SKKN Một số giải pháp xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực với mong muốn học sinh lớp 2C

CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.

 Để thực hiện làm theo lời Bác Hồ dạy: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”, ngành giáo dục luôn phấn đấu đổi mới, nâng cao chất

lượng giáo dục và đào tạo, thi đua dạy tốt, học tốt, đào tạo nguồn nhân tài có đủ phẩm chất, năng lực phục vụ, xây dựng và bảo vệ đất nước.

 - Nước ta trong thời kì mở cửa, hội nhập và phát triển, công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội đang diễn ra từng ngày, từng giờ trên khắp đất nước. Đòi hỏi phải có những lớp người lao động mới, có bản lĩnh, có năng lực, chủ động sáng tạo. Dám nghĩ dám làm thích ứng được với thực tiễn xã hội luôn thay đổi và phát triển. Nhu cầu này đòi hỏi ngành giáo dục phải có sự thay đổi cho phù hợp với tình hình đất nước.

 - Nhà trường không những cung cấp cho học sinh những tri thức khoa học một cách có hệ thống, mà còn rèn cho học sinh những kĩ năng, kĩ xảo, kĩ năng sống cần thiết để hình thành và phát triển những phẩm chất tốt đẹp cho mỗi học sinh. Giáo dục Tiểu học là nền móng để đạt được mục tiêu trên.

 - Hiện nay, trong khi các nhà trường đang tích cực nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nói chung, hoàn thành chương trình học sau thời gian nghỉ dài do dịch covid - 19, thì đa số giáo viên của trường khó khăn vì tình trạng một bộ phận học sinh quên kiến thức, không thuộc bài, không chuẩn bị bài trước ở nhà, nhút nhát, không tích cực phát biểu. Tình trạng này ảnh hưởng không ít đến kết quả giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh. Nhiều giáo viên vất vả chuẩn bị bài giảng ở nhà, lên kế hoạch kèm học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức kĩ năng. Là giáo viên đã công tác lâu ở trường, tôi băn khoăn mãi: “Làm thế nào để các em hứng thú học tập hơn?”; “ Làm thế nào để tất cả mọi học sinh trong lớp đều hứng thú, tự giác học và thực hiện tốt mọi hoạt động.” “Làm sao các em có cảm giác, mỗi ngày đến trường là một ngày vui?”.

 

