SKKN Phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học khi nghiên cứu bài mới theo hướng dạy học tích cực trong chương trình SGK lớp 12 Trung học Phổ thông
1.4.1. Khảo sát cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học hoá học
- Hầu hết các trường THPT hiện nay điều có phòng thí nghiệm, phòng bộ môn
phục vụ cho việc dạy và học hóa học.10
- Hóa chất, có nhiều nhưng không đảm bảo chất ượng, hóa chất để lâu hiện tượng
không xảy ra hoặc xảy ra không đúng với hiện thực.
- Dụng cụ rất đầy đủ nhưng không được bảo quản tốt, không biết cách sử dụng
nên nhiều trường không sử dụng vào quá trình dạy học.
1.4.2. Điều tra học sinh
Dùng phiếu điều tra ý kiến của HS (ở phần phụ lục) thu được kết quả như sau:
- 100% HS trả lời rất thích thú khi được quan sát hay khi trực tiếp tiến hành thí
nghiệm.
- 92 % HS chọn hình thức dạy và học “Thầy hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm –
Trò làm thí nghiệm, rút ra nhận xét, k t luận”, tất cả HS đều trả lời khả năng tiếp thu
bài khi học theo hình thức này à “rất tốt” . 8 % HS chọn hình thức dạy và học “Thầy
giảng, minh họa bằng tranh, vật thật, thí nghiệm – Trò nghe, quan sát, ghi chép”, các
HS chọn hình thức dạy và học này đều trả lời khả năng tiếp thu bài khi học theo hình
thức này à “tốt”.
- 100 % HS trả lời thích thầy cô dạy hóa có kèm thí nghiệm hóa học khi dạy học.
- 96 % HS trả lời khi học hóa có kèm thí nghiệm hóa học các em thường chú ý
nhất vào: Hóa chất dụng cụ, cách ti n hành thí nghiệm, hiện tượng quan sát được của
thí nghiệm và phần nội dung ghi bài. 4% HS còn lại trả lời chú ý vào: Hóa chất dụng
cụ, cách ti n hành thí nghiệm, hiện tượng quan sát được của thí nghiệm.
- Phần lớn HS trả lời “ tốc độ d y của giáo viên khi d y kèm thí nghiệm hóa học
so với khi d y bình thường là bình thường”.
- 98 % HS trả lời “thời gian để em ghi bài khi học hóa có kèm thí nghiệm hóa
học là đủ”.
- 100 % HS trả lời “khi học có kèm thí nghiệm hóa học thì mức độ nhớ bài của
em là d nhớ”.
- Phần lớn HS trả lời “ki n thức thực t liên quan đ n bài học mà em nhận được
khi học có kèm thí nghiệm hóa học là nhiều”.
- 100 % HS trả lời “ho t động của lớp khi học có kèm thí nghiệm hóa học là sôi
nổi”
ử dụng TNHH tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất. 2. Phân tích thí nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV giới thiệu: Cu(OH)2 à chất rắn màu xanh, không tan trong nƣớc, n c đầy đủ tính chất của azơ không tan. Hãy nhắc ại tính chất của azơ không tan? HS nhớ ại tính chất của azơ không tan: +Dễ ị nhiệt phân tạo oxit azơ . +Td với axit. Hs cho vd, viết ptpu. 93 -Ứng với mỗi tính chất hãy ựa chọn pƣhh thể hiện tính chất của Cu(OH)2? -Ứng với hai pƣ tr n, hãy tiến hành ựa chọn dụng cụ, h a chất, đề xuất cách tiến hành thí nghiệm? GV nhận x t và tiến hành TN hoặc cho HS tiến hành TN. -Hãy quan sát, n u và giải thích hiện tƣợng xảy ra? -Gv ổ sung: Cu(OH)2 không tan trong nƣớc nhƣng tan đƣợc trong dd NH3 do tạo phức tan: Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)2 -HS tiến hành chọn pƣ nhiệt phân Cu(OH)2 và pƣ Cu(OH)2 td với axit HCl. -HS thảo uận và trả ời: +Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, giá để ống nghiệm. +H a chất: dd CuSO4, dd NaOH, dd HCl. +Tiến hành: ấy vào 2 vào ống nghiệm mỗi ống 1 m dd CuSO4, nhỏ tiếp 5-6 giọt dd NaOH để tạo Cu(OH)2 kết tủa màu xanh.