SKKN Phát triển năng lực cho học sinh thông qua tổ chức một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong bài “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam” - Ngữ văn 10
Thực trạng dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực cho học
sinh ở trƣờng trung học phổ thông
Mỗi học sinh là một cá thể độc lập, các em có hoàn cảnh xuất thân, khả năng,
sở thích, tính cách, nhu cầu khác nhau. Thế nhƣng, chƣơng trình dạy học theo
định hƣớng nội dung có đặc điểm cơ bản là chú trọng việc truyền thụ hệ thống tri
thức khoa học theo các môn học đã đƣợc quy định theo cấp, theo khối và theo lớp
nên không đáp ứng đƣợc nhu cầu của mỗi học sinh khiến cho phần lớn các em thấy
mệt mỏi, không hứng thú, kém sáng tạo, thụ động trong quá trình học tập. Còn
chƣơng trình dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực lại quan tâm đến: mỗi
học sinh là một cá thể độc lập nên đã tìm ra những phƣơng pháp và kĩ thuật tiếp
cận cho phù hợp với mỗi học sinh. Ở lứa tuổi THPT, ngoài việc ý thức về việc học
các em còn rất hiếu động, thích trải nghiệm, muốn khám phá để các em phát huy
sở trƣờng và năng khiếu của bản thân. Nếu GV chỉ chú trọng trang bị, truyền thụ
kiến thức thì các em ít có cơ hội gắn kết bản thân, tự nắm bắt bài học với cuộc
sống. Dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực bằng những HĐTNST khắc
phục đƣợc hạn chế này, các em sẽ chủ động tham gia vào các hoạt động thực tiễn.
Các em vận dụng đƣợc những gì đã học vào cuộc sống và ngƣợc lại có thể đƣa
những điều đã tìm hiểu đƣợc, nhận thức đƣợc từ thực tế đã trải nghiệm vào bài học
một cách hứng thú, độc đáo, hiệu quả. Từ đó, những năng lực cần thiết dần hình
thành và phát triển, kết quả dạy học sẽ đƣợc nâng cao. Nhận thức đƣợc điều này,
hầu hết giáo viên đã chú trọng việc dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực
thông qua các phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong đó có HĐTNST.
Tuy nhiên, từ quá trình tìm hiểu, điều tra cho thấy trong thực tế dạy học vẫn
nặng về kiến thức, kết quả học tập vẫn hƣớng về việc thi cử. Việc hình thành và
phát triển năng lực cho học sinh vẫn chƣa thể hiện cụ thể và chƣa có kết quả rõ
ràng. Đa số học sinh còn lúng túng trong việc giải quyết vấn đề, khả năng giao tiếp
thiếu tự tin, làm việc nhóm còn mang tính hình thức, khả năng vận dụng những
điều đã học vào thực tiễn cũng nhƣ đem những hiểu biết từ thực tiễn để hiểu bài
học còn hạn chế. Một tồn tại lớn là đa số học sinh chỉ thụ động tiếp thu hệ thống
kiến thức bài học trên lớp, trông chờ vào việc “rót” kiến thức của giáo viên, các
năng lực tự học, tự tìm hiểu, tự khám phá là rất hạn chế. Vì vậy, kết quả đầu ra của
quá trình giáo dục là những học sinh thiếu về những năng lực chung lẫn những
năng lực đặc thù.
