụy nhào” 
D. tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Mĩ cút, ngụy nhào”. 
Câu 31. Thắng lợi quân sự nào của quân và dân ta tác động trực tiếp buộc Mĩ 
chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán? 
 A.. Thắng lợi của phong trào Đồng khởi. 
B. Tổng tiến công nổi dậy xuân Tết Mậu Thân 1968. 
C. cuộc tiến công chiến lược 1972. 
D. Trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972). 
Câu 32.Cho các sự kiện sau: 
1. Chiến thắng Vạn Tường. 
2. Trận “Điện Biên Phủ trên không” 
3. Hiệp định Pa-ri được kí kết. 
4. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân. 
Sắp xếp theo thứ tự đúng về thời gian là: 
A. 1,2,3,4 B. 1,3,2,4 C. 1, 4, 2,3 D. 2, 4, 1, 3 
Câu 33. Điểm khác biệt về thành phần tham dự của Hội nghị Pari và hội nghị 
Giownevơ là: 
A. không có sự tham gia của Trung Quốc, Pháp 
B. Không có sự tham gia của Anh, Pháp 
C. không có sự tham gia của Trung Quốc, Pháp, Liên Xô 
D. không có sự tham gia của Ấn Độ, Ba Lan. 
Câu 34. Sau khi quân Mĩ rút khỏi miền Nam Việt Nam, chính quyền Sài Gòn đã 
có hành động như thế nào ở miền Nam? 
A.Thực hiện nghiêm túc những điều khoản đã ký kết trong Hiệp định Pari. 
B. Chấp nhận đầu hàng lực lượng cách mạng miền Nam Việt Nam. 
C. Tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”, mở các cuộc hành quân , càn quét 
vào vùng giải phóng của ta 
D. tiếp tục xây dựng lực lượng quân sự mạnh để tự đứng vững, tự gánh vác 
chiến tranh. 
Câu 35. Con đường cách mạng của miền Nam được xác định trong Hội nghị 
Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21(7-1973) là 
A. đấu tranh ôn hòa. B. cách mạng bạo lực. 
C. cách mạng vũ trang. D. đấu tranh ngoại giao. 
Câu 36. Chiến thắng nào đã tác động đến quyết định giải phóng miền Nam 
trong năm 1975 của Hội nghị Bộ Bộ chính trị Trung ương Đảng (từ 18-12-1974 
đến 9-1-1975? 
A. Chiến thắng Buôn Ma Thuật. B. Chiến thắng Tây Nguyên. 
C. Chiến thắng Huế- Đà Nẵng. D. Chiến thắng Phước Long. 
Câu 37. Nội dung nào sau đây phán ánh đúng đúng về ý nghĩa chiến thắng 
Phước Long cuối 1974 đầu 1975? 
A. Là đòn thăm dò chiến lược quan trọng, cho thấy khả năng thắng lớn của 
quân ta. 
B. Là chiến thắng quân sự quyết định sự thất bại của quân đội Sài Gòn. 
C. Là chiến thắng đánh dấu sự sụp đổ của chính quyền Sài Gòn. 
D.Là chiến thắng cho thấy khả năng can thiệp trở lại của Mĩ rất lớn. 
Câu 38. Vì sao Bộ chính trị quyết định chọn Tây Nguyên mở màn cuộc tấn công 
Xuân 1975? 
A. Tây Nguyên rất gần với trung tâm đề kháng của chính quyền Sài Gòn. 
B. Tây Nguyên, địch bố phòng với lực lượng mỏng và sơ hở. 
C. Tây Nguyên rất gần với quân đoàn 1 của chính quyền Sài Gòn. 
D. Tấn công Tây nguyên làm bàn đạp tấn công Huế - Đà Nẵng. 
Câu 39. Thắng lợi đó “mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta một trong những 
trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng người về sự toàn thắng của chủ nghĩa 
anh hùng cách mạng và trí tuệ”. Đó là ý nghĩa lịch sử của chiến thắng nào? 
A. Cách mạng tháng Tám năm 1945. 
 B. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954. 
C. Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không năm 1972. 
D. Cuộc tiến công nổi dậy xuân1975 
Câu 40.Nội dung nào thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo của Bộ chính trị Trung 
ương Đảng về việc đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong 2 năm 1975-
1976? 
A. Tổng tiến công nổ dậy ở Tây Nguyên, Huế- Đà Nẵng rồi tiến vào Sài Gòn. 
B. Nếu thời cơ đến đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam 
trong năm 1975. 