docx24 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 14/01/2025 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số giải pháp xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực với mong muốn học sinh lớp 2C", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MỤC LỤC
 TT Mục Nội dung Trang
 • Lý do chọn đề tài 1
 MỞ ĐẦU 1.2. Mục đích nghiên cứu 1
 1 1.3. Đối tượng nghiên cứu 2
 1.4. Phương pháp nghiên cứu 2
 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh 2
 nghiệm
 NỘI 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp 3
 2 DUNG dụng sáng kiến kinh nghiệm.
 SÁNG 2.3 . Các giải pháp đã sử dụng để giải 6
 KIẾN quyết vấn 
 KINH 2.3.1. Xây dựng trường lớp xanh – 6
 NGHIỆM sạch – đẹp an toàn.
 2.3.2. Dạy học có hiệu quả phù hợp 7
 với lứa tuổi 
 2.3.3. Rèn kĩ năng sống cho học sinh 8
 2.3.4. Tích cực tham gia các hoạt 10
 động tập thể vui tươi, lành mạnh.
 2.3.5. Tìm hiểu, chăm sóc và phát huy 11
 các di tích lịch sử văn hóa ở địa 
 phương.
Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn cách: rụt rè, thụ động, thiếu tự tin vào bản thân, không dám đề đạt ý kiến 
không mạnh dạn thể hiện khả năng. Trước tình hình đó đòi hỏi trường 
Tiểu học phải chọn lựa giải pháp, cách thức giáo dục phù hợp, để chuẩn 
bị thật tốt cho các em thành những công dân tương lai có đạo đức, trí tuệ 
và thể lực tốt. Một trong các giải pháp đó là phải xây dựng được môi 
trường thân thiện trong trường Tiểu học. Đó là hệ thống các hoàn cảnh, 
các điều kiện để tập thể học sinh quan hệ với cộng đồng một cách cởi mở, 
tích cực, cần thiết cho việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh 
theo các mục tiêu giáo dục của trường Tiểu học. Vì thế, phong trào 
“Trường học thân thiện - Học sinh tích cực” thực ra là sự phát triển một 
hoạt động đã triển khai từ trước đó ở mỗi trường học.Trường học là ngôi 
nhà thứ hai của mỗi học sinh, cô giáo là người mẹ thứ hai của học sinh. 
Để các em phát triển toàn diện nơi ngôi nhà thứ hai của mình tôi luôn trăn 
trở tìm các giải pháp hay để góp phần vào phong trào “ Xây dựng trường 
học thân thiện – học sinh tích cực”. Chính vì vậy tôi chọn viết sáng kiến 
kinh nghiệm “ “Một số giải pháp xây dựng trường học thân thiện – 
học sinh tích cực” với mong muốn học sinh lớp 2C “là lớp bán trú của 
nhà trường được phát triển toàn diện ở ngôi nhà thứ hai của mình.
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 
 Để trẻ em “ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” Trường học thân 
thiện gắn bó chặt chẽ với việc phát huy tính tích cực của học sinh. Trong 
môi trường phát triển toàn diện đó, học sinh học tập hứng thú, chủ động 
tìm hiểu kiến thức dưới sự dìu dắt của thầy cô giáo, gắn chặt giữa học và 
Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn - Nước ta trong thời kì mở cửa, hội nhập và phát triển, công cuộc đổi 
mới kinh tế - xã hội đang diễn ra từng ngày, từng giờ trên khắp đất nước. 
Đòi hỏi phải có những lớp người lao động mới, có bản lĩnh, có năng lực, 
chủ động sáng tạo. Dám nghĩ dám làm thích ứng được với thực tiễn xã 
hội luôn thay đổi và phát triển. Nhu cầu này đòi hỏi ngành giáo dục phải 
có sự thay đổi cho phù hợp với tình hình đất nước. 
 - Nhà trường không những cung cấp cho học sinh những tri thức khoa 
học một cách có hệ thống, mà còn rèn cho học sinh những kĩ năng, kĩ xảo, 
kĩ năng sống cần thiết để hình thành và phát triển những phẩm chất tốt 
đẹp cho mỗi học sinh. Giáo dục Tiểu học là nền móng để đạt được mục 
tiêu trên. 
 - Hiện nay, trong khi các nhà trường đang tích cực nâng cao chất lượng 
giáo dục và đào tạo nói chung, hoàn thành chương trình học sau thời gian 