rƣờng THPT Anh Sơn 1. Xuất phát từ những hạn chế của những đề tài trƣớc đó đã nghiên cứu để áp dụng các HĐTNST trong dạy học bài “Ôn tập Văn học dân gian”, bản thân đã đƣa ra đƣợc một cách hệ thống các HĐTNST phù hợp để tổ chức dạy học một bài ôn tập. Vấn đề mà đề tài nghiên cứu đã đƣợc bản thân và các đồng nghiệp trong trƣờng áp dụng và nhận thấy hiệu quả thực sự mà đề tài mang lại. 2. Ý nghĩa của đề tài Với việc tổ chức các HĐTNST nhằm hình thành và phát triển năng lực cho HS vào quá trình dạy học đặc biệt là bài “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam” trong hai năm qua trên địa bàn trƣờng THPT Anh Sơn 1, bản thân tôi nhận thấy hiệu quả mang lại rất cao, kết quả rất tích cực. Từ đó, tôi đã mạnh dạn chia sẻ phƣơng pháp này với các đồng nghiệp trong trƣờng. Qua việc áp dụng giáo án và tiến hành tổ chức các HĐTNST, hầu hết các đồng nghiệp trong trƣờng đều nhận thấy đây là phƣơng pháp rất phù hợp và mang lại hiệu quả cao trong việc hình thành và phát triển năng lực cho HS. Tùy thuộc vào điều kiện, tình hình thực tế của mỗi trƣờng để các đồng nghiệp áp dụng giáo án bài “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam” có tổ chức các HĐTNST nhằm hình thành và phát triển năng lực cho HS. Hầu hết các đồng nghiệp đều khẳng định rằng đây là phƣơng pháp có thể áp dụng một cách rộng rãi, chi phí phù hợp, dễ thực hiện và mang lại hiệu quả cao. Hiệu quả trƣớc nhất ở các lớp đƣợc áp dụng giáo án này mang lại theo phản ánh của các đồng nghiệp là học sinh học tập rất sôi nổi, hăng say, chủ động và rất sáng tạo. 32 Dƣới sự tổ chức, hƣớng dẫn của giáo viên các em đã tự giác, tự tin khám phá và tìm hiểu để tự củng cố, bổ sung kiến thức cho bản thân . Qua các hoạt động trải nghiệm, HS đã mạnh dạn bày tỏ chính kiến, đƣa ra các cách giải quyết vấn đề dựa trên những cơ sở phù hợp, biết đánh giá khả năng, năng lực của mình và của các bạn. Sẽ không còn tình trạng học sinh ngồi chờ kiến thức của giáo viên đƣa ra để tiếp nhận một cách thụ động, máy móc. Từ đó, những năng lực chung cũng nhƣ năng lực đặc thù của môn Ngữ văn đã đƣợc hình thành và phát triển một cách rõ ràng cho HS, đáp ứng đƣợc những nhu cầu phức hợp mà thực tiễn cuộc sống hiện đại đang đặt ra cho các em. Từ kết quả này có thể khẳng định việc hình thành và phát triển những năng lực cần thiết cho HS trong bài “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam” nói riêng, các văn bản và môn Ngữ văn nói chung bằng cách tổ chức các HĐTNST là rất cần thiết và phù hợp. Trong định hƣớng đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo 2018 chuyển từ dạy học định hƣớng nội dung sang dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh, môn Ngữ văn đóng một vài trò rất quan trọng. Bên cạnh việc đáp ứng những nhu cầu về kiến thức, kĩ năng, tƣ tƣởng thái độ của ngƣời học môn Ngữ văn còn có nhiệm vụ hết sức quan trọng trong việc hình thành nhân cách, bồi dƣỡng tâm hồn và đặc biệt là hình thành và phát triển năng lực chung và năng lực chuyên biệt để đáp ứng những nhu cầu, đòi hỏi và những tình huống phức tạp mà cuộc sống hiện đại đặt ra. Muốn thực hiện đƣợc chiến lƣợc đổi mới giáo dục phổ thông theo định hƣớng phát triển năng lực, môn Ngữ văn nói