Ống 1 đem đun n ng n. Ống 2 cho tiếp từng giọt dd HC . -Hs quan sát và nhận x t: Ở ống 1, kết tủa màu xanh chuyển thành màu đen do: Cu(OH)2 otCuO + H2O. Ở ống 2, kết tủa tan ra tạo dd c màu xanh: Cu(OH)2 + 2HC CuC 2 + 2H2O HS ắng nghe. Thí nghiệm đƣợc sử dụng trong đoạn giảng 2 - Đồng(II) hiđroxit, Cu(OH)2 - Phần IV. Một số hợp chất của đồng - ài 35. Đồng và hợp chất của đồng. V. An toàn và kinh nghiệm để thí nghiệm thành công. + Khi đun ống nghiệm, phải đun ở nơi khuất gió. 94 + Lƣợng hóa chất lấy không quá 1/3 ống nghiệm. Tiểu kết chƣơng II Trong chƣơng này, tôi đã trình ày đƣợc: - Cơ sở lí luận các phƣơng pháp sử dụng TNHH theo hƣớng dạy học tích cực môn hóa học lớp 12 trung học phổ thông. - Hệ thống các TNHH có thể sử dụng khi nghiên cứu bài mới trong chƣơng trình hóa học 12 – . - Phân tích các TNHH theo PPDH tích cực khi nghiên cứu bài mới. 95 PHỤ LỤC 2: CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Nhằm không ngừng cải tiến và chất ƣợng dạy học bộ môn HÓA HỌC ở trƣờng THPT, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Phương pháp sử dụng thí nghiệm biểu khi nghiên cứu bài mới theo hướng d y học tích cực trong chương trình sách giáo khoa hóa học 12”. Rất mong sự giúp đỡ của các em bằng cách trả lời các câu hỏi trong mẫu phiếu điều tra này. A. Phần thông tin chung: Tên trƣờng: Địa chỉ:. Họ và tên học sinh: Điện thoại:.. Emai :.. B. Phần thông tin điều tra: -Điền dấu (X) vào cột Hứng thú nhận thức ứng với các hình thức dạy và học mà em lựa chọn. -Điền vào cột Ti p thu bài: RẤT TỐT, TỐT, BÌNH THƢỜNG, KÉM ứng với các hình thức dạy và học. Hoạt động của thầy và trò Hứng thú nhận thức Ti p thu bài 1.Thầy giảng – trò nghe, ghi chép,ghi nhớ 2.Thầy giảng, đặt câu hỏi – Trò nghe, trả lời câu hỏi, ghi chép 3.Thầy giảng, minh họa bằng tranh, vật thật, thí nghiệm– Trò nghe, quan sát, ghi chép 4. Thầy hƣớng dẫn học sinh nghiên cứu sgk, và đƣa ra hệ thống câu hỏi – Trò nghiên cứu sgk để trả lời câu hỏi. 5.Thầy hƣớng dẫn học sinh làm thí nghiệm – Trò làm thí nghiệm, rút ra nhận xét, kết luận. 6.Thầy chuẩn bị phiếu học tập, hƣớng dẫn học 96 sinh nghiên cứu sgk, tổ chức thảo luận nhóm - Trò nghiên cứu sgk, thảo luận nh m để hoàn thành PHT. 7.Thầy dạy bằng máy chiếu – Trò nghe, quan sát, nghiên cứu sgk, trả lời câu hỏi, luận nhóm, hoàn thành PHT, trình bày kết quả thảo luận,... *Điền dấu (X) vào trước các câu trả lời mà em lựa chọn ở các câu hỏi ưới đây: 1. Em có thích thầy cô dạy hóa có kèm thí nghiệm hóa học không? A. Có . ình thƣờng C. Không 2. Khi học hóa có kèm thí nghiệm hóa học em thƣờng chú ý nhất vào: A. Hóa chất dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm, hiện tƣợng quan sát đƣợc của thí nghiệm. B. Phần nội dung ghi bài C. Cả 2 phần trên 3. Em thấy tốc độ dạy của giáo viên khi dạy kèm thí nghiệm hóa học so với khi dạy ình thƣờng nhƣ thế nào? A. Nhanh hơn. . ình thƣờng C. Chậm hơn. 4. Thời gian để em ghi bài khi học hóa có kèm thí