nghỉ dài do dịch covid - 19, thì đa số giáo viên của trường khó khăn vì 
tình trạng một bộ phận học sinh quên kiến thức, không thuộc bài, không 
chuẩn bị bài trước ở nhà, nhút nhát, không tích cực phát biểu. Tình trạng 
này ảnh hưởng không ít đến kết quả giảng dạy và học tập của giáo viên 
và học sinh. Nhiều giáo viên vất vả chuẩn bị bài giảng ở nhà, lên kế hoạch 
kèm học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức kĩ năng. Là giáo viên đã công tác 
lâu ở trường, tôi băn khoăn mãi: “Làm thế nào để các em hứng thú học 
tập hơn?”; “ Làm thế nào để tất cả mọi học sinh trong lớp đều hứng thú, 
tự giác học và thực hiện tốt mọi hoạt động.” “Làm sao các em có cảm 
giác, mỗi ngày đến trường là một ngày vui?”.
Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn - Một số học sinh nói ngọng, phát âm chưa đúng.
- Một số em tiếp thu bài một cách thụ động, máy móc
 - Một số em tâm lý không ổn định.
- Một số học sinh chưa có ý thức trong việc làm để góp phần “Xây dựng 
trường học thân thiện – Học sinh tích cực.”
2.2.2. Thực trạng 
 Qua quan sát thực trạng các hoạt động diễn ra trong nhà trường và ở 
lớp 2C Trường tiểu học Đông Hương nói riêng tôi nhận thấy có một số 
vấn đề sau:
 a. Đối với giáo viên:
 - Đội ngũ giáo viên trẻ khỏe, có năng lực chuyên môn. 
- Đội ngũ giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm.
- Giáo viên ý thức chú trọng “Xây dựng trường học thân thiện – Học sinh 
tích cực.”Tuy nhiên chưa thật sự kĩ càng ở tất cả các khâu.
a. Đối với học sinh:
- Một bộ phận học sinh chưa biết nghe lời cô tự chủ động vươn lên trong 
mọi hoạt động ở trường.
- Một bộ phận học sinh chưa hiểu được mỗi học sinh cần phải góp sức để 
“Xây dựng trường học thân thiện – Học sinh tích cực.” 
Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn - Lớp có đủ ánh sáng, quạt mát, tủ đựng sách vở, tủ đựng chăn, gối cho 
học sinh.
- Tổ chức học sinh chăm sóc cây trong lớp học, bồn cây lớp phụ trách 
thường xuyên. 
- Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không ảnh hưởng xấu đến lớp học và cảnh quan 
môi trường. 
- Học sinh tích cực tham gia giữ vệ sinh các công trình công cộng, nhà 
trường, lớp học và cá nhân. 
Giải pháp: 
- Phối hợp với Hội Cha mẹ học sinh lớp bổ sung trang trí lớp học.
- Xây dựng nội quy lớp học qua mục “ Quy ước của chúng em”. Những 
lời nhắc nhở nhẹ nhàng đạt được kết quả cao như: “Cho tôi xin rác !”đặt 
phía ngoài sọt rác. “Tắt đèn, tắt quạt bạn nhé!”. “ Khóa vòi nước sau khi 
sử dụng”. Học sinh có ý thức tự giác giữ vệ sinh trường lớp, tiết kiệm 
điện, nước.
- Tổ trưởng đến lớp sớm chỉ đạo công tác vệ sinh và các hoạt động khác 
của tổ như kê bàn ghế ngay ngắn, lau bàn ghế trước khi vào học, .
 - Phân công và quản lý việc vệ sinh của lớp: Lớp phó lao động có nhiệm 
vụ phân công các tổ hoặc nhóm thường xuyên tưới cây, nhổ cỏ bồn cây, 
nhặt rác trước, trong và sau lớp. Rửa cốc uống nước, lau bàn để nước. 
Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn đỡ nhau trong học tập, đồng thời qua các hoạt động đó các em có thể rèn 
tính tự tin, tự chủ, mạnh dạn trước tập thể. 
- Giáo viên thiết kế riêng các bài tập vừa sức dành cho từng đối tượng học 
sinh trong lớp. Đồng thời thường xuyên động viên và khích lệ các học 
sinh chậm khi có tiến bộ dù chỉ là sự tiến bộ rất nhỏ. Với học sinh hoàn 
thành và hoàn thành tốt, luôn khuyến khích các em tìm tòi thêm những lời 
giải toán hay, ngắn gọn; những bài văn súc tích, cô đọng, giàu cảm xúc. 
Rèn kĩ năng cho các em nói đủ câu, trả lơi đủ câu.
 - Phối hợp với giáo viên Tin học và Ban chỉ đạo Công nghệ thông tin 
trường để hướng dẫn cho học sinh cách tìm tư liệu trên internet và cung 
cấp cho các em một số trang web hay và bổ ích để các em tự tìm kiếm 