riêng và tất cả các môn học khác nói chung đều phải đổi mới đồng bộ phƣơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá. Trong những phƣơng pháp dạy học tích cực mang lại hiệu quả cao mà toàn ngành giáo dục đang tìm hiểu và áp dụng thì việc tổ chức các HĐTNST nhằm hình thành và phát triển năng lực cho học sinh là phƣơng pháp rất cần thiết, phù hợp với xu thế hiện nay, phù hợp với tính chất môn học và đem lại kết quả cao. Việc dạy học thông qua tổ chức các HĐTNST không chỉ góp phần truyền cảm hứng, khơi dậy khả năng sáng tạo, niềm đam mê cho học sinh trong các giờ học tập môn Ngữ văn mà còn giúp giáo viên vỡ ra nhiều điều trong quá trình dạy học. Để từ đó, ngƣời dạy biết rút kinh nghiệm trong cách vận dụng phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học nâng cao năng lực sƣ phạm và mở rộng tầm hiểu biết về chuyên môn của bản thân nhằm đáp ứng đƣợc những yêu cầu bức thiết của việc đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông hiện nay cũng nhƣ khi bắt tay thực hiện chƣơng trình 2018 sẽ không bị bỡ ngỡ. 3. Phạm vi ứng dụng của đề tài Đề tài có thể triển khai rộng rãi cho các đối tƣợng là giáo viên và học sinh lớp 10 khi tổ chức dạy học bài “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam”. Có thể vận dụng cho tất cả các trƣờng THPT trong quá trình dạy học môn Ngữ văn khối 10 ở văn bản này, đặc biệt là các trƣờng THPT ở tỉnh Nghệ An. 33 Ngoài ra, những HĐTNST mà đề tài đã áp dụng cho việc dạy học bài “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam” để góp phần phát triển năng lực cho học sinh có thể đƣợc áp dụng khi dạy học kiểu bài ôn tập văn học khác, đặc biệt việc triển khai dạy học các chuyên đề học tập sắp tới trong Chƣơng trình Ngữ văn 2018. 4. Hƣớng phát triển của đề tài Đối với bài “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam”, Ngoài những HĐTNST mà đề tài đã áp dụng để phát triển năng lực cho học sinh trong quá trình tổ chức dạy học, GV có thể áp dụng những HĐTNST khác để phát triển toàn diện hơn nữa năng lực của ngƣời học. Trên cơ sở những HĐTNST mà đề tài đã đƣa ra, GV có thể khai thác sâu hơn, tổ chức ở quy mô lớn hơn, cho nhiều đối tƣợng HS hơn trong quá trình dạy học nội khóa và ngoại khóa. Bản thiết kế hoạt động dạy học bài “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam” có thể có nhiều cách tối ƣu hơn nữa để hiện thực hóa các hoạt động của giáo viên, đa dạng hóa các hoạt động của học sinh, nhằm phát triển năng lực cho ngƣời học một cách hiệu quả và toàn diện. 5. Đề xuất, kiến nghị 5.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Sở Giáo dục và Đào tạo nên tăng cƣờng tổ chức các buổi tập huấn về kiến thức, cách thức tổ chức và cách áp dụng các HĐTNST trong môn Ngữ văn nói riêng và các môn học khác nói chung cho giáo viên THPT. Để từ đó giáo viên đƣợc nâng cao nhận thức cũng nhƣ những kĩ năng cần thiết trong việc tổ chức các HĐTNST nhằm hình thành và phát triển năng lực cho học sinh. 5.2. Đối với nhà trường - Nhà trƣờng cần quan tâm và chú trọng hơn nữa đến phƣơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực cho HS. - Nhà trƣờng cần kết hợp với gia đình, các cá nhân và các tổ chức xã hội tạo điều kiện cũng nhƣ trang