nghiệm hóa học: A. Không đủ. . Đủ C. Thừa 5. Khi học có kèm thí nghiệm hóa học thì mức độ nhớ bài của em nhƣ thế nào: A. Dễ nhớ . ình thƣờng C. Khó nhớ 6. Kiến thức thực tế i n quan đến bài học mà em nhận đƣợc khi học có kèm thí nghiệm hóa học: 97 A. Nhiều . ình thƣờng C. Ít 7. Hoạt động của lớp khi học có kèm thí nghiệm hóa học : A. Sôi nổi . ình thƣờng C. Trầm 8. Em có thích thầy (cô) thƣờng xuyên dạy học có kèm thí nghiệm hóa học không? A. Có B. Không C. ình thƣờng Xin trân trọng cám ơn sự hợp tác của các em học sinh. ., ngày ..tháng .năm 2020 Ký tên PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN DẠY MÔN HÓA HỌC Ở TRƢỜNG THPT Nhằm không ngừng cải tiến và chất ƣợng dạy học bộ môn Hóa Học ở trƣờng THPT, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “phương pháp sử dụng thí nghiệm khi nghiên cứu bài mới theo hướng d y học tích cực trong chương trình sách giáo khoa hóa học 12”. Rất mong sự giúp đỡ của quý thầy cô bằng cách trả lời các câu hỏi trong mẫu phiếu điều tra này: A. Phần thông tin chung: Tên trƣờng: Địa chỉ:. Họ và t n giáo vi n: Điện thoại:.. Emai :.. B. Phần thông tin điều tra: *Điền dấu (X) vào trước các câu trả lời mà thầy (cô) lựa chọn ở các câu hỏi ưới đây: 98 Trong dạy học bộ môn Hóa Học: 1. Phƣơng pháp mà thầy (cô) thƣờng sử dụng: A. Thuyết trình B. Trực quan + Vấn đáp C. Sử dụng PHT D. Thảo luận nhóm 2. Thầy (cô) thƣờng sử dụng các phƣơng tiện dạy học nào? A. Mẫu vật thật B. Vật tƣợng trƣng, tƣợng hình (tranh, ảnh, sơ đồ,...) C. Thí nghiệm D. Máy chiếu 3. Thầy (cô) c thƣờng xuyên sử dụng thí nghiệm hóa học không? A. Thƣờng xuyên B. Thỉnh thoảng C. Không sử dụng 4. Lý do thầy (cô) sử dụng thí nghiệm hóa học: A. Ý thích cá nhân B. Bắt buộc C. Thi giáo viên dạy giỏi 5. Ý kiến của thầy (cô) về mức độ cần thiết của việc sử dụng thí nghiệm hóa học: A. Rất cần B. Cần C. Không cần 7. Khi sử dụng thí nghiệm hóa học, thầy (cô) thƣờng kết hợp với các phƣơng pháp dạy học nào ? A. Thảo luận nhóm B. Trực quan vấn đáp C. Phiếu học tập D. Thuyết trình 8. Ý kiến của thầy (cô) về những thuận lợi khi dạy học có sử dụng thí nghiệm hóa học 99 A. Lãnh đạo nhà trƣờng quan tâm và tạo điều kiện cho việc dạy học có sử dụng thí nghiệm hóa học . Giáo vi n đƣợc tập huấn về phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm hóa học theo hƣớng dạy học tích cực C. Chủ động về thời gian D. Cung cấp đƣợc nhiều thông tin 9. Ý kiến của thầy (cô) về những kh khăn khi dạy học có sử dụng thí nghiệm hóa học A. Phòng thí nghiệm, hóa chất, dụng cụ không đảm bảo . HS không đủ thời gian ghi bài C. Phân tán sự chú ý bài của học sinh 10. Theo thầy (cô), ƣợng kiến thức truyền tải cho học sinh trong 1 tiết khi dạy có sử dụng thí nghiệm hóa học so với phƣơng pháp dạy truyền thống là: A. Nhiều hơn . Nhƣ nhau C. t hơn 11. Ý kiến của thầy (cô) về hiệu quả dạy học có sử dụng thí nghiệm hóa học A. Kích thích đƣợc hứng thú của học sinh B. HS tiếp thu đƣợc nhiều kiến thức mở rộng C. HS nhớ bài lâu 12. Theo thầy (cô), những bài học nhƣ thế nào cần dạy giáo án điện tử: A. Bài có nhiều kiến thức trừu tƣợng B. Bài có nhiều kiến thức thực tế C. Bài thực hành D. Bài ôn tập 13. Ý kiến đ ng g p của thầy (cô) để dạy học có sử dụng thí nghiệm có hiệu quả hơn: ..... ................................................................................................ ..... ................................................................................................ .................................................................................................... 