C. Chủ trương đánh nhanh, thắng nhanh, tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu. 
D. Tiến công vào những hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu. 
5.2. Điểm kiểm tra 1 tiết sau tác động của 2 lớp 
Bảng kết quả của lớp 12 A2 
TT Họ và tên Điểm kiểm tra 1 tiết 
1 Chu Lê Phương Anh 6,5 
2 Bùi Hoàng Cầm 7,5 
3 Mai Thế Công 7 
4 Võ Thị Mỹ Dung 5 
5 Cao Nguyễn Tiến Dũng 7,5 
6 Ngyễn Hoàng Dũng 8 
7 Võ Thùy Dương 6 
8 Trần Nguyễn Thành Đạt 7,5 
9 Trần Anh Đức 8 
10 Phan Tô Đình Hiếu 8,5 
11 Bùi Quang Đạt 8 
12 Nguyễn Đức Hùng 6 
13 Nguyễn Sỹ Xuân Huy 8,5 
14 Cao Tuấn Hưng 6,5 
15 Đặng Khánh Linh 9 
16 Nguyễn Đình Lý 7,5 
17 Nguyễn Thị Thanh Mai 6 
18 Phạm Dương Mai 5 
19 Lưu Đức Mạnh 4,5 
20 Nguyễn Thế Mạnh 7 
21 Hồ Trà My 8,5 
22 Trần Kim Ngọc 8 
23 Phạm An Nguyên 9 
24 Đặng Thị Bích Nguyệt 8,5 
25 Đinh Phùng Nnh 5,5 
26 Lê Thu Phương 7 
27 Phan Nguyên Phương 7,5 
28 Phan Trần Hồng Quang 8 
29 Phan Duy Quảng 9 
30 Hà Ngọc Anh Quân 6 
31 Nguyễn Anh Quân 7 
32 Tạ Thị Thanh Thảo 7,5 
33 Nguyễn Thị Thu Thủy 7 
34 Đinh Thị Hà Trang 8,5 
35 Lê Nguyễn Huyền Trang 7 
36 Ngô Quốc Tuấn 6,5 
37 Phạm Thành Trung. 5 
38 Ngô Quốc Tuấn 8 
 Bảng kết quả của lớp 12 A3 
TT Họ và tên Điểm KT 1 tiết kỳ II 
1 Võ Gia Bảo 
7 
2 Vương Hoàng Chí Bảo 
5 
3 Nguyễn Thị Kim Chi 
8,5 
4 Nguyễn Đức Cường 
4 
5 Hoàng Anh Dũng 
7 
6 Lê Đình Khánh Duy 
7 
7 Nguyễn Tiến Khánh Duy 
5,5 
8 Nguyễn Lê Tiến Đạt 
8 
9 Nguyễn Thành Đạt 
5 
10 Nguyễn Phúc Đức 
8 
11 Phan Thị Hiền 
8 
12 Nguyễn Khắc Huy Hoàng 
6 
13 Lê Quốc Hùng 
5 
14 Nguyễn Mạnh Hùng 
4,5 
15 Nguyễn Trung Huy 
6,5 
16 Nguyễn Thị Ngọc Huyền 
6 
17 Võ Trọng Khanh 
8 
18 Nguyễn Phan Ngọc Linh 
7 
19 Trần Đức Long 
5 
20 Nguyễn Đức Mạnh 
6 
21 Phan Văn Đức Mạnh 
8,5 
22 Trương Đức Mạnh 
6,5 
23 Nguyễn Quang Minh A. 
7 
24 Nguyễn Quang Minh B 
7 
25 Hoàng Ngọc Nam 
6 
26 Trần Thu Ngân 
7 
27 Nguyễn Minh Nhật 
6 
28 Trần Thị Cẩm Nhung 
6,5 
29 Nguyễn Mai Phương 
8 
30 Nguyễn Quang Sang 
7 
31 Nguyễn Văn Sĩ 
4 
32 Nguyễn Minh Tài 
4,5 
33 Phạm Văn Đức Tài 
7 
34 Nguyễn Phương Thảo 
5 
35 Đặng Minh Thư 
6 
36 Võ Thị Hiền Thương 
8 
37 Trần Thị Huyền Trâm 
8 
38 Nguyễn Thị Hà Kiều Xuân 
7 
Bảng phân tích kết quả kiểm tra kiến thức sau tác động giữa 2 lớp12 A3 &12 
A4 
Nhóm thực nghiệm - lớp 12 A3 Nhóm đối chứng - lớp 12 A4 
6,5 7 
7,5 5 
7 8,5 
5 4 
7,5 7 
8 7 
6 5,5 
7,5 8 
8 5 
8,5 8 
8 8 
6 6 
8,5 5 
6,5 4,5 
9 6,5 
7,5 6 
 6 8 
5 7 
4,5 5 
7 6 
8,5 8,5 
8 6,5 
9 7 
8,5 7 
5,5 6 
 7 7 
7,5 6 
8 6,5 
9 8 
6 7 
7 4 
7,5 4,5 
7 7 
8,5 5 
7 6 
 6,5 8 
5 8 
8 7 
Điểm trung bình 7,24 6,47 
Độ lệch chuẩn 1,24 1,28 
Giá trị P của TTEST 0,0056 
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn 
(SMD) 
0,60 

File đính kèm:

  • pdfskkn_su_dung_am_nhac_phim_tu_lieu_nham_tao_hung_thu_va_nang.pdf
Sáng Kiến Liên Quan