thiết bị nhƣ máy tính, máy chiếu để giáo viên và học sinh có thể tổ chức các HĐTNST trong quá trình dạy học. - Để tổ chức HĐTNST càng phong phú, đa dạng, phổ biến và có hiệu quả hơn nữa rất cần có sự phối hợp giữa các tổ chức trong nhà trƣờng nhƣ Đoàn thanh niên, công đoàn, các tổ nhóm chuyên ở trƣờng THPT. 5.3. Đối với giáo viên - Để các HĐTNST đƣợc áp dụng tổ chức vào bài học một cách hiệu quả, giúp học sinh hình thành và phát triển đƣợc các năng lực giáo viên phải đặc biệt chú ý đến việc lên ý tƣởng, lựa chọn hoạt động phù hợp, phân công nhiệm vụ cụ thể,hƣớng dẫn chi tiết cho học sinh trong việc lên kế hoạch hoạt động nhóm, dự án và các hoạt động học sinh trực tiếp trải nghiệm. 34 - Việc tổ chức các HĐTNST cần phải đƣợc giáo viên áp dụng rộng rãi, thƣờng xuyên và đa dạng. Đặc biệt cần có sự kết hợp giữa hình thức HĐTNST trong lớp học với các HĐTNST ngoài lớp học nhƣ tham quan, dã ngoại. Những hoạt động đó cần đƣợc tổ chức với quy mô rộng hơn, HS đƣợc tham gia đầy đủ hơn, từ đó việc hình thành và phát triển năng lực sẽ có hiệu quả cao hơn. - Để hình thành và phát triển năng lực cho học sinh một cách toàn diện hơn ngoài việc tổ chức các HĐTNST, giáo viên cần chú ý sử dụng kết hợp các phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực khác với các hình thức kiểm tra, đánh giá. 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo viên Ngữ văn lớp 10 tập 1, Nxb Giáo dục, 2006. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 10, Nxb giáo dục Việt Nam, 2010. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010. 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Kỷ yếu hội thảo “Đổi mới chương trình, sách giáokhoa giáo dục phổ thông, kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào điều kiện Việt Nam”, Hà Nội ngày 10 - 12, tháng 12 năm 2012. 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chƣơng trình giáo dục phổ thông Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp( Ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT) 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông Ngữ văn 2018( Ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT) 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh, Nxb Giáo dục, 2015. 8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học, Nxb Giáo dục, 2015. 9. Nguyễn Thị Liên( Chủ biên)(2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 10. Đinh Thị Kim Thoa, Xây dựng chương trình hoạt động trải nghiệm trong chương trình giáo dục phổ thông mới, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế,Học viện QLGD, 5/2015. 11. Đinh Thị Kim Thoa(2019), Tài liệu tìm hiểu về Hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm,hƣớng nghiệp trong Chƣơng trình Giáo dục phổ thông mới, Tài liệu tập huấn đội ngũ giáo viên cốt cán, thuộc chƣơng trình ETEP 12. Một số trang web có nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu. PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG MÔN NGỮ VĂN Họ và tên giáo viên:............................................................................................... Trƣờng:.................................................................................................................. Để giúp