100 .................................................................................................... Xin trân trọng cám ơn sự hợp tác của quý thầy cô. ., ngày ..tháng .năm 2020 Ký tên PHIẾU ĐIỀU TRA KỸ NĂNG Hóa học là môn học vừa lí thuyết và thực nghiệm, nó không chỉ rèn luyện các kiến thức mà còn hình thành các kỹ năng thực hành cho HS. Qua các TNHH đƣợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu bài mới đã hình thành cho HS những kỹ năng nào. Mời các em đánh dấu (X) vào mức độ đạt đƣợc trong theo từng kỹ năng dƣới đây: 1. Kỹ năng chọn hóa chất, dụng cụ cho một TN: Rất tốt Tốt ình thƣờng Không biết gì 2. Kỹ năng đề ra phƣơng án tiến hành một TN: Rất tốt Tốt ình thƣờng Không biết gì 3. Kỹ năng sử dụng, bảo quản hóa chất, dụng cụ TN: Rất tốt Tốt ình thƣờng Không biết gì 4. Kỹ năng quan sát, mô tả đầy đủ hiện tƣợng xảy ra trong một TN: Rất tốt Tốt ình thƣờng Không biết gì 5. Kỹ năng giải thích sâu sắc, đầy đủ của hiện tƣợng TN: Rất tốt Tốt ình thƣờng Không biết gì 101 6. Kỹ năng iểu diễn TN cho một tính chất hóa học ở một bài học cụ thể: Rất tốt Tốt ình thƣờng Không biết gì 7. Kỹ năng vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn: Rất tốt Tốt ình thƣờng Không biết gì Cảm ơn sự hợp tác của các em. 102 PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM VÀ ĐỀ KIỂM TRA Đề 15 phút: Cho hình vẽ sau: PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM VÀ ĐỀ KIỂM TRA Đề 15 phút: Cho hình vẽ sau: Câu 1: Có thể thay dung dịch glucozo trong hình bằng dung dịch chất nào sau đây để hiện tƣợng thí nghiệm không thay đổi: Glyxerol, etanol, propan-1,2-đio , propan-1,3-đio , ety en g ico . Câu 2: Nếu ở hình vẽ trên, bỏ qua ƣớc 3 và đun n ng ống nghiệm sau ƣớc 5 thì hiện tƣợng thu đƣợc là gì? Viết phƣơng trình phản ứng xảy ra. Câu 3: Nếu muốn hiện tƣợng thu đƣợc là xuất hiện kết tủa trắng bạc bám trên thành ống nghiệm thì cần chỉnh sửa hình vẽ tr n nhƣ thế nào? Em hãy vẽ lại hình? GIÁO ÁN: BÀI 5: GLUCOZO (tiết 1) I. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: HS bi t: - Khái niệm, phân loại cac ohiđrat. - Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí (trạng thái, màu, m i, độ tan) của glucozo và fructozo. HS hiểu: 103 Tính chất hóa học của g ucozơ, fructozo: Tính chất của anco đa chức, tính chất của andehit. 2. Kỹ năng: - Viết đƣợc công thức cấu tạo dạng mạch hở của g ucozơ, fructozơ. - Dự đoán đƣợc tính chất hóa học. -Viết đƣợc các PTHH chứng minh tính chất hoá học của g ucozơ. 