thêm những tư liệu bổ ích phục vụ cho việc học tập của mình. Cụ thể trong 
thời gian nghỉ học dài để phòng dịch covid – 19, giáo viên đã cung cấp 
kênh học trực tuyến của Đài truyền hình Hà Nội. Học sinh ôn bài 5 buổi/ 
tuần với giáo viên chủ nhiệm bằng phần mềm zoom. 
- Giáo viên tích cực đổi mới phương pháp dạy học, tự học hỏi và đưa ứng 
dụng công nghệ thông tin vào bài giảng. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh những kĩ năng phân tích tổng hợp, nêu 
khái niệm, đặt câu hỏi và trả lời, tư duy logic,sáng tạo, suy nghĩ nhiều 
chiều, khả năng giải quyết vấn đề, nhận nhiệm vụ, làm việc theo nhóm.
2.3.3 Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh: 
 Giáo viên cần rèn những kĩ năng cơ bản cho học sinh: 
Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn - Tổ chức cho các em biết giữ gìn sức khỏe, phòng bệnh theo mùa qua các 
tiết Giáo dục tập thể. Nhất là những ngày hè học sinh vẫn phải đến trường 
vì thời gian nghỉ dịch dài. Giáo viên hướng dẫn các em biết tránh nắng 
như cách không ra sân chơi, uống đủ nước.
 - Tuyên truyền động viên các em tham gia các hoạt động, các phong trào 
như làm từ thiện giúp đỡ học sinh nghèo, giao lưu và ủng hộ hội người 
tàn tật,...Đó là những đợt mua tăm ủng hộ người mù; quên góp ủng hộ Tết 
bạn nghèo, .....
- Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng sinh hoạt tập thể, kĩ năng nhận thức, kĩ năng 
ra quyết định, kĩ năng xác định mục tiêu: Để rèn kĩ năng này cho học sinh 
không phải ngày một ngày hai mà là một quá trình hằng giờ, hằng ngày. 
Giáo viên vận dụng khéo léo trong từng tiết học, từng đối tượng học sinh. 
Giáo viên là người hướng dẫn. Học sinh là người tự lĩnh hội và trình bày. 
Với những học sinh chậm, giáo viên xếp ngồi bàn đầu để giáo viên có 
nhiều thời gian quan tâm, kèm cặp rèn các kĩ năng . 
 - Kĩ năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn 
thương tích khác: Thông qua các môn học như Kĩ năng sống, An toàn giao 
thông. Những câu chuyện diễn ra thường ngày được cập nhật trên các 
phương tiện thông tin đại chúng.
 - Kĩ năng ứng xử văn hoá, chung sống hoà bình, phòng ngừa bạo lực và 
các tệ nạn xã hội trong học đường. Ngay từ đầu năm giáo viên đưa ra 
những quy tắc ứng xử cơ bản phù hợp với học sinh lớp 2: giữa mình với 
Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn 2.3.5 Tìm hiểu, chăm sóc và phát huy các di tích lịch sử văn hoá ở địa 
phương: 
 Giáo viên tổ chức cho các em tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy 
giá trị di tích lịch sử, văn hoá ở địa phương.
 Giải pháp: 
- Tuyên truyền, giáo dục các em biết ơn các chú thương binh, các anh 
hùng liệt sĩ qua bài học đạo đức , báo, tài liệu khác... 
- Tổ chức cho các em thăm viếng và chăm sóc Nghĩa trang liệt sĩ của 
phường vào dịp 22/ 12 hoặc 27/7. 
2.3.6. Công tác chủ nhiệm: 
 Người giáo viên làm công tác chủ nhiệm, dù ở đâu, lúc nào cũng gặp 
nhiều vất vả, nhất là gặp những học sinh cá biệt, những em chậm tiến thì 
quả là thử thách lớn.Vì vậy người giáo viên phải có “cái tâm với nghề” 
tính kiên trì, hiểu được tâm lí lứa tuổi ở trẻ, khéo léo trong ứng xử, đặt 
biệt là yêu trẻ.
Giải pháp: 
-Với những HS chậm tiến bộ :
+ Giáo viên xếp các em ngồi ngay bàn đầu cùng bàn ( có 2 em trong lớp 
đọc đánh vần quá chậm ), giao việc cho các, mỗi ngày luyện đọc 4 câu 
trong bài tập đọc, đọc cho giáo viên nghe, rồi có thể tăng số câu lên dần, 
khen học sinh đó: “Em đã có tiến bộ hơn rồi, cần cố gắng lên!”. Những 
câu nhẹ nhàng như thế làm cho các em vui và các em rất thích đọc.
Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_giai_phap_xay_dung_truong_hoc_than_thien_hoc_sin.docx
Sáng Kiến Liên Quan