cho việc tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) góp phần nâng cao hiệu quả phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học môn Ngữ văn hiện nay, xin quý thầy (cô) cho biết một số thông tin sau (đánh dấu X vào ý kiến đồng ý) 1. Theo thầy (cô), dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh hiện nay là việc làm: a. Rất cần thiế b. Cần thiế c. Không cần thiế 2. Cụm từ “HĐTNST” thầy (cô) đã tiếp xúc bao giờ chƣa? a. Rất lâu rồ b. Chƣa bao giờ c. Mới gầ 3. Theo Thầy (cô) cơ hội để phát triển năng lực cho học sinh thông qua tổ chức HĐTNST trong dạy học môn Ngữ văn thế nào? a. Rất nhiề b. Nhiề c. Không có cơ hộ 4. Thầy (cô) đã tiến hành dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh thông qua dạy học môn Ngữ văn ở mức độ: a. Rất thƣờ b. Thƣờ c. Thỉnh thoả d. Chƣa bao giờ 5. Trong dạy học môn Ngữ văn, Thầy (cô) đã tiến hành tổ chức các HĐTNST để phát triển năng lực cho học sinh ở mức độ: a. Rất thƣờ b. Thƣờ c. Thỉnh thoả d. Chƣa bao giờ 6. Để tổ chức các HĐTNST trong dạy học Ngữ văn góp phần phát triển năng lực cho học sinh hiện nay, theo thầy (cô) cần có những thuận lợi gì? a. Giáo viên có hiểu biết, nhiệt tình, tâm huyế b. Học sinh có cảm hứ c. Sự quan tâm, phối hợp giữa nhà trƣờng và các tổ chức xã hộ d. Tất cả các ý kiế 7. Thầy (cô) thƣờng gặp khó khăn gì hiện nay khi tiến hành dạy học phát triển năng lực cho học sinh thông qua tổ chức các HĐTNST trong môn Ngữ văn? a. Thiếu sự hƣớng dẫn cụ thể b. Thiếu thời gian, Thiếu CSVT, kinh phí và phƣơng tiện dạy họ c. Thiếu các địa chỉ để tổ chức tham quan, khảo sát, học tập d. Thiếu sự quan tâm, phối hợp của các lực lƣợng xã hộ 8. Trong quá trình dạy học, để tổ chức có hiệu quả các HĐTNST, theo quý thầy (cô) cần quan tâm đến những vấn đề: a. Sắp xếp thời gian hợ b. Kinh phí tổ chứ c. Cơ sở vật chất lớp học d. Sự góp sức của nhà trƣờng và các tổ chức xã hộ e. Tất cả các vấn đề Phụ lục 2: PHIẾU THU THẬP KẾT QUẢ CÁC NĂNG LỰC ĐẠT ĐƢỢC CỦA HỌC SINH Tên bài học: Ôn tập Văn học dân gian Việt Nam Tên học sinh: Lớp:............................................. Để thu thập kết quả các năng lực đạt đƣợc của học sinh thông qua việc tổ chức các HĐTNST trong dạy học bài “Ôn tập Văn học dân gian Việt Nam”, các em hãy cho biết kết quả sau khi học xong văn bản (đánh dấu X vào ô: Đạt hoặc không đạt) TT Các năng lực Yêu cầu cần đạt của các năng lực Kết quả Đạt Không đạt 1 Năng lực tự học - Xác định đƣợc nhiệm vụ học tập, lên kế hoạch và tự tìm hiểu bài học. - Đánh giá và điều chỉnh đƣợc kế hoạch học tập, hình thành đƣợc cách học tập riêng của bản thân. 2 Năng lực giải quyết vấn đề Phát hiện, nêu và phân tích đƣợctình huống - Thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề, đề xuất và lựa chọn đƣợc giải pháp giải quyết vấn đề phù hợp. - Thực hiện và suy nghĩ về cách thức tiến hành, điều chỉnh giải pháp. 3 Năng lực hợp tác - Tự nhận trách nhiệm và vai trò của mình trong hoạt động chung của nhóm, hoàn thành nhiệm vụ đạt đƣợc mục đích chung. - Theo dõi tiến độ hoàn thành công việc của từng thành viên và cả nhóm để điều hòa hoạt động phối hợp. - Tiếp thu, chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác và tổng kết kết quả đạt đƣợc. - Xác định và làm rõ thông tin, ý tƣởng mới 4 Năng lực sáng tạo - Xem xét vấn đề dƣới nhiều góc nhìn khác nhau, hình thành và kết nối các ý tƣởng. - Lập luận về quá trình suy nghĩ, nhận ra yếu tố sáng tạo trong những quan điểm trái chiều, áp dụng đƣợc điều đã biết trong hoàn cảnh mới và suy nghĩ không theo lối mòn . 