3. Thái độ: Thông qua việc rèn luyện tƣ duy iện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của chất, làm cho HS hứng thú học tập và yêu thích môn Hoá học hơn. 4. Định hƣớng năng ực đƣợc hình thành: - Năng ực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Năng ực sử dụng ngôn ngữ h a học. - Năng ực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. - Năng ực àm việc độc ập. - Năng ực hợp tác, àm việc theo nh m. - Năng ực thực hành h a học. - Năng ực tính h a h a học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên - Hóa chất: Dung dịch g ucozơ 10%. Dung dịch CuSO4 5 %, dung dịch NaOH 10 %, dung dịch AgNO3 2%, dung dịch NH3 đặc. - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, đèn cồn. 2. Chuẩn bị của học sinh -Xem trƣớc bài mới. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tình hình lớp -Kiểm tra s số 2. Kiểm tra bài cũ Vì bài học hôm nay dài nên cô không kiểm tra ài cũ. 3. Giảng bài mới: -Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1 : Hoạt động khởi động Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Thƣc hiện nhiệm vụ học tập 104 GV: Tìm điểm chung khi ăn mía, ăn quả nhỏ, mật ong, ăn khoai? HS: điểm chung à khi ăn đều c vị ngọt GV: Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thƣờng d ng gạo,mật ong, trái cây và trong chúng c chứa các chất dinh dƣỡng nhƣ đƣờng, tinh ột, gọi chung à cac ohiđrat. Vậy cacbohidrat là gì? Chúng có thành phần h a học ra sao? C mấy oại cac ohiđrat? Tập trung, tái hiện kiến thức * Báo cáo kết quả và thảo uận Hoạt động 2 : Hoạt động hình thành kiến thức I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Hoạt động của GV –HS Nội dung GV cho HS quan sát mẫu g ucozơ. Nhận xét về trạng thái màu sắc ? HS tham khảo thêm SGK để biết đƣợc một số tính chất vật lí khác của g ucozơ cũng nhƣ trạng thái thiên nhiên của g ucozơ. I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN - Chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nƣớc, có vị ngọt nhƣng không ngọt bằng đƣờng mía. - Có trong hầu hết các bộ phận của cơ thể thực vật nhƣ hoa, á, rễ, và nhất là trong quả chín (quả nho), trong máu ngƣời (0,1%). Hoạt động 3 : Hoạt động hình thành kiến thức II – CẤU TẠO PHÂN TỬ Hoạt động của GV –HS Nội dung HS nghiên cứu SGK và cho biết: Để xác định CTCT của g ucozơ, ngƣời ta căn cứ vào kết quả thực nghiệm nào ? Từ các kết quả thí nghiệm trên, HS II – CẤU TẠO PHÂN TỬ * CTPT: C6H12O6 - Glucozơ c phản ứng tráng bạc, bị oxi hoá bởi nƣớc brom tạo thành axit g uconic Phân tử g ucozơ c nh m 105 rút ra những đặc điểm cấu tạo của g ucozơ. HS nêu CTCT của g ucozơ: cách đánh số mạch cacbon. -CHO. - G ucozơ tác dụng với Cu(OH)2 dung dịch màu xanh am Phân tử g ucozơ c nhiều nhóm -OH kề nhau. - G ucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO Phân tử g ucozơ c 5 nhóm –OH. - Khử hoàn toàn g ucozơ thu đƣợc hexan Trong phân tử g ucozơ c 6 nguyên tử C và có mạch C không phân nhánh. Kết luận: Glucozơ là hợp chất t p chứa, ở d ng m ch hở phân tử có cấu t o của anđehit đơn chức và ancol 5 chức. CTCT: CH 2 OH CHOH CHOH CHOH CHOH CH O 6 5 4 3 2 1 Hay CH2OH[CHOH]4CHO Hoạt động 4 : Hoạt động hình thành kiến thức III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV đặt vấn đề: Trong CTCT của g ucozơ c gì giống với glyxerol? Từ đ suy ra n c tính chất gì? Hãy dự đoán hiện tƣợng xảy ra khi cho g ucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ? Để kiểm chứng lại