5 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông - Khai thác đƣợc các dịch vụ trên mạng, xác định đƣợc thông tin cần thiết và xây dựng đƣợc các tiêu chí lựa chọn. -Sử dụng kĩ thuật để lƣu trữ, xử lý thông tin hỗ trợ giải quyết vấn đề. 6 Năng lực tự quản lý - Làm chủ đƣợc cảm xúc của bản thân, bƣớc đầu biết độc lập làm việc theo thời gian biểu. - Nhận ra và điều chỉnh đƣợc một số hạn chế của bản thân. 7 Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Xác định đƣợc mục đích giao tiếp, có ứng xử phù hợp - Biết sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt ý tƣởng của cá nhân, của nhóm một cách tự tin trong từng bối cảnh và đối tƣợng - Thể hiện đƣợc thái độ biểu cảm phù hợp với đối tƣợng và bối cảnh giao tiếp. 8 Năng lực cảm thụ thẩm mỹ - Nhận thức và làm chủ đƣợc các cảm xúc của bản thân. - Nhận biết đƣợc cảm xúc của ngƣời khác và những biểu hiện mang tính thẩm mỹ . - Làm chủ và liên hệ đƣợc những giá trị của con ngƣời và cuộc sống Phụ lục 3: PHIẾU HƢỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM LÀM VIỆC NHÓM Mức độ Nội dung Cách làm việc nhóm Hình thức của sản phẩm Cách trình bày sản phẩm Điểm 4 Đầy đủ nội dung chính, có bổ sung, cập nhật kiến thức với mục tiêu dự án sản phẩm (5,0điểm) Làm việc nhóm khoa học, có sự phân công rõ ràng và có sự tham gia nhiệt tình của tất cả thành viên trong nhóm (1,5 điểm) Hình thức độc đáo, bố cục rõ ràng và sự thamgia nhiệt tình của tất cả các thành viên trong nhóm (2,0 điểm) Ngôn ngữ lƣu loát, thu hút ngƣời nghe trong suốt quá trình trình bày, trả lời phản biện tốt (1,5 điểm) 10đ 3 Đầy đủ các nội dung chính, có bổ sung và cập nhật kiến thức, một đến hai nội dung cập nhật chƣa đầy đủ với mục tiêu dự án (4,0 điểm) Làm việc khoa học, có sự phân công rõ ràng và sự tham gia nhiệt tình của đa phần các thành viên trong nhóm, số còn lại có tham gia nhƣng thiếu tích cực 1,0 điểm) Hình thức thông dụng, bố cục hợp lí và khoa học, màu sắc hài hòa, sinh động (1,5 điểm) Ngôn ngữ lƣu loát nhƣng chƣa thu hút đƣợc ngƣời nghe trong suốt thời gian trình bày, trả lời phản biện tốt (1,0 điểm) 7,5 2 Đầy đủ các nội dung chính, không bổ sung và cập nhật kiến thức mới (3,0 điểm) Có sự phân công rõ ràng nhƣng có một số thành viên không tham gia vào hoạt động nhóm (0,5 điểm) Hình thức thông dụng, bố cục tƣơng đối hợp lí và khoa học, màu sắc hài hòa sinh động. (1,0 điểm) Ngôn ngữ lƣu loát, nhƣng chƣa thu hút ngƣời nghe trong suốt thời gian trình bày, trả lời phản hồi. (0,5điểm) 5,0 Thiếu một Chỉ có một số Hình thức thông Ngôn ngữ 1 số nội dung chính, chƣa bổ sung đƣợc kiến thức mới mới phù hợp với bài (1,5 điểm) thành viên thực hiện nhiệm vụ nhóm, các thành viên khác không tham gia (0,25 điểm) dụng, bố cục chƣa hợp lí và khoa học, màu sắc chƣa hài hòa. (0,5 điểm) chƣa lƣu loát, chƣa thu hút đƣợc ngƣời nghe, hầu nhƣ không trả lời đƣợc các câu hỏi phản biện (0,25 điểm) 2,5 Phụ lục 4: KHUNG ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG THUYẾT MINH Tiêu chí đánh giá Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Nội dung (4.0 điểm) -Thể hiện sự hiểu biết rất phong phú, sâu sắc về vấn đề đƣợc trình bày - Biết chọn nội dung hấp dẫn tập trung trình bày Thể hiện hiểu biết phong phú về vấn đề đƣợc trình bày Thể hiện sự hiểu biết tốt về một vài phần vấn đề đƣợc trình bày Không xác định đƣợc Ngôn ngữ (diễn đạt) (2.0 điểm) - Nói rõ ràng, trôi chảy, lôi cuốn. - Có phƣơng pháp - Không mắc lỗi diễn đạt nào trong các lỗi sau: nói ngọng, dùng từ lóng, ngôn ngữ đời thƣờng, ngắt quãng nhiều. - Nói rõ ràng, rành mạch - Có mắc một trong các lỗi sau: nói ngọng, dùng từ lóng, ngôn ngữ đời thƣờng, ngắt quãng nhiều. - Nói rõ ràng, rành mạch phần lớn thời gian thuyết trình (khoảng 80%). - Chỉ mắc một trong các lỗi sau: nói ngọng, dùng từ lóng, ngôn ngữ đời thƣờng, ngắt quãng nhiều. - Nói nhỏ, khó hiểu. - Mắc nhiều hơn một lỗi trong các lỗi sau: nói ngọng, dùng từ lóng, ngôn ngữ đời thƣờng, ngắt quãng nhiều Điệu bộ/ công nghệ (phi ngôn ngữ) 2.0 điểm Kết hợp yếu tố ngôn ngữ và phi ngôn ngữ một cách tự nhiên, dễ chịu Có kết hợp yếu tố phi ngôn ngữ, nhƣng chƣa hấp dẫn Có kết hợp yếu tố phi ngôn ngữ nhƣng còn gƣợng gạo Không có sự kết hợp Tương tác 2.0 điểm - Tự nhiên, có nghệ thuật - Khái quát đƣợc ý kiến đối thoại; Tích cực đối thoại tranh luận - Tự nhiên - Khái quát đƣợc ý kiến đối thoại - Có tham gia đối thoại nhƣng chƣa thực sự chủ động - Còn ngần ngại - Không tham gia đối thoại - Không chủ động suốt thời gian nói; cảm thấy nhƣ bị ép buộc và lệ thuộc ý kiến ngƣời khác Tổng điểm Phụ lục 5: PHIẾU HỌC TẬP- NHÓM Nội dung trình bày Nhận xét, bình luận Nội dung: .. . . Về nội dung: . ... Quan điểm ngƣời nói: .... ......... .. Về quan điểm ngƣời nói: .. .. .. Cách thức thể hiện: .. .. .. Về cách thức thể hiện: .. .. Đánh giá chung: . . . Phụ lục 6: MỘT SỐ SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Trải nghiệm làm biên tập viên về đặc trƣng thể loại bằng tranh (dạng Facebook cá nhân) Phụ lục 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH TRỰC TIẾP THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGIỆM GV cùng học sinh 10T1 chuẩn bị tâm thế trải nghiệm trong bài học Lớp 10D2 tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn” GV tổ chức hƣớng dẫn các nhóm ghép đi xem tranh Lớp 10T1: chuyên gia của nhóm 3 đang thuyết trình về các bức tranh về “Truyện cổ tích” cùng các thành viên trong nhóm còn lại xem tranh và ghi chép Lớp 10T1: chuyên gia của nhóm 4 đang thuyết trình về các bức tranh về “Truyện cƣời” cùng các thành viên trong nhóm còn lại xem tranh và ghi chép, hỏi – đáp.. Lớp10D2 trải nghiệm làm biên tập kết hợp với trình bày nội dung trên phần mềm power point về quá trình chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm Trải nghiệm: Cảm thụ và sáng tác thơ tại lớp 10 T1 Phần trải nghiệm làm ca sĩ từ lớp 10T1 (ảnh cắt từ video) Trải nghiệm: Tìm kiếm tài năng diễn xuất tại lớp10D2 Phỏng vấn của HS lớp 10D2 trong HĐTNST làm biên tập viên và thiết kế powerpoint (ảnh cắt từ video)
File đính kèm:
- skkn_phat_trien_nang_luc_cho_hoc_sinh_thong_qua_to_chuc_mot.pdf