dự đoán tr n, GV cho HS tiến hành thí nghiệm theo nh m àm TN “phản ứng của g ucozơ với Cu(OH)2” TN gồm: III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính chất của anco đa chức a. Tác dụng với Cu(OH)2 HS nhận xét: Có nhiều nhóm –OH kề nhau giống với g yxero oxi h a đƣợc Cu(OH)2. HS nhớ lại kiến thức đã học về glyxerol và dự đoán: Kết tủa Cu(OH)2 tan ra và sản phẩm tạo thành là phức có màu xanh thẫm. HS tiến hành làm TN theo nhóm 106 + Dụng cụ : ống nghiệm, kẹp gỗ. + Hóa chất : Dung dịch g ucozơ 10%. Dung dịch CuSO4 5 %, dung dịch NaOH 10 %. TN tiến hành nhƣ sau : Cho vào ống nghiệm 2 ml dung dịch g ucozơ , thêm tiếp vào ống nghiệm 1 ml NaOH 10%, lắc nhẹ hỗn hợp. Thêm tiếp vào hỗn hợp phản ứng từng giọt CuSO4 5% cho đến khi xuất hiện kết tủa xanh, lắc nhẹ hỗn hợp phản ứng. Hãy quan sát, nêu hiện tƣợng xảy ra? Viết phƣơng trình h a học xảy ra? Nhƣ vậy, hiện tƣợng xảy ra đúng nhƣ dự đoán. Vậy qua phản ứng này em có nhận xét gì về tính chất của g ucozơ? GV ƣu ý th m về phản ứng tạo este của glucozo. dƣới sự hƣớng dẫn của GV. HS quan sát và nhận xét hiện tƣợng: Khi thêm tiếp dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm thì xuất hiện kết tủa xanh của Cu(OH)2. Khi lắc nhẹ hỗn hợp phản ứng thì kết tủa tan tạo phức có màu xanh thẫm. -HS viết phƣơng trình: CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 2C6H12O6 + Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu + 2H2O Phức đồng – g ucozơ (màu xanh lam) HS kết luận: G ucozơ có tính chất của anco đa chức. b. Phản ứng tạo este Glucozô + (CH 3 CO) 2 O Este chöùa 5 goác CH 3 COO piriñin Hoạt động 5 : Hoạt động hình thành kiến thức 2. Tính chất của andehit Hoạt động của HS Hoạt động của HS GV đặt vấn đề: Trong CTCT của g ucozơ c gì giống với anđehit, từ 2. Tính chất của andehit a. Phản ứng oxi hóa glucozo 107 đ suy ra n c tính chất gì? Hãy dự đoán hiện tƣợng xảy ra khi cho 1 ml dung dịch g ucozơ vào ống nghiệm có chứa phức bạc amoniac và đun n ng? -Để kiểm nghiệm dự đoán đúng hay sai, GV cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm làm thí nghiệm “ phản ứng tráng gƣơng của g ucozơ” TN gồm: + Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thủy tinh, đèn cồn, kẹp gỗ. + Hóa chất: dung dịch g ucozơ 10 %, dụng dịch AgNO3 2%, dung dịch NH3 đặc, dung dịch NaOH 10%. +TN tiến hành nhƣ sau: Cho vào ống nghiệm sạch 1 ml AgNO3 2 %, cho tiếp vào đ 1 m NaOH 10%, kết tủa xuất hiện, cho tiếp từng ƣợng dung dịch NH3 đậm đặc vào đến dƣ để hòa tan hoàn toàn ƣợng kết tủa. Tiếp tục cho vào hỗn hợp phản ứng một vài giọt NaOH 10 %. Rót thêm vào hỗn hợp phản ứng 1 ml dung dịch g ucozơ, hơ n ng nhẹ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Hãy quan sát, nêu hiện tƣợng xảy ra? HS nhận xét: Trong CTCT của g ucozơ c chứa nhóm –CHO, nên nó có tính chất của anđehit (phản ứng cộng H2, tráng gƣơng). HS thảo luận và dự đoán: Phức bạc amoniac oxi h a g ucozơ thành amoni gluconat tan vào dung dịch và giải phóng bạc kim loại bám vào thành ống nghiệm. -HS tiến hành làm thí nghiệm theo nh m dƣới sự hƣớng dẫn của GV. HS quan sát và nhận xét: Hiện tƣợng : khi cho NaOH vào dung dịch AgNO3 thì xuất hiện kết tủa, khi cho NH3 vào thì kết tủa tan ra. Khi cho g ucozơ vào hỗn hợp phản ứng và đun n ng nhẹ thì trên thành ống nghiệm xuất hiện một lớp Ag sáng nhƣ gƣơng. 108 -Giải thích? Viết phƣơng trình h a học xảy ra? Nhƣ vậy, hiện tƣợng xảy ra đúng nhƣ dự đoán. GV bổ sung: G ucozơ c thể khử Cu(II) trong Cu(OH)2 thành Cu(I) dƣới dạng Cu2O kết tủa màu đỏ gạch. Hãy viết phƣơng trình h a học xảy ra? Ngoài hai phản ứng oxi h a g ucozơ tr n thì rom cũng c thể oxi hóa g ucozơ theo phƣơng trình h a học: C5H6(OH)5CHO + Br2 + H2O C5H6(OH)5COOH + 2HBr HS viết PTTT của phản ứng khử glucozơ ằng H2. Phần còn lại của bài sẽ tìm hiểu ở tiết sau. + Giải thích : Ag+ kết tủa và kết tủa tan trong dung dịch NH3 do tạo phức tan [Ag(NH3)2]OH. Phức bạc amoniac đã oxi h a g ucozơ thành amoni gluconat tan vào dung dịch và Ag kim loại bám vào thành ống nghiệm. Pthh : CH2OH - (CHOH)4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH ot CH2OH - (CHOH)4COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3↑ +H2O HS lên bảng viết phƣơng trình: CH2OH- (CHOH)4- CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH2OH- (CHOH)4- COONa + Cu2O↓(đỏ gạch) + 3H2O CH 2 OH[CHOH] 4 CHO + H 2 Ni, t 0 CH 2 OH[CHOH] 4 CH2OH sobitol 4. Củng c , dặn dò: Bài tập củng cố: Câu 1: G ucozơ thuộc oại A. đisaccarit. B. polisaccarit. C. monosaccarit. D. polime. 109 Câu 2: Saccarozơ thuộc oại: A. monosaccarit. B. đisaccarit. C. polisaccarit. D. polime. Câu 3: Cho iết G ucozơ c ao nhi u nh m OH trong phân tử A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: Công thức phân tử nào cho dƣới đây à của G ucozơ A. C6H12O6 B. C12H22O11 C. (C6H10O5)n D. C6H10O5 Câu 5: Cho các chất sau: Ety Axetat; G yxero ; G ucozơ; fructozơ; Etano ; Saccarozơ; Stiren. Tính bột. Số chất thuộc loại monosacarit là : A. 2 B. 3 C.4 D. 1 Câu 6: Chất nào sau đây không thuộc cac ohiđrat ? A. G ucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ D. etyl fomat. Câu 7: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử g ucozơ c 5 nh m hiđroxy ? A. Khử hoàn toàn g ucozơ thành hexan. B. Cho g ucozơ tác dụng với Cu(OH)2. C. Tiến hành phản ứng tạo este của g ucozơ với anhiđrit axetic. D. Thực hiện phản ứng tráng bạc. Câu 8: Cho m gam g ucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 ấy dƣ với hiệu suất 75%, thu đƣợc 21,6 gam Ag. Giá trị của m à: A. 18 gam. B. 13,5 gam. C. 24 gam. D. 36 gam. Câu 9: Để chứng minh trong phân tử của g ucozơ c nhiều nh m hiđroxy , ngƣời ta cho dung dịch g ucozơ phản ứng với A. kim loại Na. B. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun n ng. C. H2 (Ni, t o ). D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thƣờng. Câu 10: Phản ứng không d ng để chứng minh đặc điểm cấu tạo phân tử của g ucozơ à A. Hòa tan Cu(OH)2 để chứng minh phân tử c nhiều nh m chức –OH. B. Phản ứng tráng gƣơng để chứng tỏ trong phân tử g ucozơ c nh m chức – CHO. 110 C. Phản ứng với 5 phân tử (CH3CO)2O để chứng minh c 5 nh m –OH trong phân tử. D. Tác dụng với Na để chứng minh phân tử c 5 nh m –OH. Dặn dò: xem nội dung còn lại của bài.
File đính kèm:
- skkn_phuong_phap_su_dung_thi_nghiem_hoa_hoc_khi_nghien_cuu_b.pdf